Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bài giảng môn Đầu tư tài chính: Chương 1 - ThS. Từ Thị Hoàng Lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 41 trang )

Phương pháp xác định giá chứng khoán


PP Top down (PP 3 bước: three step
approach): PP xác định giá CK tiếp cận từ trên

xuống


PP Bottom up: PP xác định giá CK tiếp cận từ

dưới lên
Phân biệt PP Top down và PP Bottom up.
Theo bạn phương pháp tiếp cận nào có
ưu điểm hơn?


PP Top down (PP 3 bước)
Phân tích các nền
kinh tế và TTCK
Phân tích
ngành

Quyết định đầu tư trái phiếu,
cổ phiếu hay tiền vào TT
trong hay ngoài nước
Xác định được những ngành
có triển vọng và những ngành
dễ bị tổn thương trên phạm vi
toàn cầu và toàn quốc gia


Phân tích
công ty

CK

Xác định những công ty trong
những ngành có triển vọng
đang bị định giá thấp


Phân tích các nền
kinh tế và TTCK

PP Top down (PP 3 bước)
Hướng tiếp
cận kinh tế
vĩ mô

Tính toán triển vọng tương lai
của TTCK dựa trên mqh giữa
nền kinh tế và TTCK

Hướng tiếp
cận kinh tế
vi mô

Sử dụng hiện giá dòng tiền và
những kỹ thuật định giá để
ước tính giá trị cho toàn thể
TTCK


Hướng tiếp
cận phân
tích kỹ thuật

Phân tích những thay đổi
trong quá khứ của lãi suất, giá
CK và những yếu tố thị trường
khác...để xác định những thay
đổi trong tương lai của TTCK


CHƯƠNG 1

PHÂN TÍCH KINH TẾ VĨ
MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG –
QUYẾT ĐỊNH PHÂN BỔ
TÀI SẢN TOÀN CẦU
MÔN HỌC: ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
GIẢNG VIÊN: THS. TỪ THỊ HOÀNG LAN


CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ TT
– QUYẾT ĐỊNH PHÂN BỔ TÀI SẢN TOÀN CẦU










1.1 Tình trạng nền kinh tế và thị trường chứng
khoán
1.2 Phương pháp dùng chỉ tiêu chu kỳ để dự báo
nền kinh tế
1.3 Các biến tiền tệ, nền kinh tế và thị trường
chứng khoán
1.4 Phân tích thị trường chứng khoán thế giới


1.1 Tình trạng nền kinh tế và thị trường
chứng khoán


1.1 Tình trạng nền kinh tế và thị trường
chứng khoán
Mối quan hệ
giữa giá cổ phiếu
và nền kinh tế:
mạnh mẽ
 Giá CK thường
thay đổi phù hợp
trước những gì
nền kinh tế sẽ
xảy ra
Tại sao giá
chứng khoán có
tính chất dự báo

đ/v nền kinh tế?


Giá chứng khoán có tính chất dự báo nền kinh tế

Vì:
 Giá CK phản ánh kỳ vọng của nhà đầu tư về
thu nhập trong tương lai, kỳ vọng vào nền
kinh tế trong tương lai
 TTCK phản ứng với những chỉ tiêu dự báo cho
nền kinh tế


1.2 Phương pháp dùng chỉ tiêu chu kỳ để dự
báo nền kinh tế


PP này cho rằng nền kinh tế sẽ tăng
trưởng và suy thoái 1 cách rõ ràng theo
những khoản thời gian nhất định


1.2 Phương pháp dùng chỉ tiêu chu kỳ để dự
báo nền kinh tế







Các nhóm chỉ tiêu chu kỳ
Chỉ tiêu kết hợp và tỷ số của các chỉ tiêu
Phân tích hiệu quả hoạt động
Giới hạn của phương pháp chỉ tiêu chu kỳ
Những chuỗi số liệu chỉ tiêu dự báo khác


Các nhóm chỉ tiêu chu kỳ:

Nhóm
chỉ tiêu
tuyển
chọn

Nhóm
chỉ
tiêu có
độ trễ

Nhóm
chỉ tiêu
trùng
khớp

Nhóm
chỉ tiêu
dự báo


Nhóm chỉ tiêu dự báo của chu kỳ kinh doanh:



Gồm các chuỗi số liệu kinh tế mà nó thường đạt đến đỉnh
hoặc đáy, trước khi đỉnh hoặc đáy tương ứng của tổng thể
nền kinh tế xuất hiện.



Nhóm này bao gồm 10 chỉ tiêu


Nhóm chỉ tiêu dự báo của chu kỳ kinh doanh:


Nhóm chỉ tiêu dự báo của chu kỳ kinh doanh:


Nhóm chỉ tiêu trùng khớp:




Gồm chuỗi số liệu kinh tế mà có đỉnh hoặc đáy gần
như trùng với đỉnh hoặc đáy của chu kỳ kinh doanh.
Nhóm này bao gồm 4 chỉ tiêu


Nhóm chỉ tiêu có độ trễ:





Gồm những chỉ tiêu mà nó đạt đến đỉnh hoặc đáy sau đỉnh
hoặc đáy tương ứng của nền kinh tế.
Nhóm này bao gồm 7 chỉ tiêu


Nhóm chỉ tiêu có độ trễ:


Nhóm chỉ tiêu tuyển chọn:





Gồm các chỉ tiêu có ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động nền kinh
tế, nhưng không nằm vào 1 trong 3 nhóm trên
Gồm cán cân thanh toán, thặng dư, hoặc thâm hụt trong
dự trữ ngoại hối quốc gia.


Chỉ tiêu kết hợp và tỷ số của các chỉ tiêu




Chỉ tiêu kết hợp là sự kết hợp những chỉ tiêu trong
cùng nhóm
o

Chỉ tiêu dự báo kết hợp
o
Chỉ tiêu trùng khớp kết hợp
o
Chỉ tiêu độ trễ kết hợp
Tỷ số giữa chỉ tiêu trùng khớp và chỉ tiêu độ trễ: tỷ
số này trở thành chỉ số dự báo vì chỉ tiêu trùng khớp
sẽ thay đổi trước khi chỉ tiêu độ trễ và tỷ lệ giữa hai
chỉ tiêu này sẽ phản ứng nhanh chóng với những
biến đổi


Chỉ tiêu kết hợp và tỷ số của các chỉ tiêu


Phân tích hiệu quả hoạt động


Chỉ số phổ biến
Chỉ ra một thay đổi cho trước của một chuỗi số liệu thì phổ
biến như thế nào



Tỷ lệ thay đổi
Chỉ ra chuỗi số liệu đó tăng như thế nào.
Hướng của sự thay đổi
Cho biết được xu hướng tăng hoặc giảm trong thời gian gần
đây và xu hướng đó còn tồn tại trong bao lâu.






So sánh với chu kỳ trước đó
Cho thấy được chuỗi số liệu đang di chuyển chậm hơn hay
nhanh hơn chu kỳ trước đó



Hạn chế của các chuỗi chỉ tiêu để dự báo



Tín hiệu sai



Thời gian để có được dữ liệu và những điều
chỉnh dữ liệu sau đó có thể làm thay đổi dấu
hoặc chiều của chuỗi dữ liệu



Cẩn thận với những thay đổi do nhân tố mùa vụ



........



Những chuỗi chỉ tiêu dự báo khác

1

Chỉ số dự báo dài hạn

2

Chỉ số dự báo thị trường lao động

3
4

Chỉ số dự báo lạm phát
Khảo sát quan điểm và kỳ vọng


Chỉ số dự báo dài hạn
Cung cấp những tín hiệu sớm hơn về triển vọng của nền
kinh tế so với các chỉ số dự báo khác
Gồm các thành phần:
- Giá trái phiếu Dow Jones (20 trái phiếu, tỷ trọng theo mệnh
giá).
- Tỷ số giá/Chi phí lao động đơn vị ngành sản xuất (mốc là năm
1982).
- Cung tiền M2 (tỷ USD).
- Giấy phép xây dựng bất động sản mới (mốc là 1967).



×