Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài giảng môn học Luật hành chính 1: Bài 2 - Nguyễn Hữu Lạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.06 KB, 4 trang )

25/10/2016

1. KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC
1.1 Khái niệm
Nguyên tắc
nhà nước là tổng
luật hành chính
những tư tưởng
chức thực hiện
chính nhà nước.

* Đặc điểm của nguyên tắc
- Các nguyên tắc quản lý hành
chính nhà nước mang tính chất khách
quan bởi vì chúng được xây dựng, đúc
kết từ thực tế cuộc sống và phản ánh
các quy luật phát triển khách quan. Tuy
nhiên, các nguyên tắc trên cũng mang
yếu tố chủ quan bởi vì chúng được xây
dựng bởi con người mà con người dựa
trên những nhận thức chủ quan để xây
dựng.

1.2 Hệ thống các nguyên tắc cơ bản
trong quản lý hành chính nhà nước
Hệ thống các nguyên tắc quản lý
hành chính nhà nước bao gồm:
* Nhóm những nguyên tắc chính trị-xã
hội
- Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản
lý hành chính nhà nước;


- Nguyên tắc nhân dân tham gia vào
quản lý hành chính nhà nước;
- Nguyên tắc tập trung dân chủ;
- Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc;
- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.

trong quản lý hành chính
thể những quy phạm pháp
có nội dung đề cập tới
chủ đạo làm cơ sở để tổ
hoạt động quản lý hành

- Các nguyên tắc quản lý hành
chính nhà nước có tính ổn định cao
nhưng không phải là nguyên tắc bất di
bất dịch.
- Tính độc lập tương đối với chính
trị.
- Mỗi nguyên tắc quản lý hành
chính nhà nước có nội dung riêng,
phản ánh những khía cạnh khác nhau
của quản lý hành chính nhà nước.

* Nhóm những nguyên tắc tổ chức kỹ
thuật
- Nguyên tắc quản lý theo ngành kết
hợp với quản lý theo lãnh thổ;
- Nguyên tắc quản lý theo ngành kết
hợp với quản lý theo chức năng;
- Phân định chức năng quản lý nhà

nước về kinh tế với quản lý sản xuất
kinh doanh.

1


25/10/2016

2. CÁC NGUYÊN TẮC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
2.1 Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong
quản lý hành chính nhà nước
2.1.1 Cơ sở pháp lý
Điều 4 - Hiến pháp 2013 quy định:
“Đảng cộng sản Việt Nam-đội ngũ tiên
phong của giai cấp công nhân Việt Nam,
đại biểu trung thành quyền lợi của giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và
của cả dân tộc, theo chủ nghĩa MácLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực
lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội”.

-

-

-

Đảng lãnh đạo trong quản lý hành
chính nhà nước thông qua công tác
kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng trong

quản lý hành chính nhà nước
Sự lãnh đạo của Đảng trong quản lý
hành chính nhà nước còn được thực
hiện thông qua uy tín và vai trò gương
mẫu của các tổ chức Đảng và của từng
Đảng viên
Đảng chính là cầu nối giữa nhà nước
và nhân dân.

2.1.2 Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản lý
hành chính nhà nước biểu hiện cụ thể ở
các hình thức hoạt động của các tổ chức
Đảng:
- Trước hết, Đảng lãnh đạo trong quản lý
hành chính nhà nước bằng việc đưa ra
đường lối, chủ trương, chính sách của
mình về các lĩnh vực hoạt động khác
nhau của quản lý hành chính nhà nước.
- Đảng lãnh đạo trong quản lý hành chính
nhà nước thể hiện trong công tác tổ chức
cán bộ.

2.2 Nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý
hành chính nhà nước
2.2.1 Cơ sở pháp lý
Điều 2 - Hiến pháp 2013 nêu rõ:” Nhà
nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam là nhà nước pháp quyền của Nhân
dân, do Nhân dân và vì Nhân dân.”


2.2.2 Nội dung nguyên tắc
Việc tham gia đông đảo của nhân
dân lao động vào quản lý hành chính
nhà nước thông qua các hình thức trực
tiếp và gián tiếp tương ứng như sau:
* Tham gia gián tiếp
- Tham gia vào hoạt động của các cơ
quan nhà nước
- Tham gia vào hoạt động của các tổ
chức xã hội

* Tham gia trực tiếp
- Với tư cách là một cán bộ nhà nước có thẩm
quyền
- Tham gia vào hoạt động tự quản ở cơ sở
- Trực tiếp thực hiện các quyền và nghĩa vụ
của công dân trong quản lý hành chính nhà
nước

2


25/10/2016

2.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ
2.3.1 Cơ sở pháp lý
Đây là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức
và hoạt động của nhà nước ta nên việc thực
hiện quản lý hành chính nhà nước phải tuân

theo nguyên tắc này. Điều 8-Hiến pháp 2013.
"1. Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo
Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng
Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc
tập trung dân chủ."

- Tuy nhiên, đây không phải là sự tập trung
toàn diện và tuyệt đối, mà chỉ đối với những
vấn đề cơ bản, chính yếu nhất, bản chất nhất.
- Tập trung dân chủ thể hiện quan hệ trực
thuộc, chịu trách nhiệm và báo cáo của cơ
quan quản lý trước cơ quan dân cử; phân định
chức năng, thẩm quyền giữa cơ quan quản lý
các cấp, bảo đảm sự lãnh đạo tập trung của
cấp trên của trung ương và quyền chủ động
của cấp dưới

2.4 Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc

2.4.1 Cơ sở pháp lý
"Nhà nước CH XHCN Việt Nam là nhà nước
thống nhất của các dân tộc sinh sống trên đất
nước Việt Nam
Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn
kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm
mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc". (Điều 5- Hiến
pháp 2013)

2.3.2 Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc tập trung dân chủ bao hàm

sự kết hợp giữa hai yếu tố tập trung và dân
chủ, vừa đảm bảo sự lãnh đạo tập trung trên
cơ sở dân chủ, vừa đảm bảo mở rộng dân chủ
dưới sự lãnh đạo tập trung.

- Có sự phân cấp rành mạch. Quyền lực
nhà nước không phải được ban phát từ cấp
trên xuống cấp dưới.
+ Sự phụ thuộc của cơ quan hành
chính nhà nước vào cơ quan quyền lực nhà
nước cùng cấp.
+ Sự phục tùng của cấp dưới đối với
cấp trên, của địa phương đối với trung
ương.
+ Sự phân cấp quản lý.
+ Sự hướng về cơ sở
+ Sự phụ thuộc hai chiều của cơ quan
hành chính nhà nước ở địa phương

2.4.2 Nội dung nguyên tắc
- Trong công tác lãnh đạo và sử dụng cán bộ
- Trong việc hoạch định các chính sách phát
triển kinh tế-văn hóa-xã hội

3


25/10/2016

2.5 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa


2.5.1 Cơ sở pháp lý
Đây là nguyên tắc thể hiện một nguyên lý
căn bản của tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nước. Bởi vì trước hết việc tổ chức và hoạt
động hành chính phải hợp pháp, tức là phải
tuân theo pháp luật. Tăng cường pháp chế xã
hội chủ nghĩa vì vậy là một biện pháp để phát
huy dân chủ xã hội chủ nghĩa. Điều 8- Hiến pháp
2013).

2.5.2 Nội dung nguyên tắc
Biểu hiện của nguyên tắc pháp chế xã
hội chủ nghĩa trong quản lý hành chính nhà
nước như sau:
- Trong lĩnh vực lập quy
- Trong lĩnh vực thực hiện pháp luật
- Trong lĩnh vực tổ chức
- Trong việc quản lý nói chung
- Trong việc bình đẳng với các chủ thể khác
trước pháp luật

3. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC – KỸ THUẬT
3.1 Nguyên tắc quản lý theo ngành kết
hợp với quản lý theo địa giới hành chính
3.2 Nguyên tắc quản lý theo ngành kết
hợp với quản lý theo chức năng
3.3 Phân định chức năng quản lý nhà
nước về kinh tế với quản lý sản xuất kinh
doanh


4



×