Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.83 KB, 7 trang )

Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ XÂY DỰNG
CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
? Nguyễn Trọng Hùng

*

- Phạm Thị Thủy**

1. Đặt vấn đề
Để sử dụng đất có hiệu quả, bảo đảm quyền và
nghĩa vụ của người sử dụng đất thì tất cả các quốc
gia đều phải thực hiện quản lý về đất đai, tức là phải
ban hành chính sách về đất đai, xây dựng quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận pháp
lý về đất đai. Vì thế, phải tổ chức thực hiện kê khai,
đăng ký sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính, xây dựng
cơ sở dữ liệu địa chính, cập nhật đầy đủ, chính xác
các thơng tin liên quan đến giá trị của từng khu đất,
thửa đất. Thực tế cho thấy, việc đăng ký đất đai, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất (sau đây gọi
là cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, viết tắt là
GCNQSDĐ), lập và quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng
cơ sở dữ liệu địa chính là nhiệm vụ quan trọng. Đây
là cơ sở để thực hiện các nội dung quản lý Nhà nước
khác về đất đai. Trong nhiều năm qua, các địa phương
đã quan tâm, tổ chức triển khai thực hiện ở nhiều địa
bàn gắn với đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký đất
đai, cấp GCNQSDĐ. Một số tỉnh như Đồng Nai, An


Giang, Nam Định, Thừa Thiên Huế, Bình Thuận và một
số thành phố lớn như thành phố Hải Phòng, Thành
phố Hồ Chí Minh đã cơ bản xây dựng cơ sở dữ liệu địa
chính và đã tổ chức quản lý, vận hành phục vụ u
cầu khai thác sử dụng rất hiệu quả và được cập nhật
biến động thường xun ở các cấp tỉnh, huyện. Tuy
nhiên, ở những địa phương còn lại việc xây dựng cơ
sở dữ liệu địa chính mới chỉ dừng lại ở việc lập bản đồ
địa chính và hồ sơ địa chính dạng sổ cho riêng từng
xã/phường ở một số địa bàn mà chưa được kết nối,
xây dựng thành cơ sở dữ liệu địa chính hồn chỉnh
nên chưa được khai thác sử dụng hiệu quả và khơng
cập nhật biến động thường xun. Ngun nhân chủ
yếu của tình trạng trên là do nhận thức về cơ sở dữ
*

liệu địa chính hiện nay chưa đầy đủ; việc đầu tư xây
dựng cơ sở dữ liệu địa chính ở các địa phương chưa
đồng bộ và các bước thực hiện chưa phù hợp.
Trên thực tế, cơng tác này trên địa bàn quận Sơn
Trà, thành phố Đà Nẵng đã được triển khai thực hiện
trong nhiều năm qua, nhất là từ khi có Luật Đất đai
2003, nhưng cho đến nay vẫn chưa được thực hiện
đầy đủ, hồn chỉnh, chưa đáp ứng các u cầu của
cơng tác quản lý đất đai được đề ra trong giai đoạn
hội nhập kinh tế tồn cầu cũng như sự chuyển mình
vươn lên mạnh mẽ của nền kinh tế thành phố so với
các địa phương khác trong cả nước. Để góp phần
quản lý tốt đất đai trên địa bàn, đưa quỹ đất vào sử
dụng có hiệu quả phục vụ cho việc phát triển kinh tế

- xã hội trên địa bàn quận, cần phải đánh giá tình hình
cấp GCNQSDĐ cũng như việc xây dựng cơ sở dữ liệu
địa chính để thấy được những mặt tích cực và những
tồn tại cần phải tháo gỡ. Từ đó, đề xuất các giải pháp
cụ thể để tiếp tục thực hiện tốt cơng tác đăng ký đất
đai, cấp GCNQSDĐ, lập và quản lý hồ sơ địa chính
nói riêng, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính nói chung

Trưởng Ban Tổ chức Quận ủy Sơn Trà.
Chi nhánh Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Đà Nẵng tại quận Sơn Trà.

**

24

Phát triển

Kinh tế - Xã hội
Đà Nẵng


Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng

phận nào và ngun nhân từ đâu. Đối với những hồ
sơ trong q trình thụ lý phát sinh vướng mắc như
xây dựng sai phép, khơng phép, lấn chiếm, chuyển
nhượng một phần khơng đúng quy định, vắng chủ,
tranh chấp hoặc phải lấy ý kiến của cơ quan chun
mơn… u cầu các bộ phận có thơng báo bằng văn
bản trả hồ sơ cho cơng dân và hướng dẫn cơng dân

hồn thiện đầy đủ rồi tiến hành nộp hồ sơ lại theo
quy định. Chính nhờ đó mà số lượng hồ sơ trễ hẹn
cuối năm 2010 giảm đáng kể.
trong thời gian tới. Bài báo này được thực hiện nhằm
mục đích nghiên cứu và đánh giá về tình hình cấp
GCNQSDĐ và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa
bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010
- 2012 để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm đóng góp
có hiệu quả cho cơng tác đăng ký đất đai và xây dựng
cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ việc cấp GCNQSDĐ và
góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về đất
đai trên địa bàn quận Sơn Trà.
2. Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất
- Tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2010
Kết quả nghiên cứu cho thấy, năm 2010, thiết bị
máy móc và nhân sự đã được UBND quận Sơn Trà
tạo điều kiện và đáp ứng đầy đủ. Số liệu được cập
nhật kịp thời. Số lượng hồ sơ giải quyết trên 90%, tuy
nhiên, hồ sơ trễ hẹn vẫn chiếm tỷ lệ rất cao, trên 6%
(Bảng 1).
Kết quả nghiên cứu cho thấy, ngun nhân hồ sơ
trễ hẹn chủ yếu là do hồ sơ khơng đủ điều kiện. Xuất
phát từ tình hình hồ sơ trễ hẹn q nhiều, Văn phòng
đăng ký quyền sử dụng đất đã lập ra mẫu nhật ký hồ
sơ, căn cứ vào đó để đánh giá q trình ln chuyển
hồ sơ giữa các bộ phận, xem xét lỗi trễ hẹn do bộ

- Tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2011
Thực hiện Quyết định số 31/2010/QĐ-UBND về

trình tự, thủ tục giải quyết hồ sơ cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất của Ủy ban nhân dân quận Sơn Trà,
theo đó thời gian giải quyết hồ sơ cấp GCNQSDĐ từ
43 ngày làm việc theo Quyết định 32/2008/QĐ-UBND
xuống còn 10 ngày làm việc; Cấp đổi khơng thay đổi
từ 20 ngày làm việc xuống còn 05 ngày làm việc. Việc
rút ngắn thời gian trong cơng tác cải cách hành chính
dẫn đến cán bộ xử lý hồ sơ còn rất lúng túng giữa
thói quen quy trình cũ và mới nên hồ sơ trễ hẹn cũng
khá cao. Trước tình hình đó, văn phòng đăng ký họp
thống nhất cơ quan và xây dựng quy trình cụ thể để
phân định rõ trách nhiệm từng bộ phận. Mặc dù thời
gian thực hiện rút ngắn nhưng nhờ vào quy trình cấp
GCNQSDĐ lần đầu được lồng ghép với thời gian niêm
yết tại phường nên hồ sơ trễ hẹn giảm đáng kể (Bảng
2).
Năm 2011, số lượng hồ sơ cấp GCNQSDĐ lần đầu
cơng dân nộp rất nhiều dẫn đến bộ phận chun
mơn xử lý, ln chuyển khơng kịp thời theo quy định.
Ngồi ra, do chủ trương của thành phố về việc triển
khai thực hiện Chỉ thị số 10 của Thành ủy trong cơng
tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn quận Sơn Trà gặp phải
những khó khăn và vướng mắc, cụ thể:

Bảng 1: Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2010
STT

Lĩnh vực giải quyết

Tổng số

hồ sơ tiếp
nhận

1
2
3
4
5
6

Cấp GCNQSDĐ
Tạo thửa mới
Tách thửa + cấp GCN
Chuyển quyền tồn bộ
Thế chấp
Xóa thế chấp
Tổng

2.861
462
562
2.803
2.410
2.686
11.784

Hồ sơ đã giải quyết
Tổng
Sớm
Đúng

số
hẹn
hẹn
1.925
902
908
417
19
380
496
196
248
2.791
1.100
1.195
2.410
2.686
10.725 2.217 2.731

Trễ
hẹn
115
18
52
496
681

Hồ sơ đang
giải quyết


Hồ sơ
trả lại

584

352
45

66
-

12

650

409

Nguồn: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất quận Sơn Trà, 2013.

Phát triển

Kinh tế - Xã hội
Đà Nẵng

25


Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng

Bảng 2: Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2011


STT

1

Lĩnh vực giải quyết

Cấp
GCNQSDĐ

Tổng
số hồ
sơ tiếp
nhận

Cấp đổi
Cấp mới
Dự án

Hồ sơ đã giải quyết
Tổng số

Sớm và
đúng
hẹn

930

845


1.183
1.039

Trễ hẹn

Hồ sơ
đang giải
quyết

Hồ sơ
trả lại

85

33

220

897

712

185

15

127

1.183


1.156

1.156

-

22

5

2

Tạo thửa mới

441

354

332

22

-

87

3

Tách thửa + cấp GCNQSDĐ


503

488

473

15

-

15

4

Chuyển quyền tồn bộ

1.680

1.630

1.839

22

37

13

5


Thế chấp

1.715

1.715

1.715

-

6

Xóa thế chấp

1.600

1.600

1.600

-

Tổng

8.639

8.770

8.672


314

107

452

Nguồn: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất quận Sơn Trà, 2013.
+ Việc áp dụng Thơng báo số 71/TB-UBND ngày
07.6.2011 của Văn phòng UBND thành phố tại Hội
nghị về cơng tác quản lý và sử dụng đất đai, làm trở
ngại cho cơng dân rất nhiều. Thơng báo quy định
diện tích tối thiểu để tách thửa là 70 m2. Trong khi đó,
Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất vẫn còn giữ
một số hồ sơ tách thửa đất phần diện tích đất đề nghị
tách thửa < 70 m2 và một số hồ sơ chuyển nhượng
có liên quan đến đất khn viên (đất trồng cây hằng
năm) đã qua cơng chứng chứng thực (đa số tiền mua
bán đã được giao dịch lúc ra cơng chứng) và một số
hồ sơ đã phát hành thơng báo thuế và cơng dân đã
thực hiện nộp tiền tại kho bạc. Văn phòng đăng ký
quyền sử dụng đất phải phối hợp với Chi cục thuế để
làm cơng tác thối thu những trường hợp nêu trên
nhưng đa số cơng dân khơng đồng ý.
+ Đối với trường hợp chuyển mục đích sử dụng
đất: Theo Quyết định số 6048/QĐ-UB ngày 18.7.2011
của UBND thành phố Đà Nẵng đối với việc chuyển
mục đích sử dụng đất nơng nghiệp xen kẻ trong khu
dân cư sang đất ở, nếu khơng ảnh hưởng quy hoạch
thì UBND quận, huyện tập hợp hồ sơ, đề xuất giá
chuyển mục đích sử dụng đất, báo cáo Hội đồng thẩm

định giá thành phố thẩm định, trình UBND thành phố
xem xét, quyết định. Theo QĐ 08/2011/QĐ-UBND quy
định thời gian giải quyết hồ sơ là 20 ngày làm việc
đến khi nhận thơng báo thực hiện nghĩa vụ tài chính.
Tuy nhiên, từ ngày Thơng báo số 71/TB-UBND có hiệu
lực đến nay vẫn khơng giải quyết được trường hợp
nào chuyển mục đích đất nơng nghiệp xen kẻ khu

26

Phát triển

Kinh tế - Xã hội
Đà Nẵng

dân cư.
- Tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2012
Năm 2012, được phân ra làm 2 giai đoạn. Giai
đoạn trước ngày 31.7.2012 Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất do UBND quận cấp và giai đoạn sau
31.7.2012 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do Sở
Tài ngun và Mơi trường thành phố Đà Nẵng cấp.
* Giai đoạn trước ngày 31.7.2012
Thực hiện mơ hình một cửa điện tử hiện đại, Văn
phòng đăng ký quyền sử dụng đất quận Sơn Trà đã
xây dựng quy trình ln chuyển hồ sơ giữa các bộ
phận trên phần mềm một cửa điện tử. Các hồ sơ gần
đến hẹn và trễ hẹn đều được thể hiện rõ trên phần
mềm. Nhờ đó, mà hồ sơ ln chuyển giữa các bộ
phận đã hạn chế đến mức thấp nhất việc trễ hẹn. Tuy

vậy, vẫn còn một số hồ sơ trễ hẹn do ngun nhân
khách quan là phần mềm một cửa điện tử mới đưa
vào vận hành vẫn còn trong giai đoạn thử nghiệm


Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng

Bảng 3: Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2012
Số hồ sơ đang giải
quyết

Số hồ sơ đã giải quyết

Loại hồ sơ

Tổng
số hồ

tiếp
nhận

Số hồ


Sớm &
đúng
hạn

Trễ
hạn


Tổng
số

Chưa
đến
hạn

Q
hạn

Ghi chú
(Số hồ
sơ trả
lại)

1

Cấp mới GCNQSDĐ (lần đầu
+ dự án)

1.214

1.124

1.102

22

87


83

4

89

2

Cấp đổi GCNQSDĐ

976

847

822

25

20

20

0

127

3

Cấp lại GCNQSDĐ


12

8

8

0

2

2

0

1

4

Chuyển quyền tồn bộ
quyền sử dụng đất

1.334

1.287

1.278

9


37

37

0

10

5

Chuyển quyền một phần
quyền sử dụng đất

226

217

214

3

8

8

0

1

6


Thế chấp, bảo lãnh

1.884

1.884

1.879

5

0

0

0

0

7
8
9

Xóa thế chấp, bảo lãnh
Tách thửa đất
Hợp thửa đất

1.677
210
56


1.677
192
53

1.670
190
52

7
2
1

0
7
3

0
7
3

0
0
0

0
11
0

10


Chuyển mục đích sử dụng
đất (phải xin phép)

51

29

27

2

11

8

3

11

11

Đăng ký biến động (sai sót,
thu hồi đất...)

93

85

85


0

3

3

0

5

7.733

7.403

7.327

76

178

171

7

255

STT

Tổng


Nguồn: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất quận Sơn Trà, 2013.
nên chưa được hồn thiện và ngun nhân chủ quan
do tác nghiệp của cơ quan Thuế và cán bộ Văn phòng
còn chậm.
* Giai đoạn sau 31.7.2012
Qua 05 tháng triển khai thực hiện thí điểm, Văn
phòng đăng ký quyền sử dụng đất một cấp đã
nhanh chóng ổn định về tổ chức bộ máy và hoạt
động chun mơn. Quy trình chun mơn từng bước
được chuẩn hóa, tn thủ đúng quy định. Nhiệm vụ
tiếp nhận và giải quyết hồ sơ thực hiện theo cơ chế
một cửa, hồ sơ của tất cả các đối tượng như cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, đăng ký biến động
do chuyển nhượng, thừa kế, thế chấp, chuyển mục
đích sử dụng đất được tiếp nhận và trả kết quả theo
mơ hình một cửa tại địa điểm Bộ phận Tiếp nhận và
trả kết quả của văn phòng UBND các quận, huyện
(phân cơng viên chức chi nhánh quận, huyện thực
hiện tiếp nhận và trả kết quả). Đối với hồ sơ cấp giấy
chứng nhận cho tổ chức từ ngày 22.12.2012 được

chuyển tiếp nhận tại Văn phòng đăng ký quyền sử
dụng đất một cấp. Cơng tác lưu trữ hồ sơ, quản lý hồ
sơ địa chính đã được quan tâm đầu tư, hướng dẫn cụ
thể. Có thể khẳng định một kết quả quan trọng rằng
từ khi thực hiện thí điểm thành lập Văn phòng đăng
ký quyền sử dụng đất một cấp đã có sự thống nhất
cao về mặt chun mơn và đúng quy định của pháp
luật trong việc tiếp nhận, giải quyết hồ sơ tại các chi

nhánh quận, huyện. Hồ sơ được kiểm tra chặt chẽ về
tính pháp lý, quản lý tốt việc tách thửa đất, khơng để
xảy ra tình trạng chia cắt manh mún, khơng đúng
quy định gây khó khăn, phức tạp trong cơng tác đền
bù, giải tỏa, chỉnh trang đơ thị của thành phố và hạn
chế được mầm móng dẫn đến tranh chấp, khiếu nại
trong cấp giấy chứng nhận do việc thực hiện trước
đây khơng thống nhất giữa các quận, huyện, có nơi
thực hiện chưa đúng với quy định của pháp luật và
chưa cập nhật quản lý tốt về cơ sở dữ liệu địa chính.
Kết quả đạt được ở trên đã giúp hoạt động của Chi
nhánh Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành

Phát triển

Kinh tế - Xã hội
Đà Nẵng

27


Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng

phố Đà Nẵng tại quận Sơn Trà nhanh chóng đi vào
ổn định. Tuy nhiên, thời gian đầu khơng tránh khỏi
những tồn tại như giải quyết hồ sơ còn trường hợp
chậm trễ, một vài vấn đề chưa tn thủ tuyệt đối quy
định, cụ thể:
- Một số trường hợp hồ sơ trễ hẹn mà ngun
nhân do hiện nay loại hồ sơ cấp GCNQSDĐ lần đầu

còn lại trên địa bàn thành phố rất ít và hầu hết thuộc
các trường hợp phức tạp mà từ trước đến nay chưa
xử lý được. Mặt khác, để tiện trong việc đi lại của
tổ chức, cơng dân nhiều lúc Chi nhánh Văn phòng
quyền sử dụng đất đã chủ động ghép nhiều loại thủ
tục hành chính vào một lần tiếp nhận và trả kết quả là
GCNQSDĐ nhưng do cán bộ tiếp nhận hồ sơ hẹn tổng
thời gian giải quyết ít hơn so với quy định. Bên cạnh
đó, do tính đặc thù của lĩnh vực đất đai nên khi tiếp
nhận hồ sơ khó có thể xem xét được kỹ tính chất từng
hồ sơ để hẹn đảm bảo thời gian quy định. Cụ thể: hồ
sơ cần phải trích đo phải cộng thêm thời gian 05 ngày
làm việc để đo vẽ thực tế. Hồ sơ cần phải niêm yết
cơng khai tại phường, xã phải cộng thêm thời gian
phải niêm yết (15 ngày) hoặc hồ sơ cần phải lấy ý kiến
của cơ quan quản lý xây dựng, nơng nghiệp, cần xác
nhận của UBND phường/xã theo quy định thì cán bộ
tiếp nhận cũng khơng thể biết trước được để cộng
thêm thời gian quy định hẹn ngày trả do sự việc phát
sinh trong thời gian thụ lý, giải quyết hồ sơ. Đối với
hồ sơ của tổ chức sử dụng đất hầu như thời gian giải
quyết tại cơ quan thuế khơng đảm bảo 02 ngày làm
việc theo quy định. Một ngun nhân nữa là hồ sơ lũy
kế giải quyết trong thời điểm chuyển giao, thay đổi
thẩm quyền cấp giấy chứng nhận từ các quận, huyện
về Sở Tài ngun và Mơi trường có một số trường
hợp phức tạp đã có ý kiến xử lý, giải quyết của lãnh
đạo quận, huyện nhưng nay qua xem xét khơng hoặc
chưa đảm bảo về tính pháp lý, có trường hợp phải
báo cáo UBND thành phố xem xét quyết định theo

đúng thẩm quyền nên dẫn đến kéo dài thời gian.
- Về áp dụng phần mềm “một cửa điện tử”: Sau khi
thay đổi thẩm quyền ký GCNQSDĐ từ UBND quận,
huyện về Sở Tài ngun và Mơi trường và Quyết định

28

Phát triển

Kinh tế - Xã hội
Đà Nẵng

số 31/2012/QĐ-UBND có hiệu lực thi hành thì phần
mềm này chưa được điều chỉnh kịp thời nên khơng
hồn tồn đáp ứng được u cầu quản lý, theo dõi
giải quyết thủ tục hành chính cho tổ chức, cơng dân.
3. Tình hình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính
- Tình hình đo đạc, lập và sử dụng bản đồ địa chính:
bản đồ địa chính đã được lập tại các phường trên địa
bàn quận nhưng chưa đồng bộ. Một số tờ bản đồ tại
các phường An Hải Bắc, Mân Thái, Thọ Quang chưa
được đo hồn chỉnh (đặc biệt phường Phước Mỹ và
Nại Hiên Đơng sau khi giải tỏa, tái định cư vẫn chưa
được đo đạc lại). Mặt khác, hệ tọa độ bản đồ giữa
các phường sử dụng khơng thống nhất. Hầu hết các
phường đều thống nhất sử dụng hệ tọa độ HN72,
trong khi đó phường An Hải Tây thì sử dụng hệ tọa
độ VN2000, vì vậy gây khó khăn trong việc quản lý
bản đồ địa chính của Văn phòng đăng ký quyền sử
dụng đất.

- Tình hình lập hồ sơ địa chính, xây dựng cơ sở dữ
liệu địa chính: việc lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa
chính của các thửa đất và biến động đất đai đều
được Chi nhánh Văn phòng đăng ký quyền sử dụng
đất thể hiện đầy đủ, kịp thời và thống nhất các thơng
tin trong hồ sơ địa chính đúng quy định. Chi nhánh
Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất đã quản lý,
khai thác và sử dụng hiệu quả bản đồ địa chính dạng
số do Sở Tài ngun và Mơi trường chuyển giao năm
2009 và đang chuyển hóa các dữ liệu đất đai bằng
cơng nghệ thơng tin để từng bước xây dựng cơ sở
dữ liệu địa chính về đất đai theo Thơng tư 09/2007/
TT-BTNMT ngày 02.8.2007 của Bộ Tài ngun và Mơi
trường. Từ đầu năm 2009 đến nay, việc cập nhật sổ
đăng ký chỉnh lý biến động được thực hiện trên máy
tính, cuối kỳ sẽ thực hiện in và đóng sổ đăng ký biến
động đất đai. Thực hiện ghi sổ biến động theo phương
pháp này nhằm tiết kiệm nhân cơng, dễ tra cứu trên
máy, phục vụ cơng tác thống kê, báo cáo chính xác.
Sổ mục kê đất đai được ghi chép đều đặn trên cơ sở
kết quả chỉnh lý biến động do Sở Tài ngun và Mơi
trường chuyển về. Hiện nay, Chi nhánh Văn phòng


Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng

đăng ký quyền sử dụng đất đã lập được sổ mục kê
5/7 phường (trừ phường Nại Hiên Đơng và phường
Phước Mỹ). Nhìn chung, hệ thống hồ sơ địa chính xây
dựng trước Luật Đất đai năm 2003 hiện nay khơng

còn phù hợp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ngun
nhân của sự khơng phù hợp này là do thành phố
Đà Nẵng nói chung và quận Sơn Trà nói riêng đang
trong q trình đơ thị hóa q nhanh, đất đai biến
động lớn, hệ thống hồ sơ địa chính xây dựng từ năm
1990 đến 2003 khơng được cập nhật chỉnh lý biến
động thường xun, kịp thời. Do vậy, hồ sơ địa chính
khơng phản ánh đúng hiện trạng sử dụng đất. Biểu
mẫu hồ sơ địa chính do Bộ Tài ngun và Mơi trường
ban hành trong những năm qua thay đổi liên tục tính
từ thời gian ban hành Quyết định 56-ĐKTK đến nay
đã 6 lần ban hành biểu mẫu. Vì vậy, hệ thống hồ sơ
địa chính tồn tại nhiều loại sổ sách khác nhau khơng
đồng bộ gây khó khăn cho việc quản lý và sử dụng.
Mặt khác, ký hiệu các loại đất, hệ thống biểu mẫu, sổ
sách mới ban hành theo Luật Đất đai năm 2003 thay
đổi hồn tồn so với Luật Đất đai cũ. Hệ thống bản đồ
địa chính của thành phố Đà Nẵng nói chung và quận
Sơn Trà nói riêng xây dựng trước đây sử dụng phần
mềm Autocad chưa được chuẩn hóa và đang còn sử
dụng hệ tọa độ HN72 chưa chuyển sang hệ tọa độ VN
2000. Nếu thực hiện theo Luật Đất đai năm 2003, tồn
bộ bản đồ phải được chuyến đổi dẫn đến hệ thống
thửa đất và số tờ bản đồ địa chính cũ phải đánh số
lại tồn bộ. Kết quả là GCNQSDĐ thay đổi, hệ thống
hồ sơ địa chính cũ cũng phải thay đổi theo. Trong khi
đó, kinh phí xây dựng hồ sơ địa chính mỗi năm thành
phố cấp chỉ đủ để xây dựng cho 3 phường. Vì thế, hệ
thống hồ sơ địa chính hiện tại chưa đáp ứng nhu cầu
quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn quận.

4. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và xây
dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn quận Sơn
Trà trong những năm tới
a. Về phía các cấp chính quyền
- Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến chính
sách pháp luật về đất đai đến mọi cơng dân bằng mọi
phương tiện thơng tin đại chúng như báo chí, phát
thanh, truyền hình nhằm nâng cao nhận thức, tự giác
chấp hành pháp luật của nhân dân, tự giác thực hiện
nghĩa vụ kê khai đăng ký quyền sử dụng đất đầy đủ,
kịp thời;
- Ban hành các văn bản chỉ đạo thống nhất, kịp
thời giải quyết các vướng mắc trong q trình cấp
GCNQSDĐ cho nhân dân;

- Các trường hợp đề nghị cấp GCNQSDĐ có
nguồn gốc là đất nơng nghiệp, đất nghĩa địa hiện
khơng nằm trong quy hoạch, khơng tranh chấp đã sử
dụng ổn định trước ngày 01.7.2004 thì cho phép cấp
GCNQSDĐ và thu tiền sử dụng đất bằng mức chênh
lệch giữa thu tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở với
thu tiền sử dụng đất tính theo giá đất nơng nghiệp
theo khoản 2, Điều 6 Nghị định 198/2004/NĐ-CP;
- UBND các phường cần đẩy nhanh việc xác minh,
ký xác nhận đơn đề nghị cấp GCNQSDĐ và các giấy tờ
liên quan của cơng dân.
b. Về phía Sở Tài ngun & Mơi trường và Văn
phòng Đăng ký quyền sử dụng đất một cấp
- Thường xun chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện

cơng tác cấp GCNQSDĐ tại Chi nhánh Văn phòng
đăng ký quyền sử dụng đất;
- Các trường hợp đề nghị cấp GCNQSDĐ có nguồn
gốc nhận chuyển nhượng, tặng cho... sau ngày
01.7.2004 hiện khơng nằm trong quy hoạch, khơng
tranh chấp đã sử dụng ổn định liên tục đến nay thì
báo cáo, đề xuất UBND thành phố cho phép cấp
GCNQSDĐ và thu 100% tiền sử dụng đất theo giá đất
quy định của UBND thành phố;
- Các trường hợp nhận chuyển nhượng một phần
hoặc tồn bộ nhà, đất trước ngày 01.7.2004 có nguồn
gốc từ Giấy chứng nhận tạm thời do Sở Địa chính Nhà đất thành phố cấp trước đây thì cho phép cấp
GCNQSDĐ;
- Các trường hợp xây dựng nhà lấn chiếm một
phần đất cơng cộng hoặc khơng gian, nay có xác
nhận của các hộ lân cận và chính quyền địa phương
khơng có tranh chấp, khơng ảnh hưởng đến giao
thơng đi lại thì cho phép cấp GCNQSDĐ và ghi chú
khơng cơng nhận phần diện tích lấn chiếm;
- Có bộ phận chun trách kiểm tra và tham mưu
lãnh đạo trả lời các báo cáo, kiến nghị của chi nhánh
và cơng dân để nhanh chóng, kịp thời giải quyết hồ
sơ cho cơng dân đảm bảo thời gian theo quy định;
- Tăng cường tập huấn về chun mơn nghiệp vụ,
đạo đức cơng vụ;
- Đo đạc và lập bản đồ địa chính đối với những
khu đất trước đây là đất nơng nghiệp, đất nghĩa địa
nhưng đã được người dân phân lơ và sử dụng ổn định
trước ngày 01.7.2004 đến nay, hiện khơng nằm trong
quy hoạch, khơng tranh chấp đã có nhà ở và ranh giới

đất riêng biệt;

Phát triển

Kinh tế - Xã hội
Đà Nẵng

29


Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng

báo cáo nhanh chóng, kịp thời những vướng mắc
trong q trình thực hiện cơng việc;
- Mỗi cán bộ, viên chức cần phải nâng cao tinh
thần trách nhiệm, phẩm chất đạo đức khi phục vụ
nhân dân, tránh tình trạng sách nhiễu gây phiền hà
cho nhân dân. Thường xun trao dồi chun mơn
nghiệp vụ nâng cao trình độ, sáng tạo trong cơng
việc để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao;

- Tạo mơi trường làm việc thân thiện, thoải mái
cho viên chức và người lao động nhằm giảm áp lực
cơng việc, nâng cao hiệu quả giải quyết cơng việc. Kịp
thời khen thưởng những viên chức và người lao động
hồn thành xuất sắc cơng việc được giao để động
viên và khích lệ tinh thần làm việc.
c. Về phía Chi nhánh Văn phòng đăng ký quyền
sử dụng đất quận Sơn Trà
- Cơng khai quy trình, thủ tục tại nơi tiếp nhận và

trả kết quả phải rõ ràng và đầy đủ. Cần phải làm thế
nào để cơng dân hiểu và biết rõ họ phải làm gì, phải
bổ sung những loại giấy tờ nào khi đến cơ quan đề
nghị cấp GCNQSDĐ;
- Bố trí cán bộ tiếp nhận hồ sơ có năng lực, trình
độ chun mơn nghiệp vụ cao, có phẩm chất đạo đức
tốt và am hiểu về cơng việc, về pháp luật, biết cách
ứng xử, thái độ phục vụ ân cần, tận tình chu đáo với
nhân dân;
- Phối hợp chặt chẽ với các phòng ban của UBND
quận Sơn Trà trong q trình xử lý hồ sơ cho cơng dân
như xác nhận quy hoạch, lấy ý kiến về kiến trúc cảnh
quan nhà ở... để giải quyết hồ sơ cho cơng dân nhanh
chóng, đúng quy định;
- Phối hợp với UBND các phường cử nhân viên đến
từng tổ dân phố tổ chức, hướng dẫn nhân dân kê khai
cấp GCNQSDĐ, đo đạc hiện trạng nhà, đất cùng một
lúc và chuyển hồ sơ cho UBND phường niêm yết theo
quy định. Phân loại hồ sơ, những trường hợp đủ điều
kiện theo quy định thì lập thủ tục cấp GCNQSDĐ,
những trường hợp chưa đủ điều kiện thì lập danh
sách và báo cáo cấp trên xin ý kiến giải quyết;
- Kịp thời thơng báo cho nhân dân biết các quy
định về cấp GCNQSDĐ, tách thửa, cho phép nợ tiền
sử dụng đất và lệ phí trước bạ trong 5 năm khơng tính
lãi suất khi được cấp GCNQSDĐ;
- Thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của cấp trên,

30


Phát triển

Kinh tế - Xã hội
Đà Nẵng

- Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác
quản lý. Kết hợp giữa cơng nghệ mới và cơng nghệ
truyền thống đang phổ biến trong ngành để tận
dụng trình độ cán bộ hiện tại và đẩy nhanh tiến độ
triển khai, tiết kiệm thời gian và chi phí đào tạo mới
lại hồn tồn. Từ đó đẩy nhanh tiến độ xử lý cơng việc
nhanh chóng, chính xác và cơng tác quản lý dễ dàng,
hiệu quả hơn. Hiện nay, quận Sơn Trà đã triển khai áp
dụng một số phần mềm như Mapinfor, Microstation,
AutoCad, TK05,… để quản lý, song ứng dụng còn
nhiều hạn chế, chưa đồng bộ do trình độ của cán bộ,
chun viên còn hạn chế.
N.T.H. - P.T.T.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chi nhánh Văn phòng quyền sử dụng đất quận Sơn
Trà, 2012. Báo cáo kết quả thu chi tiền trong lĩnh vực đất đai
quận Sơn Trà từ năm 2008 - 2012.
2. Đinh Văn Thóa. 2004. Bài giảng quản lý Nhà nước về
đất đai. Trường Đại học Nơng Lâm - Đại học Huế.
3. Lê Ngọc Phương Q. 2011. Bài giảng Đăng ký thống
kê đất đai. Trường Đại học Nơng Lâm - Đại học Huế.
4. UBND quận Sơn Trà. 2010. Báo cáo về việc Tổng kết thi
hành Luật đất đai năm 2010.
5. Tạp chí Cộng sản. 2012. “Thực trạng sử dụng dụng đất

đai ở Việt Nam qua các thời kỳ”.
6. UBND quận Sơn Trà. 2012. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội
quận Sơn Trà từ năm 2005 đến năm 2012.
7. UBND quận Sơn Trà. 2012. Báo cáo kết quả thống kê
đất đai từ năm 2005 đến năm 2012.
8. UBND quận Sơn Trà. 2012. Báo cáo tình hình cơng tác
quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn quận từ khi thực hiện
Luật Đất đai năm 2003 đến ngày 30.6.2012.
9. UBND quận Sơn Trà. 2012. Nhìn lại chặng đường 15
quận Sơn Trà. Đà Nẵng: Đà Nẵng.



×