Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.7 KB, 45 trang )

1. Q TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XNK NƠNG
LÂM SẢN CHẾ BIẾN

1.1. Q trình hình thành
Căn cứ Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 của Chính phủ về
việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành cơng ty cổ phần.
Thực hiện Quyết định số 65/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ
tướng Chính phủ về việc phê duyệt phương án tổng thể sắp xếp, đổi mới
doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
đến năm 2005.
Công ty được thành lập theo Quyết định số 3597/QĐ/BNN-TCCCB
ngày 19/10/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chuyển doanh
nghiệp Nhà nước Công ty đầu tư xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến thành
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến.
Tên giao dịch quốc tế: EXPORT AND IMPORT JOINT STOK
COMPANY FOR AGRICULTURAL FOREST PRODUCTS
Tên viết tắt: EIA. jsc
Trụ sở chính: Số 25 phố Tân Mai, phường Tân Mai, quận Hoàng Mai,
thành phố Hà Nội.
1.2. Q trình phát triển của Cơng ty
Tiền thân của công ty là chuyên sản xuất giống nấm Tương Mai và
được chính thức thành lập theo quyết định 3027/QĐ/UB ngày 24/8/1985
thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý. Nhiệm vụ chính của
Trung tâm là sản xuất các loại giống nấm ăn, tổ chức liên doanh sản xuất chế
biến và thu gom nấm để phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu.
Năm 1991, theo Quyết định số 969/QĐ/UB ngày 28/5/1999 của UBND
Thành phố Hà Nội chuyển Trung tâm chuyên sản xuất nấm thành Công ty sản
xuất giống, chế biến và xuất khẩu nấm Hà Nội thuộc Liên hiệp thực phẩm vi
sinh Hà Nội. Nhiệm vụ của Công ty là sản xuất các loại giống nấm ăn, tổ

1




chức liên doanh liên kết sản xuất chế biến và thu gom nấm để phục vụ cho
tiêu dùng và xuất khẩu.
Năm 1997, do việc sản xuất kinh doanh XNK phát triển mạnh, theo
quyết định 3395/NN-TCCB/QĐ ngày 25/12/1997 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn về việc chuyển đổi tên Công ty sản xuất giống,
chế biến và xuất khẩu nấm thành Công ty đầu tư, XNK nông lâm sản chế
biến- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Hoạt động sản xuất kinh doanh XNK của công ty là chuyên sản xuất
kinh doanh các sản phẩm chế biến từ măng, nấm và nông lâm sản chế biến
khác.
Năm 2004, theo chủ trương chính sách của Chính phủ về việc chuyển
cơng ty Nhà nước thành công ty cổ phần nên công ty được chuyển đổi từ
Công ty Đầu tư XNK nông lâm sản chế biến thành Công ty cổ phần XNK
nông lâm sản chế biến.
Hoạt động sản xuất kinh doanh XNK của công ty là chuyên sản xuất
kinh doanh các sản phẩm chế biến từ nấm, măng và nông lâm sản chế biến
khác. Các mặt hàng này trước đây được xuất khẩu sang các nước phương Tây
và các nước châu Á. Nếu như trước đây các mặt hàng này chủ yếu được xuất
sang Liên Xô cũ và các nước Đông Âu thì từ khi biến động chính trị lớn xảy
ra. Cơng ty gặp khơng ít khó khăn và đã phải tìm các thị trường mới. Tuy
nhiên cùng với sự đổi mới của cơ chế kinh tế và chính sách mở cửa của Nhà
nước, ngành kinh doanh XNK nói chung và Cơng ty nói riêng đã gặp phải
khơng ít những khó khăn. Nhưng cho đến nay Công ty cũng đã dần tháo gỡ và
đã có những bước tiến bộ nhất định và tự khẳng định mình trong lĩnh vực
kinh tế. Trên những nền tảng ban đầu, Công ty không những giữ được mối
quan hệ với các bạn hàng truyền thống mà còn mở rộng quan hệ với các bạn
hàng mới liên doanh, liên kết với các tổ chức công ty trong và ngoài nước.
Cùng với sự tăng trưởng phát triển và chuyển đổi của nền kinh tế, Công ty đã


2


bắt kịp với nhịp độ sôi động của thị trường kinh doanh hàng hoá, XNK liên
quan nhiều đến các bạn hàng trong và ngồi nước.
Do vậy, việc tìm kiếm thị trường mới là một yêu cầu tất yếu đặt ra đối
với Cơng ty. Cơng ty đã tiếp tục tìm kiếm, phát hiện thị trường mới, duy trì
thị trường sẵn có để tăng kim ngạch XNK. Phương thức kinh doanh thời kỳ
này được thay đổi một cách linh hoạt để thích ứng với cơ chế thị trường. Cụ
thể như sau:
+ Đối với cơ sở sản xuất trong nước: Công ty xác định lại đối tượng sản
xuất, tổ chức có hiệu quả mạng lưới sản xuất, thu mua, đầu tư, mở rộng các
đơn vị sản xuất có tiềm năng thực tế, nhằm vào vùng có ngun liệu. Mở rộng
các hình thức mua bán hàng XNK như: mua đứt, bán đoạn, uỷ thác nhập
khẩu, hàng đổi hàng v.v…
+ Đối với nước ngồi: Cơng ty chấn chỉnh lại phong cách bán hàng, bán
những gì khách hàng cần mua, biết chào hàng, biết bắt mối hàng và giữ mối
hàng. Nghiêm chỉnh thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng đã ký kết, ln ln giữ
uy tín của Công ty bằng cách đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng về mẫu
hàng, chất lượng hàng, thời gian giao hàng… Cơng ty áp dụng các hình thức
bán hàng trực tiếp, hàng đổi hàng, mua bán qua môi giới, đại lý gửi bán, có
độc quyền hoặc giới hạn thị trường tiêu thụ. Cơng ty áp dụng phương thức
thanh tốn mở thị trường, thanh toán chuyển khoản v.v..
Việc kinh doanh XNK ngày càng mở rộng và phát triển làm cho doanh
thu của Công ty mỗi năm một tăng lên và thu nhập bình qn của cán bộ cơng
nhân viên ngày càng được cải thiện.
1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến là một doanh nghiệp Nhà
nước có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản đăng ký tại ngân

hàng Nhà nước và chịu trách nhiệm trước Nhà nước theo luật định với chức
năng kinh doanh của Công ty.
- Mục đích hoạt động của Cơng ty
3


Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học để tận
dụng các sản phẩm và phế liệu trong nông nghiệp, sản xuất thành nấm, măng
để ăn. Trên cơ sở đó, Cơng ty sẽ khai thác các tiềm năng về phế liệu, tận dụng
lao động, cơ sở vật chất mà các ngành sản xuất hàng hoá khác không sử dụng.
Trong điều kiện mặt hàng nấm, mang và các sản phẩm nơng sản là những mặt
hàng có nhu cầu lớn trên thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế
mà hiện nay sức sản xuất của ta chưa đáp ứng đủ. Do vậy việc sản xuất của
Cơng ty có rất nhiều thuận lợi.
- Nhiệm vụ của Cơng ty
Từ mục đích trên, Cơng ty đã tiến hành:
+ Đầu tư phát triển các vùng nguyên liệu: trồng tre chuyên măng, trồng
nấm, trồng cây ăn quả, cung cấp các loại giống cây, thu mua sản phẩm để chế
biến các dạng hộp, túi phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu, kinh doanh các
mặt hàng nông sản và sản xuất đồ uống như: rượu, bia, nước giải khát có ga.
+ Tìm kiếm thị trường để xuất khẩu các sản phẩm của nông sản trong
nước.
+ Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, công nghệ chế biến
nông sản nhằm sản xuất có hiệu quả.
+ Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu của thị trường, kiến nghị và
đề xuất với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các biện pháp giải quyết
các vấn đề vướng mắc trong sản xuất kinh doanh sản phẩm đầu vào và đầu ra
cho sản phẩm nông sản.
+ Tuân thủ luật pháp của Nhà nước về quản lý kinh tế tài chính, quản lý
XNK và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết trong hợp

đồng mua bán ngoại thương và các hợp đồng liên quan đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của Cơng ty.
+ Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đồng thời tạo các nguồn
vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị,

4


tự bù đắp chi phí, tự cân đối giữa XNK, đảm bảo việc thực hiện sản xuất, kinh
doanh có lãi và làm nghĩa vụ nộp ngân sách với Nhà nước.
+ Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất
lượng các mặt hàng do Công ty sản xuất kinh doanh nhằm tăng sức cạnh tranh
và mở rộng thị trường tiêu thụ.
+ Tổ chức liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài
nước có hiệu quả cao.
+ Quản lý chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị trực thuộc
Công ty được chủ động trong sản xuất kinh doanh theo quy chế luật pháp hiện
hành của Nhà nước.
1.3. Ngành, nghề kinh doanh
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số
0103006374:
- Đầu tư phát triển các vùng nguyên liệu, trồng tre, luồng, sặt lấy măng,
trồng nấm, trồng cây ăn quả, thu mua sản phẩm chế biến ở các dạng hộp, túi
phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu;
- Xuất khẩu các sản phẩm chế biến từ măng, nấm và nông lâm sản chế
biến khác;
- Nhập khẩu máy móc, vật tư, nguyên liệu phục vụ cho việc đầu tư và
sản xuất kinh doanh của Công ty như: Máy móc, thiết bị cho các nhà máy chế
biến;
- Nhập giống tre, cây ăn quả có năng suất, chất lượng cao;

- Nhập phân bón, nơng dược cho nơng dân;
- Kinh doanh nông sản, thực phẩm;
- Sản xuất đồ uống gồm rượu, bia nước giải khát có ga;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm thuỷ hải sản tươi sống, khơ
và đóng hộp;
- Chế biến và kinh doanh các mặt hàng nông lâm sản khác;
- Sản xuất và kinh doanh hàng mây tre đan, thủ công mỹ nghệ;
5


- Sản xuất và kinh doanh các loại giống cây trồng;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc, trang thiết bị, dụng cụ, vật tư
phục vụ nông, lâm nghiệp (không bao gồm thuốc bảo vệ thực vật và nguyên
liệu làm thuốc), chế biến và các cơng trình xây dựng;
- Đại lý, phân phối các mặt hàng: bánh kẹo, nước giải khát, thực phẩm
các loại, hoá mỹ phẩm, hàng tiêu dùng;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại hoa, giống hoa và các nguyên phụ
liệu phục vụ cho ngành hoa;
- Buôn bán mỹ phẩm, hoá chất (trừ hoá chất Nhà nước cấm);
- Kinh doanh siêu thị, nhà hàng. kinh doanh trong lĩnh vực du lịch sinh
thái (không bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, vũ trường, quán bar);
- Dịch vụ tư vấn về lĩnh vực giống cây trồng;
- Dịch vụ tư vấn về lĩnh vực nghiên cứu thị trường;
- Dịch vụ cho th văn phịng;
(Doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của
pháp luật).
2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
XNK NÔNG LÂM SẢN CHẾ BIẾN

2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua 4 năm

(từ 2002-2005)
Trong nền kinh tế thị trường, với chính sách mở cửa đòi hỏi tất cả các
doanh nghiệp phải thực sự quan tâm tới các đối thủ cạnh tranh với doanh
nghiệp của mình. Sự tồn tại của doanh nghiệp gắn liền với khả năng hoạt
động sản xuất kinh doanh. Để đánh giá năng lực hoạt động của Công ty người
ta thường quan tâm đến lợi nhuận. Lợi nhuận càng cao thì doanh nghiệp càng
có điều kiện mở rộng quy mơ sản xuất (tái sản xuất mở rộng), thế đứng của
doanh nghiệp trên thị trường càng vững. Ngược lại doanh nghiệp làm ăn thua
lỗ thì phá sản là một tất yếu.

6


Vì vậy, trong những năm qua Cơng ty đã khơng ngừng vận động, thay
đổi và hợp lý hoá các yếu tố sản xuất. Kết quả Công ty đã đạt được trong 4
năm qua được biểu hiện ở biểu sau (biểu 1)

7


Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Đơn vị: VNĐ
TT

1

2
3
4
5

6
7

Chỉ tiêu

Thực hiện
2002

Thực hiện
2003

Thực hiện
2004

Thực hiện
2005

Tổng doanh thu 4.804.075.42 5.005.088.86 5.237.512.67 6.421.190.31
bán hàng và
1
5
5
9
cung cấp dịch
vụ
- Các khoản 61.545.180
68.383.533
52.197.264
85.762.531
giảm trừ

Doanh thu thuần 4.742.530.24 4.936.705.33 5.185.315.41 6.336.114.78
về bán hàng và
1
2
1
8
cung cấp dịch
vụ
Giá vốn hàng 4.015.524.10 4.029.689.15 4.263.547.83 5.061.393.56
bán
0
4
1
0
Lợi nhuận gộp
724.06.141 907.016.168 921.767.580 1.274.751.22
8
Doanh thu hoạt 71.058.600
78.954.000 137.952.017 267.518.474
động tài chính
Chi phí tài chính 19.071.000
21.190.000
28.561.943
46.386.513
Trong đó: Lãi 19.071.000
21.190.000
28.561.943
46.386.513
vay phải trả
Chi phí bán 370.786.653 411.985.170 420.167.546 511.637.015

hàng
Chi phí quản lý 337.454.068 374.948.984 421.632.935 487.003.674
doanh nghiệp

Mức chênh lệch năm
2004/2003

2003/2002
Mức tăng
giảm

%

Mức tăng
giảm

%

2005/2004
Mức tăng giảm

%

+201.013.44
4

+4,2

+232.423.81
0


+4,6

+1.184.394.64 +22,6
4

+6.838.353

+11,1

-16.186.269

-23,7

+194.175.09
1

+4,1

+248.610.07 +5,04 +1.150.829.37 +22,2
9
7

+14.165.054

+0,4

+33.565.267

+64,3


+233.858.67 +5,8
7
+180.010.02 +24,8 +14.751.412 +1,6
7
-7.895.400 -11,1 +58.998.017 +74,7

+797.845.729

+18,7

+352.983.648

+38,3

+129.566.457

+93,9

+2.199.000
+2.199.000

+11,1
+11,1

+7.371.943
+7.371.943

+34,8
+34,8


+17.824.570
+17.824.570

+62,4
+62,4

+41.198.517 +11,1

+8.182.376

+2

+91.469.469

+21,8

+65.370.739

+15,5

+37.494.898 +11,1 +46.683.951 +12,5


8

70.753.020

177.846.014


189.357.173

497.242.500

+107.092.99 1+51, +11.511.159
4
4

76.934.650

37.145.529

327.681.092

401.519.237

-39.789.121

10 Chi phí khác

66.421.000

96.952.113

130.294.547

216.174.645

+30.531.113


11 Lợi nhuận khác

10.513.650

-59.806.584

197.386.545

185.344.592

-49.292.934

12 Tổng lợi nhuận
trước thuế
13 Thuế thu nhập
DN phải nộp
14 Lợi nhuận sau
thuế

81.266.670

118.039.430

386.743.718

682.587.092

+36.772.760

22.754.667


33.051.040

108.288.241

191.124.385

+10.296.373

58.512.003

84.988.390

278.455.477

491.462.707

+26.476.387

9

Lợi nhuận từ
hoạt
động
SXKD
Thu nhập khác

+6,5

+307.885.327


+162,
6

+290.535.56 +782,
3
2
+45,9 +33.342.434 +34,4
7
-48,85 +137.579.96 +230,
1
1
+45,2 +268.704.28 +227,
5
8
6
+45,2 +75.237.201 +127,
6
+45,2 +203.467.08 +127,
7
6

+73.838.145

+22,5

+850880.098

+65,9


-12.041.953

-6,1

+295.843.374

+76,5

+82.836.144

+76,5

+213.007.230

+76,5

-51,7


Qua biểu tổng hợp sản xuất kinh doanh của Công ty qua 4 năm ta thấy:
+ Năm 2002 là 4.804.075.421 đồng
+ Năm 2003 là 5.005.088.865 đồng
+ Năm 2004 là 5.237.512.675 đồng
+ Năm 2005 là 6.421.907.619 đồng
- Lợi nhuận của Công ty tăng dần qua 4 năm. Cụ thể là năm 2002 là
58.512.003đ, năm 2003 tăng lên 84.988.390đ, năm 2004 tăng lên
278.455.477đ và năm 2005 tăng lên là 491.462.707đ.
3. ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XNK
NÔNG LÂM SẢN CHẾ BIẾN


3.1. Cơ cấu tổ chức
3.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị
(Kiểu trực tuyến chức năng)
TỔNG GIÁM ĐỐC

PTGĐ KỸ THUẬT

Phịng
Kỹ thuật
chuyển
giao cơng
nghệ

Phịng
Kế tốn
tài vụ

PTGĐ KINH DOANH

Phịng
Kế hoạch
tổng hợp

Phịng
Kinh doanh
xuất nhập
khẩu

PTGĐ TC-NC


Phịng
Tổ chứcHành chính

Các chi nhánh
và Xí nghiệp
trực thuộc


Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức thành các phòng ban phù hợp
với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Ban quản trị (Ban giám đốc cơng ty)
Bao gồm: Tổng giám đốc, Phó TGĐ kĩ thuật, Phó TGĐ Kinh doanh,
Phó TGĐ Tổ chức nội chính.
- Chủ tịch Hội đồng quản trị (kiêm TGĐ)
Đứng đầu Công ty vừa đại diện cho Nhà nước, vừa đại diện cho
CBCNV: quản lý, tổ chức và điều hành mọi hoạt động của Cơng ty theo chế
độ 1 thủ trưởng. Có quyền quyết định và điều hành hoạt động của Công ty
theo đúng kế hoạch, chính sách pháp luật của Nhà nước và Nghị quyết của
Đại hội công nhân viên chức (đại hội cổ đông), chịu trách nhiệm trước tập
thể, trước kết quả lao động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phó TGĐ: là những người trợ giúp cho Tổng giám đốc theo quyền hạn
và trách nhiệm được phân công, ngồi ra các Phó TGĐ cịn có nhiệm vụ giao
việc, kiểm tra, đôn đốc công việc và tạo mối quan hệ qua lại giữa Ban giám
đốc và các phòng ban phân xưởng…
+ Phó TGĐ Kỹ thuật: Điều hành cơng việc của kỹ thuật chuyển giao
công nghệ, báo cáo kịp thời cho TGĐ để ra các quyết định chỉ đạo.
+ Phó TGĐ Kinh doanh: Điều hành 2 phòng là phòng Kế hoạch tổng
hợp và phịng Kinh doanh XNK.
+ Phó TGĐ Nội chính: Làm cơng tác tổ chức quản lý lao động, tuyển
dụng lao động, định mức tiền lương, các chế độ BHXH, tổ chức bồi dưỡng

đào tạo tay nghề cho công nhân, nghiên cứu và xây dựng các phương án nhằm
hoàn thiện việc trả lương và phân phối tiền lương, thưởng, xây dựng kế hoạch
đào tạo cho công nhân kỹ thuật.
- Phịng Kinh doanh XNK: Có nhiệm vụ lên phương án và xây dựng kế
hoạch XNK, tìm kiếm thị trường mới và phát triển thị trường hiện có cũng


như mở rộng thị trường. Tìm cách giữ vững thị trường và khách hàng. Chịu
trách nhiệm trực tiếp về việc XNK hàng hố.
- Phịng Kinh doanh tổng hợp: Nghiên cứu và lên các kế hoạch sản
xuất, thực hiện các hoạt động Marketing của Công ty, đồng thời đảm nhận
công tác tiêu thụ sản phẩm và thực hiện, cập nhật thông tin về chất lượng sản
phẩm phản hồi nhanh chóng kịp thời tới nơi sản xuất để có phương án kiểm
tra, giám sát và điều chỉnh kịp thời.
- Phòng Kỹ thuật chuyển giao cơng nghệ: Có nhiệm vụ quản lý, nghiên
cứu và áp dụng các công nghệ kỹ thuật, tập huấn và hướng dẫn cho khách
hàng những sản phẩm mới chuyển giao.
- Phịng Kế tốn tài vụ: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra thực
hiện tồn bộ cơng tác kế tốn tồn cơng ty. Báo cáo và thơng tin một cách
nhanh chóng, kịp thời, thường xun về tình hình tài chính của Cơng ty, lập
kế hoạch phân phối thu nhập và tham mưu cho TGĐ để xét duyệt các phương
án đầu tư và sản xuất kinh doanh.
- Các chi nhánh và xí nghiệp trực thuộc
Tổ chức và quản lý sản xuất giống từ cấp 1 đến cấp 3 theo kế hoạch sản
xuất, quản lý các mặt về nhà xưởng và máy móc thiết bị để sản xuất, phải chịu
mọi trách nhiệm mọi hoạt động của đơn vị mình trước công ty, cuối kỳ cần
báo cáo về công ty quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất của Cơng ty

CƠNG TY


Trung tâm chuyển
giao nơng lâm
nghiệp Ba Vì

Xí nghiệp
tre giống chun
măng Tân n

Xí nghiệp
chế biến rượu bia


3.2. Chiến lược và kế hoạch của Công ty
Công ty xác định kinh doanh là hoạt động lâu dài nên ln mở rộng tìm
kiếm thị trường tiêu thụ hàng hố trong và ngồi nước, ln ln nghiên cứu
và phát triển tốt sản phẩm của mình về số lượng và chất lượng.
3.2.1 Kế hoạch dài hạn của Công ty:
Phát triển rộng lớn vùng nguyên liệu về hàng nông lâm sản sau đó tổ
chức thu mua để chế biến tạo nên sản phẩm để phục vụ nhu cầu tiêu dùng
trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.
Củng cố các bạn hàng và thị trường sẵn có, xây dựng bạn hàng mới và
thị trường mới.
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và lựa chọn phát triển mặt hàng mà
Công ty kinh doanh.
- Kế hoạch trung hạn của Công ty là: Luôn luôn đào tạo và nâng cao
trình độ cho cán bộ kỹ thuật để phù hợp với việc nghiên cứu tiếp nhận sản
phẩm mới, công nghệ mới. Tổ chức sản xuất để tạo ra nhiều sản phẩm sau đó
cung cấp cho các đơn hàng hàng năm tiếp theo.
- Kế hoạch ngắn hạn: Cung cấp các sản phẩm của Công ty sản xuất ra

cho các bạn hàng theo đơn hàng hàng năm.
* Mục tiêu phát triển: Công ty phấn đấu trong những năm tới là xây
dựng công ty thành một công ty kinh doanh XNK ngành hàng nơng lâm sản
mạnh của quốc gia. Có các cơ sở chế biến nông lâm sản với công nghệ cao đủ
khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Gồm các đơn vị thành viên đủ
mạnh, có sản phẩm xuất khẩu ổn định.
 Công tác đầu tư:
Tập trung đầu tư chế biến hàng nông lâm sản phục vụ xuất khẩu xây
dựng đầu tư vùng cung cấp nguyên liệu nông lâm sản có năng suất, chất
lượng cao cung cấp cho các đơn vị chế biến xuất khẩu đủ sức cạnh tranh trên
thị trường quốc tế.
 Về sản xuất và kinh doanh nội địa


Duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ phục vụ các sản phẩm
hàng hố nội địa, khơng ngừng tăng doanh thu, bảo đảm việc làm ổn định thu
nhập và cải thiện đời sống cho người lao động.
* Đề đạt được mục tiêu đề ra, công ty đã đề ra một số biện pháp thực
hiện như sau:
Để thực hiện các chỉ tiêu trên, khi triển khai xây dựng, thực hiện chiến
lược phát triển công ty và các đơn vị thành viên cần có những giải pháp đồng
bộ về đầu tư, thị trường, đào tạo cán bộ tương xứng mục tiêu và nhiệm vụ.
Công ty đã tập trung một số giải pháp trọng tâm sau:
* Công tác thị trường
- Tập trung củng cố thị trường cũ, mở rộng thị trường mới, coi thị
trường là yếu tố quan trọng quyết định hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh.
Đảm bảo duy trì và tăng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng.
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, phân đoạn thị trường, xác định tiềm
năng, xây dựng định hướng phát triển thị trường, sản phẩm cho các đơn vị.
- Thực hiện chương trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm, thị trường

một cách qui mô và hệ thống. Nghiên cứu thành lập bộ phận nghiên cứu phát
triển mang tính chun mơn cao.
- Tập trung xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển thị trường,
chiến lược đầu tư, chiến lược đầu tư của Công ty trong điều kiện khu vực và
quốc tế. Phối hợp công tác phát triển thị trường giữa công ty và các đơn vị
thành viên, đầu tư tài chính, nhân sự có năng lực để xây dựng phát triển thị
trường.
- Xây dựng Website, thương hiệu của công ty, các thành viên, các mặt
hàng chiến lược của Công ty.
* Tiếp tục triển khai các dự án đã được phê duyệt và nghiên cứu triển
khai các dự án mới chế biến ngành hàng nơng lâm sản có đủ điều kiện.
Đẩy nhanh các dự án đó, đặc biệt quan tâm phát triển vùng nguyên liệu
cho các dự án.


* Tăng cường cơng tác quản lý tài chính.
- Rà sốt phân tích và xử lý dứt điểm cơng nợ, làm lành mạnh tình hình
tài chính của các đơn vị.
- Tăng cường quản lý tài chính các dự án thuộc quản lý của Cơng ty:
+ Tiếp tục hồn thiện cơ chế quản lý Công ty
Đảm bảo thực hiện tốt vai trị quản lý của Cơng ty đối với các đơn vị
thành viên, tăng cường tính kỷ cương, pháp luật và chế độ trách nhiệm đối với
từng đơn vị, thành viên và cá nhân lãnh đạo các đơn vị thành viên, tiếp tục
nghiên cứu và ban hành cơ chế phối hợp hoạt động giữa các đơn vị thành viên
nhằm nâng cao sức mạnh tổng hợp của tồn Cơng ty.
+ Tiếp tục đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ có trình độ chun
mơn, năng lực nghiệp vụ giỏi để làm nguồn chuẩn bị các lớp cán bộ kế cận,
đảm bảo tính liên tục có hệ thống phù hợp đáp ứng q trình phát triển của
Cơng ty trong tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế.
3.3. Quản trị quá trình sản xuất của Cơng ty

* Kế hoạch hố sản xuất
Đặc thù của Công ty là tổ chức kinh doanh XNK và chế biến nông lâm
sản bởi vậy việc xây dựng kế hoạch cũng có nhiều loại.
- Kế hoạch sản xuất theo thời gian:
+ Kế hoạch dài hạn: Công ty sản xuất ra các loại cây giống để phục vụ
cho việc phủ xanh trồng 5 triệu ha rừng nên kế hoạch dài hạn của Công ty là
lên kế hoạch nhập và nhân lên loại cây giống gì? trong thời gian nào? sau đó
cơng ty sẽ tổ chức thu mua sản phẩm để chế biến.
+ Kế hoạch trung hạn: Công ty nhập và chuyển giao cơng nghệ về sau
đó tổ chức nhân lên cho số lượng lớn hơn để cung cấp các cây giống cho các
tỉnh.
+ Kế hoạch ngắn hạn: Lập kế hoạch sản xuất tạo ra giống cây để cung
cấp cho các tỉnh, bởi vì là sản phẩm của ngành nơng lâm nghiệp nên kế hoạch
là sản xuất theo mùa vụ.


3.4. Quản trị và phát triển nguồn nhân lực
Trong sự phát triển lực lượng sản xuất những năm cuối thế kỷ 20 đã
đem lại những viễn cảnh lớn thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật, tạo khả năng
khai thác tồn diện tiềm năng, thể lực và trí lực của con người. Ngày nay ở
các nước phát triển người ta phải thừa nhận vai trò ngày càng cao của yếu tố
con người trong sản xuất cũng như trong mục tiêu hoạt động xã hội. Có thể
khẳng định rằng "khơng một hoạt động nào có tổ chức mang lại hiệu quả nếu
thiếu quản trị nhân lực". Thông thường quản trị nhân lực là nguyên nhân của
thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mục tiêu cơ bản
của bất kỳ tổ chức nào cũng là sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực để đạt
được mục đích của tổ chức mình. Tuy nhiên khơng phải bất kỳ tổ chức sản
xuất kinh doanh nào cũng nhận thức rõ được vấn đề này, có nơi cịn chưa đặt
vấn đề thành một chính sách, một biện pháp để có kế hoạch trong sản xuất
kinh doanh vì vậy mà thường hay bị động gặp đâu làm đó, chạy theo tình hình

sự việc. Để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình, Cơng ty đã
tuyển dụng và đào tạo được một đội ngũ cán bộ công nhân viên với số lượng
và trình độ văn hố tương ứng với quy mơ sản xuất kinh doanh của Cơng ty
mình.
- Về lực lượng lao động


Bảng 2: Tình hình lao động của Cơng ty qua 4 năm (2002-2005)
2002
Diễn giải

Tổng số CBCNV
1. Theo trình độ chuyên môn
- Trên đại học
- Đại học
- Trung cấp
- Công nhân
2. Theo nghề nghiệp
- Trực tiếp
- Gián tiếp
3. Theo bản chất lao động
- Biên chế
- Hợp đồng

2003

2004

Số
lượng

(Lao
động)


cấu
(%)

Số
lượng
(Lao
động)


cấu
(%)

Số
lượng
(Lao
động)


cấu
(%)

106
106
4
21
35

46
106
84
22
106
88
18

100,0
100,0
3,8
19,8
33
43,4
100
79,3
20,7
100,0
83,02
16,98

108
108
5
26
26
43
108
86
22

108
88
20

100,0
100,0
4,6
24,1
24,1
47,2
100,0
79,6
20,4
100,0
81,5
18,5

108
108
7
31
23
39
108
86
22
108
88
20


100,0
100,0
6,5
28,7
21,3
43,5
100,0
79,6
20,4
100,0
81,5
18,5

2005
Số
lượng
(Lao
động)

95
95
8
34
18
35
76
19
95
88
7



cấu
(%)

100,0
100,0
8,
35,8
19
36,8
100,0
80
20
100,0
92,63
7,37

Tốc độ phát triển (%)
2003/200 2004/200 2005/200 Bình
2
3
4
quân

+1,9

100

-12


-3,37

25,0
23,8
-25,7
-6,6

40
19,2
-11,5
-9,3

14,3
9,7
-21,7
-10,3

26,4
17,0
-19,6
-8,7

+2,4
0

0
0

-11,6

-13,6

-3,1
-4,5

0
+11,1

0
0

0
-65

0
18


Qua biểu trên ta có thể thấy
Tổng số lao động của tồn cơng ty giảm qua 4 năm (2002-2005) cụ thể:
Năm 2002, tổng số cán bộ công nhân viên 106 lao động
Năm 2003, tổng số cán bộ công nhân viên 108 lao động
Năm 2004, tổng số cán bộ công nhân viên 108 lao động
Năm 2005, tổng số cán bộ công nhân viên 95 lao động
Tốc độ giảm bình quân qua 4 năm là -29,9% ứng với 12 lao động.
Việc giảm 12 lao động đó chính là giảm số lượng lao động hợp đồng
của Công ty.
Năm 2002 số lao động hợp đồng là 18 lao động
Năm 2005 số lượng lao động hợp đồng giảm xuống còn 7 lao động.
Tốc độ giảm bình qn 4 năm là 18%. Sở dĩ có sự giảm đó là do Cơng

ty đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, công cụ dụng cụ tiên tiến đã góp phần giúp
một số cơng việc mà trước kia cơng nhân phải làm. Tuy có sự giảm về số
lượng nhưng chất lượng làm việc ngày càng cao, sản phẩm tung ra thị trường
ngày càng nhiều. Có được sự thay đổi lớn đó là do đội ngũ cán bộ ngày càng
được đào tạo tốt hơn.
Cụ thể năm 2002 có 4 lao động trên đại học (3,8%); 21 lao động đại học
(19,8%). Đến năm 2005 tăng thêm 4 lao động trên đạihọc, 13 lao động đại
học. Tốc độ tăng bình quân 4 năm lao động trên đại học là 26,4%, lao động
đại học là 17,6%.
Điều này chứng tỏ trình độ của cán bộ công nhân viên trong công ty
được nâng lên cao sẽ góp phần thúc đẩy q trình phát triển sản xuất và phát
triển công ty.
- Về kế hoạch phát triển nguồn nhân lực
Trong những năm qua Công ty đã phát triển được đội ngũ cán bộ cơng
nhân viên có trình độ năng lực tốt phù hợp với yêu cầu và khả năng sản xuất
kinh doanh của Công ty trong thời gian tới Công ty sẽ đào tạo và bồi dưỡng


về nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên ngày một tốt hơn nữa để phù hợp với
chiến lược sản xuất kinh doanh tới của Công ty.
- Kết quả về đào tạo và bồi dưỡng lao động của Công ty.
Công ty đã đào tạo và bồi dưỡng được một đội ngũ cán bộ cơng nhân
viên có trình độ về khoa học cũng như trình độ về chun mơn cao để phù
hợp với kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Cụ thể là:
+ Năm 2002 có 4 lao động trên đại học (3,8%)
có 21 lao động đại học (19,8%)
+ Năm 2003 tăng thêm 1 lao động trên đại học (4,6%)
có 26 lao động đại học (24,1%)
+ Năm 2004 có thêm 2 lao động trên đại học (6,5%)
tăng thêm 5 lao động đại học (28,7%)

+ Năm 2005 có 8 lao động trên đại học (8,4%)
có 34 lao động đại học (35,8%)
Tốc độ tăng bình quân qua 4 năm trên đại học chiếm 26,4% ứng với 4
lao động.
Đại học chiếm 17,6% ứng với 13 lao động.
Điều này chứng tỏ Công ty ln đào tạo nâng cao trình độ khoa học cho
lực lượng lao động của mình để góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất kinh
doanh và phát triển của Cơng ty.
- Tạo dựng mơi trường văn hố
+ Về vật chất
- Trả công lao động một cách xứng đáng: trả đúng đủ lượng; tăng
lương, thưởng đối với lao động làm thêm giờ, làm ngồi giờ, vượt năng xuất
kế hoạch hố được giao.
- Có q, tiền cho cán bộ cơng nhân viên trong ngày lễ, tết.
- Ngày 8/3 chị em phụ nữ được tặng hoa và có quà lưu niệm, đó là để
động viên tinh thần cho cán bộ công nhân viên.
- Có quỹ thăm hỏi khi cơng nhân viên bị ốm, bị tai nạn lao động.


- Bố trí phương tiện và tiện nghi cho nơi làm việc sạch sẽ, đẹp đẽ.
+ Về tinh thần
Cũng như tác động về hình thức của vật chất, là sự động lực tạo ra
được từ món ăn tinh thần đối với người lao động không hề nhỏ.
Công ty đã sử dụng một số hình thức khuyến khích sau:
- Xây dựng các danh hiệu thi đua: lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua và
các hình thức khen thưởng như giấy khen, bằng khen thông qua việc kiểm tra
xem xét lại lợi ích cho cơng ty.
Đối với lao động có thâm niên công tác tới 15 năm trở lên mà là lao
động tốt thì được hưởng 1 số chính sách ưu đãi.
Đối với lao động đạt thành tích cao vượt năng suất, có phát minh sáng

kiến trong q trình sản xuất kinh doanh đem lại lợi ích cho cơng ty được tặng
danh hiệu chiến sĩ thi đua, lao động tiên tiến.
- Hàng năm công ty tổ chức các hoạt động văn hố, văn nghệ, thể thao
để cán bộ cơng nhân viên rèn luyện thêm sức khoẻ, tăng thêm sự đồn kết
bình đẳng của cán bộ công nhân viên như: tổ chức thể thao thi cầu lơng, bóng
bàn…
- Đảm bỏ sự tham gia của công nhân viên vào hoạt động quản lý:
khuyến khích cán bộ cơng nhân viên tham gia đóng góp và phát biểu ý kiến
trong các cuộc họp giúp cho lãnh đạo ra các quyết định đúng đắn.
Mọi thắc mắc của cán bộ công nhân viên đều được lãnh đạo giải quyết
trả lời một cách rõ ràng, chi tiết, công khai.
- Thù lao lao động:
Lương + thưởng của cán bộ công nhân viên trong công ty được hưởng
theo quy định của công ty và hàng năm được nâng lương, phụ cấp bởi vậy thu
nhập của cán bộ công nhân viên ngày càng nâng lên cao đảm bảo mức thu
nhập cho người lao động. Bởi vậy cán bộ công nhân viên rất gắn bó và phát
huy trong cơng việc của mình được giao.



×