Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Bài giảng Đạo đức công vụ: Chương 3, 4, 5 - ThS. Nguyễn Hồng Hoàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.66 KB, 39 trang )

Đạo Đức Công Vụ
Phần 2

GV: Ths. Nguyễn Hồng Hoàng
Khoa Tổ chức và Quản lý NS


Chương III Công chức và Công vụ



Khái niệm Công chức
Đặc trưng công việc mà công chức đảm 
nhiệm






Tổng quan về công việc mà công chức đảm 
nhiệm
Giá trị cốt lõi của công việc do công chức 
đảm nhiệm (giá trị công vụ)
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thực thi 
công vụ của công chức


“Công chức” Họ là ai?



Công chức






Công chức: nhóm người làm việc cho nhà 
nước.
ở mỗi nước, luật pháp quy định nhóm này 
gồm những ai.
Những công việc mà nhóm người này đảm 
nhiệm có tính chất đặc biệt: gắn với Nhà 
nước.


Công chức ở Việt Nam


Lịch sử hình thành khái niệm công chức ở 
VN:






Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 ban hành Quy 
chế công chức Việt Nam
Trong những năm xây dựng miền Bắc XHCN 

và cả sau ngày đất nước thống nhất
Từ khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới


Công chức ở Việt Nam








NĐ 169/HĐBT 25/5/1991
Pháp lệnh CBCC(1998)
NĐ 95/1998/NĐ­CP ngày 17/11/1998 => 
công chức..\TL\CC.ppt
Pháp lệnh CBCC(sửa đổi 2003) => 
NĐ117(2003) => NĐ09(2007)sửa đổi 117 
……..
Luật CBCC(2008)..\TL\LuatCBCC.ppt


Công chức ở Việt Nam
 Trong các tổ chức chính trị (ĐCS)
 Trong các tổ chức CT – XH
 Trong đơn vị sự nghiệp công lập
 Trong các cơ quan nhà nước từ TƯ đến cấp       
huyện (QLNN)
 Trong các cơ quan HCNN cấp xã



Công việc do công chức đảm nhiệm




Trong phạm vi chuyên đề này, công việc 
do công chức đảm nhiệm được coi là 
công vụ.
Công việc do công chức đảm nhiệm 
(công vụ) mang ý nghĩa đặc biệt, khác 
với các loại công việc mà người lao 
động trong các tổ chức không thuộc khu 
vực nhà nước đảm nhiệm.


Công việc do công chức đảm nhiệm
Một số đặc điểm:
 Vì lợi ích chung, cộng đồng.
 Gồm những công việc mang tính quản lý 
nhà nước và cung cấp dịch vụ công.
 Mang tính nhân văn, nhân đạo, hướng tới 
phục vụ cộng đồng.
 …..


Các giá trị cốt lõi của công vụ



Hoạt động công vụ do công 
chức đảm nhiệm hướng 
đến những chân giá trị nào ?


Tham khảo nền công vụ một số nước
Luật công vụ Anh quốc: Bốn nhóm giá trị 
cốt lõi

Liêm chính: đặt công trên tư…
 Trung thực
 Khách quan
 Không thiên vị



Tham khảo nền công vụ một số nước
Luật giá trị và đạo đức công vụ Canada:
 Dân chủ.
 Chuyên nghiệp.
 Phù hợp đạo đức xã hội, duy trì niềm tin 
của người dân vào nhà nước.
 Tôn trọng, công bằng, lịch sự khi giải 
quyết công việc của người dân.


Tham khảo nền công vụ một số nước
Các nước OECD






Không thiên vị
Tuân thủ PL
Trung thực
Minh bạch






Hiệu quả
Bình đẳng
Trách nhiệm
Công bằng


Luật CBCC Việt Nam









Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật.

Bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp 
pháp của tổ chức, công dân. 
Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có 
sự kiểm tra, giám sát.
Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, 
thông suốt và hiệu quả.
Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp 
chặt chẽ.


Xác định giá trị cốt lõi của công vụ




Dựa trên giá trị chuẩn mực của xã hội
Dựa trên các nguyên tắc dân chủ
Dựa trên các chuẩn mực nghề nghiệp (coi 
công chức là một nghề)


Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi CV




Vai trò của xã hội dân sự
Trách nhiệm giải trình trong hệ thống
Cách thức tổ chức chế độ việc làm trong 
nền công vụ



Chương IV Đạo đức thực thi công vụ của 
công chức




Quá trình hình thành đạo đức công vụ của 
công chức
Các yếu tố đạo đức công vụ


Tiếp cận:
 Đạo đức công vụ thực chất là đạo đức 
nghề nghiệp được đặt trong môi trường 
cụ thể là hoạt động công vụ.
 Công vụ được thực thi bởi công chức. 
Công chức trước hết là những con người ­ 
cá nhân, con người – xã hội


Quá trình hình thành ĐĐCV
Giai đo
Giai đoạạnn
TTựự giác
 giác
Giai đo
Giai đoạạnn
Pháp lu

Pháp luậật hoá
t hoá
Giai đo
Giai đoạạnn
TTựự phát
 phát


Giai đoạn tự phát






Những giá trị của công vụ là sản phẩm tất yếu 
của quá trình hình thành và phát triển của mỗi 
nhà nước.
Những giá trị của công vụ chịu tác động mạnh 
mẽ từ phía nhân dân, thông qua các đoàn thể, dư 
luận, phong trào chính trị
Nhân dân đóng vai trò ngày càng quan trọng trong 
việc giám sát các hành vi của công chức 


Giai đoạn pháp luật hoá





Xây dựng Nhà nước pháp quyền đang trở 
thành xu thế chung trên thế giới.
Trong các quốc gia pháp quyền, xu hướng 
chung là ghi nhận những giá trị cốt lõi của 
công vụ trong các văn bản pháp luật, pháp 
luật hoá các quy tắc, chuẩn mực hành vi 
của công chức.


Giai đoạn tự giác






Trước hết, công chức phải hiểu rõ bản chất, nội 
dung và tiêu chuẩn của các chuẩn mực hành vi 
thông qua quá trình đào tạo, huấn luyện, truyền 
thông.
Các chuẩn mực hành vi được quy định gắn với 
các hoạt động cụ thể của công chức
Hiệu lực của các quy phạm pháp luật về đạo 
đức công vụ phụ thuộc vào sự gương mẫu của 
các công chức cao cấp, các nhà lãnh đạo, quản 
lý.


Thảo luận






Để bộ máy hành chính nhà nước vận hành 
trong môi trường đạo đức, các CC hướng 
tới các giá trị cốt lõi của công vụ, cần 
những điều kiện gì?
Thời gian thảo luận nhúm 15p
Mỗi nhúm cử một người trỡnh bày kết 
quả thảo luận của nhúm.


Các yếu tố đạo đức công vụ




Công việc do công chức đảm nhiệm, 
hướng tới những giá trị cốt lõi của công 
vụ.
Công chức ­ người đảm nhiệm công việc, 
với những phẩm chất đạo đức cá nhân, 
phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của công 
chức.


Phẩm chất đạo đức cá nhân của công 
chức





Công chức cần có những phẩm chất đạo 
đức cá nhân mang tính tích cực, phù hợp 
với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
Công chức cần có những phẩm chất của 
một công dân mẫu mực (chấp hành pháp 
luật ở mức độ cao hơn công dân khác).


×