Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

luận văn kinh tế luật ảnh hưởng suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu SunVN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.06 KB, 47 trang )

TÓM LƯỢC
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu SunVN là công ty chuyên cung cấp các lo ại
đá, khoáng sản và vật liệu xây dựng. Trải qua hơn 10 năm xây dựng và phát tri ển
công ty đã có chỗ đứng nhất định trên thị trường xuất nhập khẩu. Tuy nhiên,
trong những năm vừa qua, tình hình kinh tế thị trường có nhiều biến động do tác
động của suy thoái kinh tế toàn cầu đã khiến cho công ty g ặp nhi ều khó khăn
thách thức
Tác giả phân tích tình trạng suy thoái trong nước và trên thế gi ới đồng th ời
phân tích các khía cạnh của hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ ph ần xu ất
nhập khẩu SunVN để từ đó đánh giá tác động của suy thoái kinh tế đến ngu ồn
vốn, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, giá cả, lượng cầu và thị trường tiêu th ụ của
Công ty. Bằng việc chia nhỏ các yếu tố hoạt động kinh doanh của Công ty, tác gi ả
có thể đánh giá được chi tiết ảnh hưởng của suy thoái đến hoạt động kinh doanh
của Công ty và đưa ra được các kết luận và giải pháp để Công ty kh ắc ph ục ảnh
hưởng của suy thoái đến hoạt động kinh doanh của mình.

1

1
1


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian qua, được sự đồng ý của Nhà trường, Ban lãnh đạo công ty cổ
phần xuất nhập khẩu SunVN, sau thời gian thực tập và nhận được sự chỉ bảo
tận tình cuả giáo viên hướng dẫn, cô Vũ Thị Thanh Huyền cùng sự giúp đ ỡ và
hướng dẫn tận tình của các anh, chị trong công ty, em đã có c ơ h ội quan sát, h ọc
hỏi cũng như nghiên cứu các tài liệu cần thi ết để hoàn thành khóa lu ận t ốt
nghiệp “ Ảnh hưởng suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh c ủa công ty c ổ
phần xuất nhập khẩu SunVN ”.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hi ệu tr ường đại h ọc Thương


Mại đã tạo điều kiện cho em được học tập và bổ sung ki ến th ức đ ể có n ền t ảng
kiến thức nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn trong đợt thực tập này.
Đồng thời em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Vũ Th ị Thanh Huy ền –
Giảng viên bộ môn kinh tế học vĩ mô đã hướng dẫn, chỉnh sửa tận tình giúp em
hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn các lãnh đạo và cán bộ nhân viên Công ty C ổ ph ần
xuất nhập khẩu SunVN đã nhiệt tình giúp đỡ em tìm hiểu, nghiên cứu tình hình
kinh doanh thực tế của Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà N ội, ngày 25 tháng 4 năm 2016
SV thực hiện
Phạm Tú Anh

2

2
2


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước từ năm 2012-2015
Bảng 2: Tình hình HĐKD của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu SunVN giai
đoạn 2012-2015.
Bảng 3: Giá cả các mặt hàng chính của Công ty
Bảng 4: Cơ cấu doanh thu theo mặt hàng của công ty qua 4 năm 2012-2015
Bảng 5: Tình hình doanh thu theo thị trường của công ty qua 4 năm 20122015

3


3
3


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Chu kỳ phát triển kinh tế
Hình 1.2: Kinh tế suy giảm do tổng cầu giảm
Hình 1.3: Kinh tế suy thoái do tổng cung
Hình 2.1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2012-2015
Hình 2.2: Biến động của nguồn vốn của công ty giai đoạn 2011-2015
Hình 2.3: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và doanh thu giai đoạn năm
2012-2015
Hình 2.4: Tỷ suất lợi nhuận gộp của công ty giai đoạn 2012-2015
Hình 2.5: Doanh thu theo thị trường của công ty qua 4 năm 2012-2015
Hình 3.1: Dự báo tăng trưởng năm 2016

4

4
4


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Cuộc khủng hoảng tài chính bắt nguồn từ Mỹ đã nhanh chóng lan ra toàn

cầu, kéo theo đó là tình trạng suy thoái di ễn ra trên toàn th ế gi ới. S ự b ất ổn c ủa
kinh tế toàn cầu do nỗi lo ngại “bờ vực tài khóa” ở Mỹ, khủng hoảng n ợ công ở
Châu Âu, đã khôi phục kinh tế toàn cầu chậm lại, suy thoái trong khu v ực đ ồng

Euro cùng với khủng hoảng tín dụng và thất nghiệp gia tăng tại các n ước thu ộc
khu vực này, tăng trưởng của các nước đầu tàu suy gi ảm kéo theo s ự s ụt gi ảm
của các nền kinh tế khác trên phạm vi toàn cầu. Một s ố n ước l ớn có v ị trí quan
trọng trong quan hê thương mại, đầu tư với Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản,
Trung Quốc…đối mặt với nhiều thách thức, dẫn đến tăng tr ưởng ch ậm. Trong
báo cáo tình hình và triển vọng kinh tế thế gi ới 2013 công b ố ngày 18/12/2012,
Liên Hợp Quốc dự báo kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng với mức tăng 3,2% năm
2014.
Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2007 và từ đó đã hội nhập sâu r ộng vào
nền kinh tế thế giới. Do đó, khi nền kinh tế thế gi ới bị suy thoái thì n ền kinh t ế
Việt Nam cũng không thể thoát khỏi hiện trạng chung của nền kinh t ế toàn c ầu.
Những bất lợi từ sự sụt giảm của kinh tế toàn cầu ảnh hưởng tiêu cực đ ến hoạt
động sản xuất kinh doanh và đời sống của nhân dân trong nước. Tốc độ tăng
GDP hàng năm của Việt Nam trong những năm gần đây liên tục gi ảm, năm 2012
chỉ đạt hơn 5,03% thấp nhất tỏng 13 năm tr ở lại đây. Thị tr ường tiêu th ị hàng
hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua giảm; nợ xấu của hệ th ống
ngân hàng ở mức đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và
nhỏ phải phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể. Tính đến h ết
tháng 12/2013, số lượng doanh nghiệp dừng hoạt động và giải thể lên đến con
số 61 nghìn doanh nghiệp.
Để ứng phó với các tác động của suy thoái kinh tế, các qu ốc gia đã đ ưa ra
nhiều biện pháp nhằm hạn chế và khắc phục sự ảnh hưởng của suy thoái kinh
tế, từng bước ổn định và đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, nh ững tác
dộng của suy thoái kinh tế thường rất nặng nề và hậu quả của nó có th ể kéo dài
trong nhiều năm.
Ngành bất động sản và xây dựng là một trong các ngành ch ịu ảnh h ưởng
nặng nề nhất của cuộc suy thoái kinh tế. Bất động sản dường như bị đóng băng,
thị trường tiêu thụ giảm dẫn đến các các dự án, công trình b ị gi ảm sút kéo theo
ngành xây dựng bị trì trệ. Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu SunVN là công ty
5



hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực cung cấp các loại đá tự nhiên và m ột s ố v ật
liệu xây dựng nên nó chịu ảnh hưởng trực tiếp từ ngành xây dựng và bất động
sản. Cũng giống như các Công ty khác, suy thoái kinh tế ảnh h ưởngđến hoạt
động kinh doanh của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu SunVN như là khó khăn
trong vay vốn, hàng tồn kho nhiều, doanh thu và lợi nhuận gi ảm…Đi ều này đ ặt
ra vấn đề cần nghiên cứu một cách hệ thống về ảnh hưởng của suy thoái kinh t ế
đến hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu SunVN
Xuất phát từ thực tế trên, em quyết định chọn đề tài “Ảnh hưởng của suy
thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần xuất nhập
khẩu SunVN” nhằm phân tích tác động của suy thoái kinh tế đến hoạt động
kinh doanh của Công ty, các giải pháp ứng phó của Công ty tr ước tác đ ộng c ủa
suy thoái kinh tế và đề xuất một số giải pháp nhằm giúp công ty ho ạt đ ộng có
hiệu quả hơn .
2. Tổng quan các công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của suy thoái kinh t ế

đến hoạt động kinh doanh của công ty
Qua quá trình tham khảo các tài li ệu, luận văn em th ấy có m ột s ố sách,
luận văn năm trước liên quan đến vấn đề nghiên cứu như sau:
 Tài liệu chuyên khảo.
1. W.Edwart.Deming, (2012), “Vượt qua khủng hoảng”, NXB Thời Đại.
Cuốn sách xuất bản lần đầu 1982, tác phẩm Vượt qua khủng hoảng đã đưa
ra một lý thuyết mới về quản lý được xây dựng trên n ền tảng 14 lu ận đi ểm
trong quản lý nổi tiếng của Deming. Ông tuyên bố rằng những sai l ầm trong việc
thiết lập kế hoạch quản lý trong tương lai chính là nguyên nhân dẫn đ ến s ự th ụt
giảm của thị trường, song hành với nó là nạn thất nghi ệp bùng nổ. Deming đã
cung cấp cho độc giả những nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất về đổi mới
quản lý cùng cách thức để áp dụng chúng trong môi tr ường doanh nghi ệp nh ằm
giúp doanh nghiệp vượt qua khủng hoảng.

 Khóa luận tốt nghiệp.
2. Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Đinh Thị Duyên - Trường đại học Thương
Mại ( 2015) với đề tài: “Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến ho ạt đ ộng kinh
doanh của công ty cố phần Langmaster”. Đề tài này tác giả tập trung nghiên cứu
tác động của Cuộc suy thoái nói chung và đi sâu nghiên c ứu ảnh h ưởng của suy
thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Langmaster. Ở khóa
luận này tác giả đã xây dựng được một hệ thống lý thuyết tương đối đầy đủ. V ề
thực trạng thì tác giả đã phân tích rất tốt tình hình suy thoái kinh t ế th ế gi ới và
Việt Nam giai đoạn 2011-2014, tác giả đã phân tích khá đầy đủ các nhân tố ảnh
6


hưởng đến tiêu thụ sản phẩm của công ty và các chính sách đ ưa ra cũng r ất
thuyết phục, có tính khả thi đối với doanh nghiệp.
3. Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Tuấn Vũ - Đại H ọc Th ương M ại
(2015) với đề tài: “ Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến hoạt động s ản xu ất kinh
doanh của Công ty cổ phần phát triển thương mại Trường Thịnh”. Nội dung của
bài nghiên cứu là nghiên cứu về ảnh hưởng của suy thoái kinh t ế đ ến ho ạt đ ộng
kinh doanh của Công ty Trường Thịnh. Tác giả đã nghiên cứu về suy thoái kinh t ế
rất chi tiết, xây dựng được các chỉ tiêu kinh doanh của doanh nghi ệp nhưng
phần tác động của suy thoái đến hoạt động kinh doanh của doanh nghi ệp thì còn
chung chung quá. Tác giả phân chia thành tác đ ộng của suy thoái đ ến đ ầu vào và
đầu ra nhưng lại không phân tích được chi tiết các yếu tố nhỏ bên trong. Nguyên
nhân và do phân chia phần nghiên cứu chưa sâu dẫn đễn nghiên cứu còn h ời h ợt,
chung chung.
4. Đề tài: “Tác động của suy thoái kinh tế đến sản xuất kinh doanh c ủa các doanh
nghiệp ở một số tỉnh phía Bắc”, năm 2013. Người thực hiện: Nguyễn Quốc Chỉnh,
Nguyễn Hải Núi, khoa kế toán và quản trị kinh doanh, Trường Đại h ọc Nông
nghiệp. Đề tài nghiên cứu, đánh giá những tác động của suy thoái kinh t ế đ ến
các doanh nghiệp đại diện trên địa bàn nghiên cứu trong quá trình s ản xu ất hàng

hóa cũng như các biện pháp, chiến lược của doanh nghi ệp tr ước tác đ ộng của
suy thoái kinh tế. Trên cơ sở đó, đề xuất một s ố gi ải pháp ch ủ y ếu nh ằm h ạn
chế những tác động tiêu cực và nâng cao khả năng thích ứng của các doanh
nghiệp trong điều kiện suy thoái kinh tế
 Các bài báo đăng tạp chí, báo cáo các hội thảo tham nghị về khủng hoảng kinh tế.
5. “Kinh tế thế giới hậu khủng hoảng và những tác động đến kinh t ế Vi ệt Nam” –
13/1/2014 – Khương Duy - Viện kinh tế chính trị thế giới. Một bài tham lu ận
giúp ta nhìn lại giai đoạn khủng hoảng tồi tệ nhất đã qua, những tổn th ất và hậu
quả mà nó mang đến cho nền kinh tế Việt Nam. Bài viết đã nêu ra nh ững tác
động tiêu cực của suy thoái kinh tế toàn cầu tới nên kinh t ế Vi ệt Nam t ừ tín
dụng, thanh khoản tài chính của các ngân hàng, tới vi ệc thu hút v ốn đ ầu t ư gi ảm
sút từ các nhà đầu tư nước ngoài, cũng như sự giảm sút và ảm đạm của thị trường
chứng khoán, thị trường tiền tệ trong nước.
6. Hoàng Nguyên, “Tổng quan về kinh tế thế giới năm 2015 và dự báo năm 2016”
ngày 21/01/2016 tạp chí cộng sản. Nội dung bài báo là nhìn l ại kinh t ế th ế gi ới
năm 2015 và triển vọng kinh tế thế giới năm 2016. Bài báo đã nêu được rõ
những đặc điểm của năm 2015 như tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều quốc gia,
khu vực vẫn còn chưa đồng đều và ổn định, thị trưởng tài chính- ti ền tệ qu ốc t ế
7


biến động phức tạp và khó lường, giá dầu và giá nguyên li ệu gi ảm sâu tác đ ộng
tiêu cực tới các nước xuất khẩu dầu và nguyên liệu lớn…
7. Thạc sỹ Vũ Duy Thành (2/2015), bài viết “Nghiên cứu ảnh hưởng của suy thoái
kinh tế đến hoạt động của các doanh nghiệp ở Việt Nam” – Khoa Toán Kinh tế,
đại học Kinh tế quốc dân.
Công trình nghiên cứu về nguyên nhân dẫn đến suy thoái kinh tế th ế gi ới,
những mối đe doạ từ suy thoái kinh tế thế giới đến nền kinh tế Vi ệt Nam, và các
doanh nghiệp Việt Nam đang phải chống chọi với những gì.
8. “Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đến sự sống sót của doanh nghi ệp v ừa và

nhỏ Việt Nam” –– Trần Quang Tuyến,Vũ Văn Hưởng truy cập ngày 25/10/2015
tại tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 449. Bài tham luận đánh giá hoàn c ảnh kinh t ế
thế giới, mối quan hệ của kinh tế Việt Nam với cỗ máy khổng l ồ đó và cách đ ể
những doanh nghiệp Việt Nam có thể sinh tồn phát triển được trong môi trường
khắc nghiệt hiện nay.

 Bài báo đăng trên mạng

9. Báo cáo “ Tổng quan về tình hình doanh nghiệp và nhiệm v ụ phát tri ển kinh t ế xã
hội năm 2014-2015” trên website: www.busuness.gov.vn . Bài biết tập trung đi
sâu nghiên cứu tình hình phát triển của doanh nghi ệp Việt Nam nói chung. C ụ
thể là nêu ra những ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến doanh nghi ệp như th ế
nào chẳng hạn như số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, số doanh nghi ệp
mới vào thị trường như thế nào…Từ đó để có thể những đánh giá đúng và v ạch
ra định hướng phát triển cho doanh nghiệp trong tương lai.
10. “Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu đến sự phát triển kinh t ế-xã h ội Vi ệt
Nam”-18/6/2014 trên website: www.duytan.edu.vn của trường đại học Duy Tân,
mục tài liệu học tập. Bài báo khẳng định tính tất yêu của toàn cầu hóa.Vi ệt Nam
là một phần của mắt xích kinh tế toàn cầu và không th ể tránh kh ỏi vi ệc b ị kéo
vào cơn bão khủng hoảng kinh tế.
Tóm lại, qua sự tham khảo các công trình nghiên cứu tr ước, em nh ận th ấy
rằng các bài nghiên cứu phân tích rõ về cuộc suy thoái kinh t ế nhưng nh ững đ ề
tài nghiên cứu tác động của nó đến hoạt động kinh doanh của công ty c ổ ph ần
xuất nhập khẩu SunVN, đặc biệt là đến hoạt động kinh doanh sản ph ẩm đá,
khoáng sản tự nhiên. Cụ thể là em sẽ chia nhỏ thành các ph ần là ảnh hưởng đ ến
nguồn vốn, ảnh hưởng đến giá nhập và xuất hàng, ảnh hưởng đến doanh thu,
chi phí, lợi nhuận, sản lượng tiêu thụ và cơ cấu mặt hàng đ ể làm rõ đ ược ảnh
hưởng của suy thoái đến tình hình kinh doanh của Công ty.
3. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu trong đề tài


8


Vấn đề suy thoái kinh tế đang là một vấn đề nóng được h ầu hết các n ước
trên thế giới đặc biệt quan tâm, Việt Nam cũng không nằm ngoài v ấn đề này. Các
công ty, doanh nghiệp trong nước nói chung và công ty cổ ph ần xu ất nhập kh ẩu
SunVN nói riêng khó khăn trong hoạt động kinh doanh sản xuất của mình do ảnh
hưởng của suy thoái kinh tế. Doanh nghiệp phải hoạt động như th ế nào và đ ịnh
hướng như thế nào để vượt qua suy thoái cũng như hoạt đ ộng kinh doanh có
hiệu quả hơn là những câu hỏi cấp thiết của mỗi doanh nghi ệp trong th ời kỳ
hiện nay. Nhận thức được tầm quan trọng của những vấn đề này trong vi ệc giúp
doanh nghiệp có định hướng kinh doanh hiệu quả trong tình hình kinh tế hi ện
nay, kết hợp với những lý luận tiếp thu được trong quá trình h ọc t ập và tìm hi ểu
thực tế trong thời gian qua, em đã chọn đề tài “ Ảnh hưởng của suy thoái kinh
tế tới hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu SunVN”.
Thông qua việc thực hiện, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu một số vấn đ ề nh ư
-

sau:
Nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập
khẩu SunVN giai đoạn 2012-2015
Nghiên cứu, phân tích sự tác động của suy thoái kinh tế tới hoạt động kinh doanh
của công ty đưa ra được các giải pháp hợp lý và hữu hi ệu kh ắc ph ục các tác đ ộng

tiêu cực từ suy thoái giúp công ty vượt qua khó khăn.
4. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
4.1.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: “Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến hoạt
4.2.

-

động kinh doanh của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu SunVN”
Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Mục tiêu lý luận:
Xây dựng được một hệ thống lý thuyết về vấn đề suy thoái kinh tế, hoạt
động kinh doanh và ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh.
Cụ thể là các khái niệm về suy thoái kinh tế, hoạt động kinh doanh, các lý thuy ết
liên quan đến suy thoái, các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh c ủa doanh
nghiệp, lý thuyết liên quan đến ảnh hưởng của suy thoái đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Hệ thống lý luận rất quan tr ọng tại vì đây chính là c ơ
sở, nền tảng để từ đó áp dụng vào nghiên cứu thực ti ễn đ ể đưa ra tác đ ộng c ủa

-

ảnh hưởng.
Mục tiêu thực tế:
Từ cơ sở lý thuyết đã được xây dựng để đi vào phân tích tình hình th ực t ế
“Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh của Công ty C ổ
phần xuất nhập khẩu SunVN”.
Mục tiêu cụ thể là:
9





Phân tích tình hình suy thoái kinh tế hiện nay.
Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ ph ần xu ất nhập kh ẩu


SunVN
• Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế hoạt động kinh doanh của Công ty.
• Đưa ra đề xuất và kiến nghị để Công ty thoát khỏi khó khăn trong th ời kỳ suy
thoái.

10


Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về mặt không gian: Khóa luận được đề xuất để nghiên cứu ảnh

4.3.

hưởng của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ ph ần xuất
nhập khẩu SunVN và nền kinh tế Việt Nam
Phạm vi về mặt thời gian: Khóa luận nghiên cứu ảnh hưởng của suy thoái
kinh tế tới hoạt động kinh doanh của Công ty trong vòng 4 năm từ 2012-2015
Về mặt hàng: Khóa luận nghiên cứu về các mặt hàng khoáng sản, đá tự nhiên
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1.
Phương pháp thu thập dữ liệu
Tiến hành thu thập dữ liệu về doanh thu, chi phí, l ợi nhuận, giá c ả, ngu ồn
vốn…từ báo cáo tài chính của công ty, báo cáo kinh doanh, k ế ho ạch kinh doanh,
bảng lương nhận viên,… từ các phòng ban của công ty như phòng kế toán, phòng
kinh doanh, phòng kế hoạch, phòng hành chính – nhân sự, phòng marketing.
Dữ liệu về suy thoái kinh tế thế giới được thu thập từ các trang web như
www.worldbank.org, suy thoái kinh tế trong nước từ trang web www.gso.gov.vn

Ngoài ra còn thu thập một số sách, tài li ệu, bài vi ết, lu ận văn có liên quan
đến đề tài, tiếp cận các thông tin liên quan từ báo chí, website, bên c ạnh đó ti ến

hành chọn lọc và nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng của suy thoái kinh tế t ới hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách kỹ lưỡng để đảm bảo tính
xác thực trong bài khóa luận của mình.
Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu

5.2.

Thông tin sau khi đã thu thập cần được chọn l ọc và xử lý các thông tin đó
cho phù hợp với mục tiêu mà mình hướng tới.
Sau khi các thông tin, dữ liệu đã được chọn l ọc và xử lý thì c ần đ ược phân
tích để phục vụ cho việc nghiên cứu.trong đề tài, đề tài sử dụng một s ố ph ương
-

pháp phân tích thông tin như sau:
Phương pháp tổng hợp thống kê: Gồm 4 bước cơ bản là thu thập dữ liệu và thiết
kế các nghiên cứu định lượng, tóm tắt thông tin, đưa ra các kết lu ận dựa trên các
số liệu và cuối cùng là định lượng kết quả hiện tại hoặc dự báo tương lai.
Thông qua nguồn dữ liệu thứ cấp như nhật ký mua hàng, nhật ký bán hàng,
nhật ký chi tiền, nhật ký thu tiền, báo cáo kết qu ả hoạt đ ộng hoạt đ ộng s ản
xuất kinh doanh…. Tác giả tiến hành thống kê các nguồn hàng của công ty, giá c ả,
doanh thu, lợi nhuận, số lượng sản phẩm của Công ty được tiêu thụ trên th ị
trường Hà Nội qua các năm cũng như cơ cấu sản phẩm để ph ục vụ cho vi ệc
nghiên cứu đề tài.

11


-

Phương pháp đối chiếu so sánh:

Phương pháp này giúp cho việc so sánh dữ li ệu giữa các th ời kỳ, gi ữa các
doanh nghiệp khác nhau để có thể có những đánh giá khách quan v ề tình hình

-

phát triển của doanh nghiệp mình nghiên cứu.
Phương pháp khác: Phương pháp chỉ số, sử dụng phần mềm trong việc vẽ các

biểu đồ phục vụ cho việc phân tích các số liệu thứ cấp.
6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục
sơ đồ, hình vẽ, danh mục viết tắt, tài liệu tham khảo và các ph ụ l ục thì khóa lu ận
được kết cấu như sau:
Chương 1: Một số lý luận cơ bản về ảnh hưởng của suy thoái kinh t ế đ ến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương 2:thực trạng ảnh hưởng của suy thoái kinh t ế đến hoạt động kinh
doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu SunVN.
Chương 3: Các đề xuất và kiến nghị nhằm hạn chế s ự ảnh h ưởng c ủa suy
thoái kinh tế tới hoạt động kinh doanh của Công ty C ổ phần xu ất nh ập kh ẩu
SunVN.

12


CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA SUY THOÁI
KINH TẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
1.1.
Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm về suy thoái kinh tế, suy thoái kinh tế toàn cầu


Suy thoái kinh tế được hiểu theo nhiều cách khác nhau tùy thu ộc vào quan

điểm của các trường phái khác nhau:
Trong kinh tế học vĩ mô, suy thoái kinh tế được định nghĩa: “Suy thoái kinh tế
là sự suy giảm lượng GDP của một quốc gia, hoặc tăng trưởng âm trong vòng hai
quý liên tiếp trở lên trong một năm”.
Theo quan điểm của cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia Hoa Kỳ cho r ằng:
“Suy thoái kinh tế là sự tụt giảm hoạt động kinh tế trên cả nước, kéo dài nhi ều
tháng”.
Suy thoái kinh tế có thể liên quan sự suy giảm đồng thời của các ch ỉ s ố kinh
tế của toàn bộ hoạt động kinh tế như : việc làm, đầu tư và l ợi nhu ận c ủa doanh
nghiệp. Các thời kỳ suy thoái có thể đi liền với hạ giá cả (giảm phát), hoặc ngược
lại, tăng nhanh giá cả (lạm phát) trong thời kỳ lạm phát.
Sự suy thoái trầm trọng và lâu dài được gọi là khủng hoảng kinh t ế. Sự tan
vỡ tàn phá kinh tế gọi là sự suy sụp, đổ vỡ kinh tế. Việc suy gi ảm kinh t ế c ủa
nhiều quốc gia trong cùng một thời điểm dẫn đến suy thoái kinh tế thế gi ới.
1.1.2. Khái niệm hoạt động kinh doanh

Hiện nay có rất nhiều khái niệm hoạt động kinh doanh, nhưng theo góc đ ộ

pháp lý thì hoạt động kinh doanh được hiểu là việc th ực hi ện liên tục m ột, m ột
số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu th ụ s ản
phẩm hoặc cung ứng sản phẩm nhằm mục đích sinh lợi (theo kho ản 2 đi ều 4
luật doanh nghiệp 2005).
Hoạt động kinh doanh trong một số trường hợp được hiểu như hoạt động
thương mại, (theo khoản 1 điều 3 luật thương mại 2005) hoạt động thương mại
là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng d ịch
1.2.

vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh l ời khác.

Một số lý thuyết về suy thoái kinh tế và hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp
1.2.1. Lý thuyết về suy thoái kinh tế
1.2.1.1.
Chu kỳ phát triển kinh tế
Chu kỳ hinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự bi ến động của GDP th ực tế
theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh.

13


Hình 1.1. Chu kỳ phát triển kinh tế
Nguồn: ế
 Suy thoái: là pha trong đó GDP thực tế gi ảm đi. Ở Mỹ và Nh ật B ản, ng ười ta quy

định rằng, khi tốc độ tăng trưởng GDP thực tế mang giá trị âm trong hai quý liên
tiếp thì mới gọi là suy thoái.
 Phục hồi: là pha trong đó GDP thực tế tăng tr ở lại b ằng mức ngay tr ước suy
thoái. Điểm ngoặt giữa hai pha này là đáy của chu kỳ.
 Hưng thịnh: là khi GDP thực tế ti ếp tục tăng và b ắt đầu l ớn h ơn m ức ngay tr ước
lúc suy thoái. Kết thúc pha hưng thịnh lại bắt đầu pha suy thoái mới. Đi ểm ngo ặt
1.2.1.2.
-

từ pha hưng thịnh sang pha suy thoái mới gọi là đỉnh của chu kỳ kinh tế.
Các biểu hiện của suy thoái kinh tế.
Tốc độ tăng trưởng chậm lại, tổng sản phẩm quốc dân giảm liên tiếp qua các năm
Sức mua của thị trường giảm mạnh, hàng tồn kho của các loại hàng hóa lâu b ền
trong các doanh nghiệp tăng lên ngoài dự kiến. Vi ệc này dẫn đến nhà s ản xu ất

cắt giảm sản lượng kéo theo đầu tư vào trang thi ết bị, nhà xưởng cũng c ắt gi ảm

-

và kết quả là GDP thực tế tiếp tục giảm sút.
Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, nhu cầu về lao động giảm, s ản xu ất đình tr ệ, đ ầu t ư

-

bị hạn chế, cắt giảm nhân công lao động.
Khi sản lượng giảm thì lạm phát sẽ chậm lại do giá đầu vào của s ản xu ất gi ảm
bởi nguyên nhân cầu sút kém. Giá dịch vụ khó giảm nhưng cũng tăng không

-

nhanh trong giai đoạn suy thoái kinh tế.
Lợi nhuận của các doanh nghiệp giảm mạnh, do nhu cầu gi ảm làm cho hàng hóa
sản xuất ra không tiêu thụ được. Ngân hàng bị ảnh hưởng và khắt khe trong vi ệc
14


cho vay vốn làm cho các doanh nghi ệp khó khăn trong v ốn kinh doanh, hàng hóa
1.2.1.3.

khó tiêu thụ dẫn đến quay vòng vốn chậm.
Các hoạt động đầu tư ngưng trệ và chỉ mang tính chất cầm chừng.
Nguyên nhân của suy thoái kinh tế.
Suy thoái kinh tế là sự kết hợp giữa các yếu tố bên trong mang tính chu kỳ và
các cú sốc bên ngoài của nền kinh tế thị trường..


a.

Xem xét từ các trường phái kinh tế Chúng ta sẽ điểm qua m ột s ố nguyên nhân

theo các trường phái kinh tế khác nhau:
• Trường phái kinh tế học chủ nghĩa Keynes
Theo Keynes, xu hướng tiêu dung biên từ thu nhập qu ốc dân gi ảm xu ống
khi thu nhập quốc dân tăng lên làm gia tăng ti ết ki ệm trong nền kinh t ế. M ặt
khác nghịch lý tiết kiệm lại chỉ ra rằng, khi dân chúng gia tăng ti ết ki ệm d ẫn đ ến
sự giảm sút của tổng cầu. Và chính sự giảm sút của tổng cầu là nguyên nhân g ậy
ra suy thoái, khủng hoảng kinh tế, doanh nghiệp phải thu h ẹp s ản xu ất và công
nhân bị thất nghiệp.


Trường phái kinh tế học Áo
Trường phái kinh tế học Áo lại chỉ ra rằng, nguyên nhân của suy thoái kinh tế
là do sự can thiệp của chính phủ vào thị trường.
Theo trường phái này thì suy thoái kinh tế bắt nguồn tự những k ế ho ạch
kinh tế sai lầm của các cá nhân, có thể là kế hoạch kinh doanh hay k ế ho ạch tiêu
dùng. Khi tất cả các kế hoạch đều là sai lầm thì sẽ tạo thành suy thoái. Đ ể t ất c ả
các kế hoạch kinh tế cá nhân đều trở thành sai lầm thì phải có s ự định hướng, vì
chỉ có chính phủ mới đủ quyền lực để định hướng thị trường.



Trường phái tiền tệ
Quan điểm của trường phái tiền tệ cho rằng suy thoái kinh tế là h ệ qu ả c ủa
sự quản lý tiền tế yếu kém, họ chỉ trích sự can thiệp của chính ph ủ vào th ị
trường. Theo họ thị trường vốn dĩ tự điều chỉnh, khi có sự can thiệp của chính
phủ tỏng chính sách tiền tệ làm tổng cầu biến động.


b. Xem xét từ mô hình
• Đường cầu giảm mạnh

15


Hình 1.2: Kinh tế suy giảm do tổng cầu giảm
AD = C + I + G + X – M
-

Trong đó:
C : Tiêu dùng
I : Đầu tư
G : Chi tiêu chính phủ
X : Xuất khẩu
M : Nhập khẩu
AD giảm là do:

-

Giảm chi tiêu và đầu tư
Giảm tiền lương thực
Giảm lạm phát: Giảm giá khiến cho người tiêu dùng trì hoãn chi tiêu. H ơn n ữa

giảm phát làm tăng giá trị thực của nợ.
- Giảm nhu cầu xuất nhập khẩu, tăng nhập khẩu
• Đường tổng cung AS giảm mạnh

Hình 1.3: Kinh tế suy thoái do tổng cung


16


Ở mô hình trên ta thấy đường tổng cung giảm mạnh khiến GDP th ực gi ảm
xuống. Nhân tố ảnh hưởng đó là:
-

Giá tăng là hiện tượng của lạm phát. Giá P tăng khi ến cho chi phí đ ầu vào tăng =>

-

chi phí sản xuất tăng => tổng cung giảm
Giảm sản lượng là hiện tượng của suy thoái
Đây là hiện tượng có GDP thực giảm mạnh và lạm phát lại tăng cao. Đi ều này r ất
khó giải quyết bởi các chính sách tiền tệ bởi vì có cả l ạm phát và s ản l ượng
giảm.
Trong thực tế thì khi tổng cầu giảm mạnh, kéo theo tổng cung cũng gi ảm,
kết hợp sự giảm sút của cả tổng cầu và tổng cung dẫn đến sự suy gi ảm m ạnh

1.2.1.4.

của GDP, và suy thoái hình thành.
Tác động của khủng hoảng kinh tế
Hậu quả lớn nhất và nặng nề nhất là phá hủy lực lượng sản xuất, đẩy lùi s ự
phát triển của kinh tế thế giới.Cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho s ản xu ất suy
thoái, thất nghiệp tăng lên. Cuộc khủng hoảng làm phá s ản hàng lo ạt ngân hàng
và Công ty tài chính, kể cả những ngân hàng và Công ty tài chính hàng đ ầu n ước
Mỹ. Từ Mỹ, cuộc khủng hoảng làm chao đảo th ị tr ường tài chính, th ị tr ường
chứng khoán, làm phá sản nhiều ngân hàng, công ty tài chính, nhi ều tập đoàn

kinh tế lớn ở nhiều nước trên thế giới, gây suy giảm nghiêm trọng các quan h ệ
thương mại, tài chính, đầu tư quốc tế và kinh doanh thế giới nói chung.
Một hậu quả khác của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh t ế toàn
cầu hiện nay là sự phá sản của chính sách kinh tế tự do hóa mà nước Mỹ th ực
hiện nhiều năm qua và muốn áp đặt cho cả th ế gi ới. Sau kh ủng ho ảng, t ại n ước
Mỹ và trên thế giới, chính sách kinh tế của chính phủ sẽ cân b ằng h ơn gi ữa đi ều
tiết của thị trường và điều tiết của nhà nước, sự can thiệp, điều ti ết kinh tế c ủa
nhà nước đối với nền kinh tế sẽ nhiều hơn, sự giám sát của nhà n ước đ ối v ới
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là đối với hệ th ống tài chính, ngân
hàng, thị trường chứng khoán sẽ chặt chẽ hơn hiện nay. Quá trình thay đ ổi làm
thành hệ thống kinh tế, tài chính thế giới theo hướng dân chủ hơn, h ợp lý h ơn
đang từng bước được thực hiện. Cuộc khủng hoảng cũng tạo s ức ép và c ơ h ội
cho các nước đánh giá lại các mặt mạnh yếu trong nền kinh tế của mình, xem xét
việc đổi mới hoàn thiện thể chế kinh tế và cơ cấu kinh tế, đ ổi m ới thi ết b ị công
nghệ, phát triển những nguồn năng lượng mới, công nghệ sản xuất mới tiêu t ốn
ít năng lượng, nguyên liệu, ít gây ô nhiễm môi trường, sản xuất những sản ph ẩm
có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, có sức cạnh tranh, có giá tr ị gia tăng cao…
nâng cao chất lượng, hiệu quả và sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
17


1.2.2.
1.2.2.1.

-

Lý thuyết về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghi ệp
Các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghi ệp
Nhân tố thuộc môi trường kinh doanh

Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh là các yếu tố khách quan mà doanh
nghiệp không thể kiểm soát được. Môi trường kinh doanh tác đ ộng liên tục tới
hoạt động của doanh nghiệp theo những hướng khác nhau, vừa tạo ra cơ hội vừa

-

hạn chế khả năng thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
Môi trường chính trị, pháp luật
Các yếu tố thuộc môi trường chính trị, pháp luật chi phối mạnh mẽ sự hình
thành cơ hội kinh doanh và khả năng thực hiện mục tiêu của b ất kỳ doanh
nghiệp nào.Sự ổn định của môi trường chính trị được xá định là một trong những
tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ th ống chính
sách, luật pháp hoàn thiện, nền chính trị ổn định tạo điều ki ện cho các doanh
nghiệp cạnh tranh bình đẳng trên thị trường, hạn chế tình trạng vi ph ạm pháp

-

luật như buôn lậu, trốn thuế, hàng giả.
Môi trường kinh tế và công nghệ
Các yếu tố thuộc môi trường này qui định cách thức doanh nghi ệp và toàn b ộ
nền kinh tế trong việc sử dụng tiềm năng của mình và qua đó tạo ra c ơ h ội kinh

doanh cho từng doanh nghiệp. Các chỉ số kinh tế vĩ mô quan trọng là:
• Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế cao dẫn đ ến kh ả năng tiêu
dùng cao hơn, vì thế mà giảm bớt áp lực cạnh tranh cho công ty. Ngược l ại, tốc
độ tăng trưởng khinh tế thấp sẽ làm suy giảm việc tiêu dùng, tăng áp l ực v ề
cạnh tranh, đe dọa đến lợi nhuận của doanh nghiệp, đi ều này sẽ d ẫn đ ến chi ến
tranh về giá giữa các doanh nghiệp.
• Lãi suất: mức độ về tỷ lệ lãi suất quyết định mức đ ộ nhu c ầu đ ối v ới các s ản
phẩm của doanh nghiệp, bởi vì nó sẽ là quan trọng trong tr ường h ợp người tiêu

dùng đi vay tiền để mua sản phẩm (ví dụ mua nhà, ô tô..). Thêm vào đó tỷ lãi
suất ảnh hưởng tới chi phí vốn cho việc đầu tư của Công ty, và chi phí này là m ột
yếu tố quan trọng để quyết định xem chiến lược đầu tư có hiệu quả hay không .
• Các chính sách của nhà nước: trong th ời kỳ suy thoái, chính sách ổn đ ịnh kinh t ế
vĩ mô, kiềm chế lạm phát được ưu tiên hơn là tăng trưởng kinh t ế. Nhà n ước sẽ
ban hành những chính sách tiền tệ, chính sách lãi su ất, các gói kích c ầu…đ ể h ạn
chế tác động của suy thoái kinh tế và doanh nghiệp là đối tượng trực ti ếp b ị ảnh


hưởng bởi các chính sách này.
Tỷ giá: một trong những lĩnh vực chịu tác động tr ực ti ếp c ủa tỷ giá là xu ất nh ập
khẩu. Nếu đồng nội tệ mất giá có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu, hạn ch ế nhập
khẩu và ngược lại. Hầu hết các nước trên thế giới để thoát khỏi khủng ho ảng
18


kinh tế ngoài việc dựng lên những rào cản bảo hộ sản xuất trong nước th ường
chủ trương duy trì đồng tiền yếu để tăng lợi thế xuất khẩu, thúc đẩy sản xuất.
• Biến động giá cả: Khi giá cả các yếu tố đầu vào phục v ụ s ản xu ất như giá nguyên
vật liệu, giá nhiên liệu, giá thuê lao động tăng sẽ kéo theo r ất nh ều chi phí c ủa
doanh nghiệp tăng theo. Kể cả những doanh nghiệp không sản xuất cũng ch ịu
ảnh hưởng giá nhập hàng, chi phí vận chuy ển và thuê nhân công. Trong hoàn
cảnh suy thoái kinh tế, doanh nghiệp cần dự báo được tình hình bi ến đ ộng c ủa
giá cả để có các chính sách ứng phó phù hợp như cắt gi ảm chi phí, đa d ạng hóa
sản phẩm, đa dạng hóa thị trường, thay đổi cơ cấu sản xuất.
 Các nhân tố vi mô ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh c ủa doanh nghi ệp .
- Đối thủ cạnh tranh: trên thị trường có rất nhiều doanh nghi ệp cùng kinh doanh
một loại mặt hàng và việc canh tranh là điều không th ể tránh kh ỏi. Vì mu ốn bán
được nhiều sản phẩm, kinh doanh phát triển mà các doanh nghi ệp ph ải đ ưa ra
những lợi thế mình có mà doanh nghiệp đối thủ không có đ ể lấy l ợi th ế cạnh

tranh thu hút khách hàng về phía mình. Nếu như đối thủ cạnh tranh thu hút
được nhiều khách hàng thì doanh nghiệp sẽ bị mất khách, làm gi ảm doanh thu và
lợi nhuận. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải có chi ến lược cạnh tranh phù h ợp
-

để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành.
Khách hàng: Khách hàng là những người tiêu dùng s ản phẩm của doanh nghi ệp
và quyết định trực tiếp đến doanh thu của doanh nghiệp. Khách hàng có th ể là
khách hàng cá nhân hoặc khách mua buôn. Khách hàng t ạo ra m ột áp l ực l ớn đ ối
với doanh nghiệp. Chính vì vậy mà các doanh nghi ệp cần ph ải tìm hi ểu th ị hi ếu
khách hàng để thỏa mãn được những nhu cầu của họ thì mới kinh doanh và phát

-

triển được.
Nhà cung ứng: Nhà cung ứng là nơi cung cấp sản phẩm cho doanh nghi ệp. M ột
nhà cung ứng có thể cung ứng sản phẩm cho nhiều doanh nghiệp nên nếu doanh
nghiệp nào được nhà cung ứng ưu ái hơn, giá nhập hàng thấp hơn thì sẽ có c ạnh
tranh hơn về giá. Các doanh nghiệp thương mại cũng liên quan tr ực ti ếp t ới nhà
cung ứng về đánh giá của khách hàng, thị hiếu để nhà cung ứng đi ều ch ỉnh sao

cho đáp ứng nhu cầu khách hàng, có lợi cho việc kinh doanh của cả hai bên.
1.2.2.2.
Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh c ủa doanh nghi ệp
 Chỉ tiêu kết quả
- Chỉ tiêu doanh thu
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ số tiền bán sản phẩm hàng
hóa, cung ứng dịch vụ trên thị trường sau khi đã trừ đi các khoản chi ết kh ấu bán
hàng, giảm giá hàng bán, hàng bị trả lại, thu từ phần trợ giá của nhà n ước khi
thực hiện việc cung cấp các hàng hóa và dịch vụ theo yêu cầu của nhà n ước và

19


các nguồn khác. Doanh thu thực hiện trong năm từ hoạt động bán hàng và d ịch
vụ được xác định băng cách nhân giá bán với số lượng hàng hóa.

-

DT: Tổng doanh thu tờ hoạt động bán hàng và cung ứng dịch vụ
Pi: Giá cả một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ thứ i
Qi: Khối lượng hàng hóa hay dịch vụ thứ I bán ra trong kỳ
n: Loại hàng hóa hay dịch vụ
Chi phí kinh doanh
Chi phí của doanh nghiệp bao gồm chi phí hoạt động kinh doanh và chi phí
cho hoạt động khác. Chi phí hoạt động kinh doanh bao g ồm các chi phí có liên
quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh ư chi phí nguyên
vật liệu, khấu hao tài sản cố định, tiền lương và các khoản chi phí có tính ch ất
lương, các khoản trích nộp theo quy định của Nhà Nước như: bảo hi ểm xã h ội,
bảo hiểm y tế, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền.
Trong đánh giá kết quả của sự hạ thấp chi phí người ta có thể sử dụng chỉ
tiêu chi phí trung bình.Chi phí này được xác định trên cơ s ở tổng chi phí v ới s ố
lượng hàng hóa bán ra. Thường thì số lượng hàng hóa bán ra càng nhi ều thì chi
phí trung bình cho một đơn vị sản phẩm càng thấp. Chi phí lưu thông đ ược k ế
hoạch hóa theo bốn chỉ tiêu cụ thể: tổng chi phí lưu thông, t ỷ l ệ phí l ưu thông,

-

mức giảm phí nhịp độ giảm phí
Sản lượng bán và giá bán: Sản lượng và giá bán có ảnh hưởng tr ực ti ếp đ ến
doanh thu của doanh nghiệp. Nếu một trong hai yếu tố này gi ảm thì d ẫn đ ến


doanh thu giảm.
 Chỉ tiêu hiệu quả
- Tổng lợi nhuận thu được trong kỳ: lợi nhuận của doanh nghi ệp là bi ểu hi ện
bằng tiền của bộ phận sản phẩm thặng dư do người lao động tạo ra trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó là chỉ tiêu chất lượng tổng h ợp bi ểu
hiện hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, nó phản ánh đầy đủ s ố lượng,
chất lượng, kết quả của việc sử dụng các yếu tố cơ bản của sản xuất như lao
động , vật tư, tài sản cố định của doanh nghiệp. Lợi nhuận là đòn bẩy quan tr ọng
có tác dụng khuyến khích người lao động và các đơn v ị tạo ra s ự phát tri ển s ản
xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống của cán b ộ nhân
viên.
∏ = DT – CP
∏: lợi nhuận thực hiện trong kỳ
DT: doanh thu của doanh nghiệp
CP: chi phí bỏ ra trong quá trình kinh doanh
- Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu = (Lợi nhuận ròng/Doanh thu) X 100%
20


Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đ ồng l ợi nhu ận t ừ
một đồng doanh thu bán hàng. Chỉ tiêu này có ỹ nghĩa khuy ến khích các doanh
nghiệp taeng doanh thu, giảm chi phí nhưng để đảm bảo có hi ệu qu ả, tốc đ ộ
tăng doanh thu phải lớn hơn mức độ tăng chi phí.
- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn = (Tổng lợi nhuận/Tổng vốn) X 100%
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, một đồng vốn
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.Nó phản ánh trình độ l ợi dụng yếu t ố v ốn c ủa
doanh nghiệp.

- Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí sản xuất và tiêu thụ
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí sản xuất và tiêu thụ = (T ổng lợi nhu ận trong
kỳ/Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ) X 100%
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ t ạo ra
được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Năng suất lao động bình quân của một lao động
hoặcW=
W: Năng suất lao động bình quân của một lao động trong kỳ
DT: Doanh thu thực hiện trong kỳ
TN: Tổng thu nhập
LDbq : tổng số lao động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho thấy trung bình một lao động của doanh nghi ệp th ực hi ện
được bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ hoặc bao nhiêu đồng thu nhập trong kỳ.
1.3.
Nội dung phân tích ảnh hưởng của suy thoái kinh tế tới hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp
1.3.1. Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế tới nguồn vốn của doanh nghiệp.
Hiện nay, ảnh hưởng mạnh nhất đến hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp Việt Nam là vấn đề về nguồn vốn kinh doanh.Nguồn vốn kinh doanh của
doanh nghiệp cũng có thể là vốn tự có, vốn vay ngân hàng hoặc c ủa các t ổ ch ức
tín dụng khác.Nhưng phần lớn vốn kinh doanh của các doanh nghi ệp là v ốn vay
ngân hàng.Sự biến đổi lãi suất cho vay trên thị trường ảnh hưởng trực ti ếp đến
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Suy thoái kinh tế đã tác động l ớn đến h ệ
thống ngân hàng, gây ra tình trạng doanh nghiệp đói vốn nhưng ngân hàng v ẫn
ôm tiền không cho vay. Mặc dù các ngân hàng tung ra đủ các chiêu trò, có khi còn
hạ lãi suất xuống mức trần nhưng các doanh nghiệp vẫn dửng dưng là vì m ột s ố
doanh nghiệp đang phải loay hoay vật lộn với nợ cũ còn một s ố khác thì không
mặn mà vì hoạt động kinh doanh gặp khó khăn do kinh tế suy gi ảm. Có r ất
nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng đói vốn trầm tr ọng, có nguy cơ phá s ản
nhưng lại không tiếp cận được nguồn vốn ngân hàng.Lãi suất gi ảm có th ể giúp

doanh nghiệp vực dậy được trong khủng hoảng kinh tế nhưng nhi ều doanh
nghiệp không tiếp cận được với nguồn vốn lãi suất thấp mà vẫn phải ch ịu mức
21


lãi suất 15-16%. Trong khi đó, do có nhiều doanh nghi ệp phá s ản nên tình tr ạng
nợ xấu của các ngân hàng tăng cao đến mức báo đ ộng, các ngân hàng thà ế ti ền
còn hơn là cho vay với độ rủi ro cao. Các ngân hàng đ ặt ra các đi ều ki ện cho vay
rất khắt khe để đảm bảo khả năng chi trả nợ của doanh nghiệp mà các doanh
nghiệp đang gặp khó khăn thì đến tài sản thế chấp cũng là một v ấn đ ề ch ứ ch ưa
nói đến các điều kiện ngân hàng đưa ra.
1.3.2. Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến giá nhập, giá bán sản phẩm.
Suy thoái kinh tế làm cho nền kinh tế biến động khó lường, n ền kinh tế lúc
thì rơi vào tình trạng lạm phát, lúc thì rơi vào tình tr ạng thi ểu phát hay gi ảm
phát. Từ năm 2006-2009, giá nguyên vật liệu liên tục tăng theo ch ỉ s ố giá. V ề
mức độ tăng giá, phần lớn mức từ 10-20% chiếm khoảng hơn 50% doanh
nghiệp được điều tra. Nguyên vật liệu tăng giá làm cho giá thành s ản ph ẩm tăng
theo và dẫn đến giá nhập sản phẩm của các doanh nghiệp thương mại tăng.
Để tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có đầy đủ y ếu
tố cơ bản là: lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Quá trình s ử d ụng
các yếu tố cơ bản trong kinh doanh cũng đồng th ời là quá trình doanh nghi ệp
phải chi ra những chi phí kinh doanh tương ứng: chi phí về khấu hao tài s ản c ố
định; chiếm phần lớn là chi phí mua hàng, chi phí bảo quản, chi phí v ận chuy ển;
việc sử dụng lao động có các chi phí là tiền lương, ti ền công, chi phí b ảo hi ểm xã
hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn... Do đó, nếu không có chi phí thì doanh
nghiệp không thể tồn tại và tiến hành các hoạt động s ản xu ất kinh doanh đ ược.
Chi phí thì không ngừng tăng do tăng giá điện, giá xăng và chi phí qu ản lý nên
doanh nghiệp thương mại buộc phải tăng giá bán sản phẩm. Nhưng trong tình
trạng suy thoái, cầu của người dân thấp mà tăng giá nhiều thì không bán được
sản phẩm nên dù chi phí có tăng nhưng các doanh nghi ệp không dám tăng giá

nhiều.
1.3.3. Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến doanh thu và l ợi nhu ận c ủa doanh

nghiệp
Trong thời kỳ suy thoái, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn quan tr ọng nh ất
đó là sức mua của thị trường giảm sút một cách nghiêm tr ọng. Đi ều này đã làm
giảm lượng cầu gây khó khăn cho vấn đề giải quyết đầu ra của doanh
nghiệp.Đây có thể còn là tác động lớn nhất của suy thoái kinh tế t ới tiêu th ụ s ản
phẩm của doanh nghiệp, hàng tồn kho tăng lên, sản lượng tiêu th ụ hàng hóa
giảm.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng chịu áp lực không nhỏ về giá bán. Áp lực này
đến từ cả hai phía đó là tăng giá bán đối với doanh nghiệp và gi ảm giá bán đ ối
với khách hàng. Đối với doanh nghiệp, vì giá đầu vào tăng lên đ ể đảm b ảo l ợi
22


nhuận cho các nhà đầu tư và cho cả quá trình tái s ản xuất m ở r ộng, doanh
nghiệp phải chịu áp lực không nhỏ là phải tăng giá bán.Đ ối v ới khách hàng, trong
thời kỳ kinh tế khó khăn, với nguồn ngân quỹ tăng lên với tốc độ gi ảm ho ặc th ấp
hơn so với thời kỳ trước.Vì vậy, để có thể bán được hàng hóa, doanh nghiệp ph ải
giảm giá, đây là một áp lực rất lớn. Giá bán của hàng hóa là một trong những nhân
tố quyết định doanh thu của doanh nghiệp.
1.3.4. Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến cơ cấu mặt hàng,thị trường tiêu th ụ và
mở rộng thị trường của doanh nghiệp
Cơ cấu mặt hàng: suy thoái kinh tế làm thay đổi nhu cầu tiêu dùng c ủa người
dân. Do suy thoái mà người dân tiết kiện chi tiêu, chỉ tiêu dùng cho nh ững s ản
phẩm cần thiết và ít chi tiêu cho những sản phẩm xa x ỉ, đắt ti ền. C ơ c ấu m ặt
hàng có sự thay đổi theo hướng tăng những mặt hàng giá thấp và trung bình,
giảm mặt hàng giá cao.
Thị trường tiêu thụ: do suy thoái kinh tế mà cầu của người dân gi ảm, doanh

thu của các thị trường giảm và cơ cấu thị trường cũng thay đổi. Các doanh
nghiệp thường đưa hàng về khu vực nông thôn để tiêu thụ. Khu vực nông thôn
và miền núi là khu vực thị trường mới, sức mua cao nên có th ể c ứu v ớt đ ược các
doanh nghiệp trong tình trạng thị trường thành thị và nước ngoài có s ức mua ảm
đạm. Vì vậy, cơ cấu thị trường thay đổi theo hướng tăng thị phần nông thôn,
miền núi và giảm thị phần ở thành thị.
Mở rộng thị trường: chi phí tăng cao mà các doanh nghi ệp không dám tăng
giá cao vì sợ giảm sức mua trong tình trạng suy thoái. Vì vậy, các doanh nghi ệp
thường chọn cách tối giảm chi phí và không mở rộng thị tr ường kinh doanh.
Xoay vòng vốn kém cùng với sự khan hiếm về vốn không cho phép doanh nghi ệp
mở rộng thị trường kinh doanh mà chỉ cầm cự ở những mảng th ị trường tiêu th ụ
sẵn có, không mất thêm chi phí đầu tư. Và ti ền v ốn hiện có sẽ t ập trung vào duy
trì hoạt động kinh doanh trong thời kỳ suy thoái kinh tế.

23


CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA SUY THOÁI KINH TẾ ĐẾN HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU SUNVN
2.1. Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến suy thoái kinh
tế và hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu SunVN
2.1.1. Tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam từ năm 2012 đến nay
Kinh tế thế giới năm 2012 hầu như không có dấu hiệu phục hồi, khủng
hoảng nợ công, cùng suy thoái kinh tế tại nhiều nền kinh tế đầu tàu như Mỹ,
Châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản..không được giải quyết khi ến cho tình hình kinh
tế-xã hội nước ta cũng phải tiếp tục chịu ảnh hưởng dẫn đến gặp rất nhi ều khó
khăn. Những bất lợi từ sự sụt giảm của kinh tế thế giới ảnh hường xấu đến hoạt
động sản xuất kinh doanh và đời sống dân cư trong nước. Thị trường tiêu thụ
hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao, s ức mua trong dân gi ảm. T ỷ l ệ n ợ
xấu ngân hàng ở mức đáng lo ngại; nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghi ệp

nhỏ và vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc gi ải th ể. Bước sang
năm 2013, những tháng đầu năm, tình hình kinh tế có nhiều chuy ển bi ến tích
cực hơn, tuy nhiên hậu quả của cuộc đại suy thoái vẫn còn ti ếp di ễn. Năm 2014,
kinh tế-xã hội nước ta diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế gi ới phục hồi ch ậm sau
suy thoái toàn cầu. Sang năm 2015, kinh tế-xã hội Việt Nam đang trên đà ph ục
24


hồi, có nhiều chuyển biến tích cực, tạo thế và lưc mới để tăng trưởng cao h ơn
trong năm tới.
 Tăng trưởng kinh tế

Hình 2.1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2012-2015 ( Đơn vị: %)
Nguồn: Tổng cục thống kê 2015
Theo số liệu Tổng cục thống kê công bố ( Hình 2.1), năm 2014 là năm đầu
tiên trong kế hoạch 5 năm (2011-2015) kể từ năm 2011 đến nay, tăng tr ưởng
kinh tế không chỉ về đích mà còn vượt kế hoạch. So với kế hoạch chỉ tiêu tăng
trưởng kinh tế 5,58% mà Quốc hội đưa ra thì năm 2014 đạt 5,98% quả là con s ố
đáng mừng cho nền kinh tế Việt Nam. Sang năm 2015, mức tăng tr ưởng đ ạt đ ến
6,68% cao hơn mức tăng trưởng 5,98% năm 2014, 5,42% năm 2013 và 5,25%
của năm 2012 cho thấy dấu hiệu tích cực của nền kinh tế trước b ối c ảnh chính
trị có nhiều bất ốn. Mức tăng trưởng có dấu hiệu hồi phục này đã giúp cho n ền
kinh tế vĩ mô có được sự ổn định – mục tiêu mà Việt Nam theo đu ổi trong nhi ều
năm nay, đặc biệt là sau khi lạm phát lên đến trên 20% trong năm 2008-năm đầu
tiên Việt Nam chịu tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Bảng 1: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước từ năm 2012-2015
Đơn vị: %
GDP
Tổng số


Tốc độ tăng so với năm trước (%)
2012
2013
2014
2015
5,25

5,42

5,98

6,68

Nông, lâm nghiệp và
thủy sản
Công nghiệp và xây
dựng
Dịch vụ

2,68

2,63

3,44

2,41

5,75

5,08


6,42

9,64

5,90

6,72

6,16

6,33

Quý I

4,75

4,76

5,06

6,12

Phân theo quý trong Quý II
năm
Quý III

5,08

5,00


5,34

6,47

5,39

5,54

6,07

6,87

Quý IV

5,57

Phân theo KV kinh
tế

25

6,04
6,96
7,01
Nguồn: Tổng cục thống kê


×