Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài giảng môn học Luật hành chính 2: Chương 2 - Nguyễn Hữu Lạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 4 trang )

25/10/2016

CHƯƠNG II
QUYẾT ÐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

I. KHÁI NIỆM QUYẾT ÐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
Trong khoa học pháp lý, quyết định quản lý nhà
nước là một khái niệm tồn tại nhiều hình thức khác
nhau. Ðó có thể là:
- Những hành vi vật chất cụ thể (hành vi hành chính);
- Văn bản hành chính;
- Mệnh lệnh hành chính dưới hình thức nói;
- Kí hiệu hành chính.

II. CÁC TÍNH CHẤT CỦA QUYẾT ĐỊNH QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC

Vậy, Quyết định quản lý hành chính nhà nước là
một quyết định pháp luật có tính chất dưới luật
được các chủ thể có thẩm quyền hành chính
nhà nước trong hoạt động của mình tiến hành
theo một trình tự, thủ tục, dưới những hình thức
do pháp luật quy định nhằm đem lại hiệu quả
nhất định trong việc quản lý.

3

2. Các đặc trưng của quyết định quản lý nhà
nước
- Được các chủ thể có thẩm quyền ban hành
để thực hiện các nhiệm vụ và chức năng quản


lý nhà nước

1. Các tính chất chung của quyết định pháp
luật
- Tính ý chí
- Tính quyền lực
- Tính pháp lý

4

III. PHÂN LOẠI QUYẾT ÐỊNH HÀNH CHÍNH
1. Căn cứ vào tính chất pháp lý, quyết định quản lý
hành chính nhà nước được chia:
Là loại quyết định chủ
+ Quyết định hành chính chủ đạo: yếu được ban hành với mục
đích đề ra các chủ trương
+ Quyết định quy phạm:
chính sách quản lý hành
chính nhà nước thuộc thẩm
+ Quyết định cá biệt
quyền của các chủ thể ban
hành.

- Tính dưới luật

1


25/10/2016


2. Căn cứ vào chủ thể ban hành, quyết định hành chính
có thể chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm 01: Cơ quan, cán bộ hành chính nhà nước.
+ Nhóm 02: Các chủ thể khác có thẩm quyền hành chính
nhà nước.
3. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ
Quyết định quản lý hành chính được chia: Quyết
định hành chính có hiệu lực trên phạm vi cả nước và
quyết định có hiệu lực trên từng địa phương; Trừ
trường hợp văn bản đó giới hạn phạm vi áp dụng

IV. TÍNH HỢP PHÁP VÀ HỢP LÝ CỦA CÁC QUYẾT ÐỊNH
HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm về tính hợp pháp, hợp lý
* Tính hợp pháp của quyết định hành chính
Các quyết định hành chính phải có nội dung và mục
đích phù hợp với những quy định của pháp luật, không
được trái với Hiến pháp và luật cũng như các văn bản
quy phạm pháp luật, văn bản chủ đạo của cơ quan nhà
nước cấp trên

* Tính hợp lý của quyết định hành chính
Quyết định quản lý hành chính nhà nước được
ban hành phải đảm bảo được lợi ích nhà nước và
nguyện vọng của nhân dân, phải xuất phát từ nhu cầu
khách quan của cuộc sống, phải giải quyết được các
nhiệm vụ hiện tại và có tính dự báo cho tương lai.

IV. TRÌNH TỰ XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH QUYẾT ÐỊNH
HÀNH CHÍNH

1. Sáng kiến ban hành quyết định;
2. Dự thảo;
3. Trình và thông qua dự thảo;
4. Đưa quyết định đến đối tượng thi hành;
5. Kiểm tra việc thực hiện quyết định.

+ Tính hợp pháp đặt ra các yêu cầu sau:
- Các quyết định quản lý hành chính phải phù
hợp với nội dung và mục đích của văn bản pháp luật
cấp trên, tức là không được trái với Hiến pháp và
các văn bản mang tính luật (Bộ luật, Luật, Pháp
lệnh).
- Phải được ban hành trong phạm vi thẩm
quyền nội dung được qui định cho chủ thể mang
thẩm quyền hành chính nhà nước.
- Phải được ban hành đúng thẩm quyền hình
thức, đảm bảo đúng hình thức và thủ tục do pháp
luật qui định.

Quyết định hành chính nhà nước cần phải đảm bảo
các yêu cầu sau:
- Hài hoà giữa lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể và cá
nhân.
- Phải có tính cụ thể, phù hợp với từng vấn đề, đối
tượng thực hiện.
- Ðảm bảo tính hệ thống toàn diện.
- Ngôn ngữ, văn phong phải rõ ràng, dễ hiểu, ngắn
gọn, chính xác, không đa nghĩa.

2



25/10/2016

* Mối quan hệ giữa tính hợp pháp và hợp lý trong
quyết định hành chính
- Quyết định hành chính chỉ có giá trị pháp lý và
có giá trị áp dụng thực tế khi bảo đảm đủ hai tính
chất nêu trên.
- Nếu tính hợp pháp và hợp lý không đồng nhất
nhau, thì phải ưu tiên xem xét tính hợp pháp.

a. Bất hợp pháp.
Có thể rơi vào một trong các trường hợp: tạm đình
chỉ, đình chỉ, bãi bỏ.
Khắc phục hậu quả và bồi thường thiệt hại nếu như:
Có mối liên hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, trừ
trường hợp xảy ra hoàn toàn do lỗi nạn nhân hay do bất
khả kháng.
Sự tổn hại là có thật, tức là có thể tính ra được giá trị
bằng tiền.
Sự tổn hại phải trực tiếp do quyết định hành chính đó
gây ra.
Truy cứu trách nhiệm người có lỗi: có thể là trách
nhiệm kỷ luật hoặc trách nhiệm hình sự tuỳ trường hợp.

V. QUYỀN PHẢN KHÁNG QUYẾT ÐỊNH HÀNH CHÍNH
BẤT HỢP PHÁP, BẤT HỢP LÝ
1. Khiếu nại hành chính *
2. Khiếu kiện hành chính


2. Các hình thức xử lý đối với quyết định hành chính bất
hợp pháp hoặc bất hợp lý
* Tạm đình chỉ: Khi có dấu hiệu vi phạm về tính hợp
pháp, hoặc hợp lý của quyết định nhưng chưa có căn cứ
cụ thể để khẳng định rõ chính xác.
* Ðình chỉ hoặc bãi bỏ: Nếu tìm ra những căn cứ chính
xác là quyết định hành chính bất hợp pháp hoặc bất hợp
lý, quyết định hành chính này sẽ bị đình chỉ hoặc bãi bỏ.
Việc đình chỉ hay bãi bỏ một văn bản pháp luật hành
chính tuỳ thuộc vào thẩm quyền đình chỉ, bãi bỏ quyết
định hành chính của các cơ quan tương ứng.

b. Bất hợp lý
Có thể rơi vào một trong các trường hợp: tạm đình
chỉ, đình chỉ, bãi bỏ.
Khắc phục hậu quả. Ðối với các quyết định bất hợp
lý trong trường hợp bất khả thi, do không gây ra hậu
quả nên không phải khắc phục tình trạng cũ.
Trách nhiệm của chủ thể có lỗi: có thể chịu trách
nhiệm dân sự, trách nhiệm kỷ luật nếu tái phạm nhiều
lần, nhưng không chịu trách nhiệm hình sự.

VI. PHÂN BIỆT QUYẾT ÐỊNH HÀNH CHÍNH VỚI MỘT
SỐ QUYẾT ÐỊNH PHÁP LUẬT KHÁC
1. Phân biệt quyết định hành chính với quyết định
pháp luật của cơ quan quyền lực NN
- Về thẩm quyền ban hành *
- Giá trị pháp lý *
2. Phân biệt quyết định hành chính với quyết định

của cơ quan tư pháp
- Chủ thể ban hành *
- Tính chất pháp lý *
- Phạm vi điều chỉnh *

3


25/10/2016

Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ
chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục
do Luật này quy định đề nghị cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại
quyết định hành chính, hành vi hành chính
của cơ quan hành chính nhà nước, của
người có thẩm quyền trong cơ quan hành
chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán
bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết
định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm
phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

19

Các nguyên tắc của khiếu nại hành chính
Các nguyên tắc chung của khiếu nại:
- Pháp chế;
- Dân chủ;
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá
nhân, tổ chức và lợi ích của nhà nước;

- Bình đẳng trước pháp luật;
- Khách quan;
- Công khai, minh bạch;
- Nhanh chóng, kịp thời;
- Trách nhiệm của cơ quan nhà nước, của cán
bộ, công chức, của các tổ chức xã hội trong
việc giải quyết và giám sát việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo;...
20

Các nguyên tắc đặc thù của khiêu nại hành
chính
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá
nhân, tổ chức và lợi ích nhà nước;
- Đối thoại, hoà giải;

21

4



×