Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Bài giảng Kiểm tra xử phạt và cưỡng chế hành chính ở cơ sở - TS. Bùi Quang Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 48 trang )

LOGO

Lý luận chính trị ­ hành chính

TS. BÙI QUANG XUÂN
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KV II
ĐT  0913 183 168 


Chính  quyền  xã,  phường,  thị  trấn  (sau  đây  gọi 
chung  là  cấp  xã)  có  vai  trò  rất  quan  trọng  trong 
hoạt động xử lý vi phạm hành chính (bao gồm xử 
phạt hành chính và áp dụng các biện pháp xử lý 
hành chính khác), vì đây là cấp cơ sở, là nơi chủ 
yếu diễn ra các hành vi vi phạm hành chính. 
Do  đó, cấp xã chính là nơi phát hiện, lập biên 
bản  vi  phạm  hành  chính,  xử  lý  vi  phạm  hành 
chính theo thẩm quyền hoặc lập hồ sơ, biên bản 
và chuyển đến cấp có thẩm quyền xử lý…


NỘI DUNG HỌC

I. Kiểm tra hành chính
II. Xử phạt vi phạm hành
chính
III. Cưỡng chế trong trường
hợp khẩn cấp


CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Nêu vị trí, vai trò và các giai 
đoạn  của  kiểm  tra  hành 
chính?
2. Nêu thẩm quyền và thủ tục 
xử phạt hành chính?
3. Nêu  các  hình  thức  và  điều 
kiện  cưỡng  chế  hành 
chính?


I. KIỂM TRA HÀNH CHÍNH

TS. BÙI QUANG XUÂN

HV CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA


ĐT 0913 183 168


KIỂM TRA HÀNH CHÍNH 
Là xem  xét,  đánh  giá  hoạt  động  của  cơ 
quan,  tổ  chức,  cá  nhân  trong  quản  lý 
hành  chính  nhà  nước  xem  có  phù  hợp 
với pháp luật hay không và áp dụng biện 
pháp  bảo  đảm  và  khôi  phục  sự  phù  hợp 
đó.
Là  nội  dung  cơ  bản,  là  khâu  không  thể 
thiếu  trong  quá  trình  hoạt  động  quản  lý 
nhà  nước,  thể  hiện  rõ  tính  chất  quyền 

lực nhà nước.


1. KIỂM TRA HÀNH CHÍNH
1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại

Chức  năng 
hoạt  động 
quản  lý  của 
các  cơ  quan 
hành chính và 
người 
có 
thẩm quyền

Đánh  giá  việc 
thực  hiện  nhiệm 
vụ  kế  hoạch  của 
đối  tượng  kiểm 
tra,  phát  hiện 
những  hành  vi  vi 
phạm  pháp  luật, 
những thiếu sót.

Áp 
dụng 
những 
biện 
pháp  xử  lý, 
khắc 

phục 
thiếu sót nhằm 
nâng  cao  hiệu 
lực  và  hiệu 
quả  quản  lý 
nhà nước.


Lý luận chính trị ­ hành chính

1.1.2. ĐẶC ĐIỂM KIỂM 
TRA HÀNH CHÍNH
TS.  BÙI QUANG XUÂN


ĐẶC ĐIỂM KIỂM TRA HÀNH CHÍNH

Đặc
điểm
kiểm
tra
hành
chính


MỤC ĐÍCH CỦA KIỂM TRA HÀNH 
CHÍNH
1. Theo  dõi  để  cho  hoạt  động  của  tổ  chức  phù  hợp  với 
chức năng, nhiệm vụ và sự phân công giữa các đơn vị;
2. Quan sát để đảm bảo rằng nhiệm vụ được giao có đủ 

điều kiện thực hiện, phù hợp với thực tế. Hướng dẫn 
và điều chỉnh kịp thời để đảm bảo hiệu suất công việc 
của từng đơn vị: 
3. Kiểm tra kết quả cuối cùng, đánh giá hiệu quả thực tế 
của các hoạt động theo kế hoạch đặt ra.

 Về góc độ quản lý chung, kiểm tra nhằm mục 
đích  xem  xét  hợp  lý  hay  không  hợp  lý  của  một 
chương  trình  công  tác  đã  vạch  ra,  khả  năng 
thực hiện trong thực tế.


CĂN CỨ TIẾN 
HÀNH KIỂM TRA 

TS.  BÙI QUANG XUÂN

HV CHÍNH TRỊ ­ HÀNH CHÍNH


CĂN CỨ TIẾN HÀNH KIỂM TRA 


CĂN CỨ PHẠM VI NỘI DUNG KIỂM TRA


1.2. PHÂN BIỆT KIỂM TRA HÀNH CHÍNH VỚI 
GIÁM SÁT  VÀ THANH TRA NHÀ NƯỚC

Giám  sát  là  hoạt  động 

xem  xét  có  tính  bao  quát 
của  một  chủ  thể  bên 
ngoài  hệ  thống  đối  với 
khách  thể  bên  ngoài  hệ 
thống khác. 


1.2. PHÂN BIỆT KIỂM TRA HÀNH CHÍNH VỚI 
GIÁM SÁT  VÀ THANH TRA NHÀ NƯỚC

Thanh  tra  là  việc  xem  xét,  đánh 
giá,  xử  lý  của  cơ  quan  quản  lý 
nhà nước đối với việc thực hiện 
chính  sách  pháp  luật,  nhiệm  vụ 
của  cơ  quan,  tổ  chức,  cá  nhân 
chịu sự quản lý theo thẩm quyền, 
trình tự, thủ tục do pháp luật quy 
định


1.2. PHÂN BIỆT KIỂM TRA HÀNH CHÍNH VỚI 
GIÁM SÁT  VÀ THANH TRA NHÀ NƯỚC

Giữa cơ quan thanh tra với đối
tượng thanh tra thường không
có quan hệ trực thuộc

Thanh 
tra nhà 
nước


Thanh tra nhà nước bao gồm
thanh tra hành chính và thanh
tra chuyên ngành
Chủ thể của thanh tra nhà nước
là các cơ quan thanh tra nhà
nước


1.3.  VAI  TRÒ  CỦA  KIỂM  TRA 
HÀNH CHÍNH
Góp phần 
phòng, ngăn 
chặn, phát 
hiện, xử lý 
hành vi vi phạm 
pháp luật.

Phương thức 
bảo đảm quản 
lý xã hội bằng 
Hiến pháp và 
pháp luật

Chức năng của 
quản lý hành 
chính nhà nước

Biện pháp chủ 
yếu nâng cao 

hiệu lực hiệu 
quà quản lý 
hành chính nhà 
nước


1.4. CÁC GIAI ĐOẠN KIỂM TRA HÀNH CHÍNH

7
GIAI
ĐOẠ
N


Xuất hiện nhiều vấn
đề trong hoạt động
kiểm tra? Phải làm
sao…..?!


2. XỬ PHẠT VI 
PHẠM HÀNH CHÍNH


XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 

là việc áp dụng các biện 
pháp  cưỡng  chế  của  Nhà 
nước  (các  chế  tài  hành 
chính) đối với cá nhân, tổ 

chức  có  hành  vi  vi  phạm 
hành chính.


XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 
Theo  Pháp  lệnh  XLVPHC  hiện  hành  thì 
xử  lý  vi  phạm  hành  chính  bao  gồm  xử 
phạt  vi  phạm  hành  chính  và  áp  dụng  các 
biện pháp xử lý hành chính khác. 
Xử  phạt  vi  phạm  hành  chính  bao  gồm 
các chế tài chủ yếu đánh vào lợi ích kinh 
tế, tinh thần của người vi phạm. 
Các chế tài xử phạt hành chính  bao gồm 
hình  thức  xử  phạt  chính,  hình  thức  phạt 
bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả. 


Hình  thức  phạt  chính 
Hình thức phạt chính bao 
gồm  cảnh  cáo  và  phạt 
tiền  (đối  với  người  nước 
ngoài vi phạm hành chính còn 
có  thể  bị  áp  dụng  hình  phạt 
trục xuất). 


HÌNH THỨC PHẠT BỔ SUNG 
1. Tước  quyền  sử  dụng  giấy  phép,  chứng  chỉ 
hành  nghề  có  thời  hạn  hoặc  không  thời  hạn, 
tuỳ thuộc vào tính chất, mức độ vi phạm  (ví dụ 

tước  giấy  phép  lái  xe,  tước  chứng  chỉ  hành  nghề  y  dược  tư 
nhân,  tước  giấy  phép  sử  dụng  súng  săn,  tước  giấy  phép  kinh 
doanh...). 

2. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng 
để  vi  phạm  hành  chính.  Ví  dụ:  một  người  sử  dụng 
cuốc, xẻng, cưa máy… để chặt phá rừng thì ngoài việc bị phạt 
tiền  còn  bị  tịch  thu  các  phương  tiện,  vật  dụng  (cuốc,  xẻng, 
cưa...) đã dùng để thực hiện hành vi vi phạm. 

3. Trục  xuất  (đối  với  người  nước  ngoài)  khi  không  áp 
dụng là hình phạt chính.


2.1. QUAN NIỆM VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM 
HÀNH CHÍNH
Là hành vi có 
lỗi do cá 
nhân, tổ chức 
thực hiện

Phải bị xử 
phạt vi phạm 
hành chính

Vi phạm 
hành chính
Không phải 
là tội phạm


Vi phạm quy 
định của pháp 
luật về quản lý 
nhà nước


×