Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng Quản trị nhà nước - Bài 12: Quản trị các nguồn tài nguyên của Chính phủ - Ngân sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.11 KB, 11 trang )

Quản trị Nhà nước

18/06/2018 – 17/09/2018: Các chủ đề thảo luận và lịch làm việc
TT

Chủ đề thảo luận

TT

Chủ đề thảo luận

1

Giới thiệu môn học & Giới thiệu Phân tích nhân tố (Q.T.)

12 Quản trị nguồn tài nguyên của Chính phủ: Ngân sách

2

Khái niệm Quản trị nhà nước

13 Quản trị nguồn nhân lực trong khu vực công

3

Dr. Yooil: Nhà nước & Xây dựng nhà nước

14 Tổng quan về sự tham gia của người dân

4


Dr. Yooil: Kinh nghiệm xây dựng Nhà nước ở Đông Á

15 Giám sát của cơ quan dân cử

5

Các chức năng của Nhà nước: QTNN & Phát triển

16 Xã hội dân sự: Khái niệm & Không gian dân sự ở Việt Nam

6

Du nhập thể chế hiện đại: Các tiền đề để thành công

17 Xã hội dân sự: Đóng góp của mạng xã hội

7

Truyền thống Nho giáo của nền hành chính Việt Nam

18 Doanh nghiệp và Chính quyền: Vai trò của hiệp hội

8

Dân chủ, Ủy trị, Các chức năng của cơ quan dân cử

19 Tiếp cận thông tin: Xây dựng chính quyền minh bạch

9


Trách nhiệm giải trình: Khái niệm & Các thách thức

20 Simulation: Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ

10

Chính quyền địa phương trong xu thế phi tập trung hóa

21 Presentation: Học viên giới thiệu Tự luận kết thúc môn học

11

30/07/2018: Thi giữa kỳ

17/10/2018: Nộp Tự luận kết thúc môn học

© Phạm Duy Nghĩa, 2018


Quản trị Nhà nước

Quản trị các nguồn tài nguyên của Chính phủ: Ngân sách
G12: 06/08/2018

© Phạm Duy Nghĩa, 2018


Quản trị Nhà nước

Tính minh bạch của ngân sách Việt Nam


❖“Không thấy ở đâu xài tiền
ngân sách lãng phí và tùy tiện
như nước mình”
ĐBQH Khóa XII Trần Du Lịch

© Phạm Duy Nghĩa, 2018


Quản trị Nhà nước

Quy trình ngân sách & kế hoạch KT-XH
❖ Bộ Tài chính





30/04 TTg ra Chỉ thị
10/6 BTC ra TT hướng dẫn
25/07 Các tỉnh gửi dự toán
Tháng 8: Tổng hợp dự toán, dự kiến kế
hoạch phân bổ
▪ Tháng 9: CP xem xét trình QH
▪ Trước 15/11: QH phê chuẩn dự toán NSNN
▪ 10/12: HĐND quyết định dự toán NS địa
phương

❖ Bộ Kế hoạch và Đầu tư
▪ Tháng 6: Bộ KH&-ĐT xây dựng khung định

hướng kế hoạch
▪ Cuối tháng 7: Các ngành/tỉnh gửi báo cáo
xây dựng kế hoạch
▪ Tháng 8: Bộ KH&ĐT tổng hợp kế hoạch
phát triển toàn quốc
▪ Tháng 9: CP thảo luận
▪ Tháng 10-11 QH thảo luận QĐ kế hoạch
phát triển KT-XH của đất nước (thông qua
nghị quyết với 20-25 chỉ tiêu hàng năm)

© Phạm Duy Nghĩa, 2018


Quản trị Nhà nước

Làm thế nào để khuyến khích sự tham gia của người dân vào QT ngân sách
❖ QH có nên QĐ các chỉ tiêu kế hoạch phát triển KT-XH?
❖ QH tham gia vào quy trình ngân sách như thế nào?
❖ Tăng minh bạch, cần thay đổi quan niệm về các khoản “ngoài
ngân sách” như thế nào?
▪ Kiểm soát nợ công như thế nào? (nợ nước ngoài)
▪ Kiểm soát bảo lãnh nợ của CP?

❖Ngân sách công dân

© Phạm Duy Nghĩa, 2018


Quản trị Nhà nước


Làm cho công chúng dễ hiểu (ví dụ: Seatle)

© Phạm Duy Nghĩa, 2018


Quản trị Nhà nước

© Phạm Duy Nghĩa, 2018


Quản trị Nhà nước

© Phạm Duy Nghĩa, 2018


Quản trị Nhà nước

Làm cho công chúng dễ hiểu: Việt Nam?

© Phạm Duy Nghĩa, 2018


Quản trị Nhà nước

Xu thế công khái hóa quy trình ngân sách
❖ Tính toàn diện và minh bạch của ngân sách
▪ Kiểm tra những khoản thu chi ngoài Ngân sách do QH phê duyệt dự toán, quyết toán?

▪ Trái phiếu, khoản vay của CP, cam kết bảo lãnh của CP?
▪ Các chương trình, dự án phát triển KT-XH trọng điểm quốc gia?

❖ Phân bổ nguồn lực: công bằng
▪ Các mục tiêu dễ hiểu, ảnh hưởng đối với các tầng lớp dân cư dễ nhận ra
▪ Quy trình ngân sách có sự tham gia rộng rãi hơn của công chúng
▪ Giám sát của cơ quan dân cử, Kiểm toán Nhà nước hiệu quả hơn
▪ Thảo luận về xác lập ưu tiên chính sách
▪ Mục tiêu trung hạn, dựa theo kết quả => phân bổ hàng năm
❖ Kỷ luật tài chính
▪ Kỷ luật thực thi
▪ Bội chi, chuyển đổi khoản chi
▪ Vai trò của kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập và kiểm toán nhà nước

© Phạm Duy Nghĩa, 2018


Quản trị Nhà nước
Ý tưởng, Kế hoạch, đề xuất

Thỏa thuận chính trị khác
Thảo luận, quyết định
các mục tiêu KT-XH

Thẩm định dự án
Thương lượng
ngân sách
Giám sát thẩm định
Dự án
bị loại

Hiến pháp
Luật ngân sách

Luật đấu thầu
Luật kiểm toán
nhà nước

Chọn dự án, ngân sách

Luật phòng chống
tham nhũng
Thực hiện dự án

Giám sát
ngân sách

Điều chỉnh dự án

Các Luật khác

Quy chế hành chính

Vận hành dự án

Giám sát sau vận hành

Quyết toán ngân sách

Tiêu chuẩn, chuẩn mực,
kinh nghiệm tốt, sách hướng dẫn
Cẩm nang và quy phạm khác
© Phạm Duy Nghĩa, 2018




×