Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kỹ thuật - Tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.96 KB, 2 trang )

Lưu Thò Kim Chung
Trường Tiểu học Lam Sơn
Kó thuật : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
I.Mục tiêu :
-Hs thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Vận dụng kiến thức đã học thực hiện các thao tác khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II.Chuẩn bò :
-Giáo viên : Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Học sinh : Hai mảnh vải kích thước 20 x 30 cm, kim, chỉ, phấn, kéo, thước.
III.Các hoạt động dạy và học :
1.Ổn đònh : Kiểm tra vật liệu.
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tt)
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò
Hoạt động 3 : Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
Mục tiêu : Hs thực hiện và hoàn thành sản phẩm khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường :
1.Vạch dấu đường khâu. 2.Khâu lược ghép hai mảnh vải.
3.Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
+Thực hiện mẫu.
+Nêu cách kết thúc đường khâu
=>1.Khâu lại mũi ở mặt phải đường khâu
2.Nút chỉ ở mặt trái đường khâu.
-Nêu yêu cầu thực hành và cho hs thực hành trên vải
-Nhắc lại kiến thức
-Thực hiện trên giấy.
-Nêu cách kết thúc đường
khâu.
-Thực hành trên vải.


Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập của hs
Mục tiêu : Hs biết mức độ hoành thành sản phẩm của mình
-Cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu tiêu chuẩn đánh giá :
1.Khâu ghép được hai mép theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu
cách đều mép vải.
2.Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải tương đối thẳng.
3.Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau.
4.Hoàn thành đúng thời gian qui đònh.
-Cho hs tự đánh giá.
-Nhận xét, đánh giá kết quả của hs.
-Trưng bày sản phẩm.
-Theo dõi tiêu chuẩn
đánh giá.
-Tự đánh giá.
-Theo dõi.
4.Củng cố : -Nhắc nhở hs chú ý để đường khâu thẳng và phẳng.
-Nhận xét tiết học -Dặn dò : Thực hiện lại thao tác đã thực hành và chuẩn bò vật liệu cho tiết sau.
---------------------------------------------
Kó thuật : Khâu đột thưa
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết các thao tác khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
-Thực hiện được các thao tác khâu đột thưa.
-Hình thành thói quen kiên trì, bền bỉ.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Mẫu đường khâu đột thưa, bìa, kim khâu len, len, kéo, phấn, thước,
-Học sinh : Giấy kẻ ô li, phấn, thước, kim, chỉ, kéo.
III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : Kiểm tra vật liệu.
1
Lưu Thò Kim Chung
Trường Tiểu học Lam Sơn

2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Khâu đột thưa
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò
Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu
Mục tiêu : Hs biết đặc điểm và ứng dụng của đường khâu đột thưa
-Giới thiệu mẫu khâu đột thưa, yêu cầu hs quan sát mẫu và hình 1 :
+Nêu nhận xét về đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt phải và mặt trái
đường khâu
-Lưu ý : Sau mỗi mũi khâu phải rút chỉ lên một lần.
H : Thế nào là khâu đột thưa?
=>Ở mặt phải đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau giống như đường
khâu các mũi khâu thường. Ở mặt trái đường khâu, mũi khâu sau lấn lên 1/3
mũi khâu trước.
-Giới thiệu ứng dụng của khâu đột thưa : Dùng để khâu quần áo, viền mép
vải. Do khâu từng mũi nên các mũi được rút chặt, chắc chắn và đẹp.
-Quan sát mẫu.
-Nêu nhận xét và bổ sung
ý kiến.
-Lắng nghe.
-Trả lời câu hỏi.
-Nhắc lại kết luận.
-Theo dõi.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kó thuật
Mục tiêu : Hs nắm được thao tác kó thuật và thực hành trên giấy kẻ ô li
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc sách, quan sát hình 2, 3, 4 nêu các bước khâu đột thưa.
=>1.Vạch dấu đường khâu. 2.Khâu đột thưa theo đường dấu.
+Quan sát hình 2 ở SGK, nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa và thực
hiện thao tác trên giấy bìa
+Quan sát hình 3a, 3b, 3c và đọc sách, nêu cách khâu các mũi đột thưa.

-Thực hiện thao tác kết hợp hướng dẫn thao tác trên giấy bìa, yêu cầu hs
theo dõi và thực hiện tiếp thao tác.
+Nhắc lại cách kết thúc đường khâu và thực hiện trên giấy bìa.
+Đọc ghi nhớ.
-Tổ chức cho hs tập khâu trên giấy kẻ ô li.
-Đọc sách, quan sát, nêu
các bước thực hiện.
-Quan sát, nêu cách thực
hiện, thực hiện thao tác.
-Nêu cách khâu đột thưa.
-Theo dõi thao tác, thực
hiện trên giấy bìa.
-Nhắc lại kiến thức.
-Đọc ghi nhớ trong SGK.
-Thực hiện trên giấy.
4.Củng cố : -Lưu ý hs rút chỉ vừ phải để có đường khâu đẹp, mặt vải phẳng.
-Nhận xét tiết học -Dặn dò : Thực hiện lại thao tác đã học trên giấy và chuẩn bò vật liệu cho tiết sau.
--------------------------------------------
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×