Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2 - PGS.TS Trần Bình Trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.12 MB, 132 trang )

Chương

H

Các học thuyết kinh tế của tưởng

phái tân có

điên

Chương V U
CÁC HỌC THUYẾT KỈNH TÊ
CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN cổ ĐIỂN

I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA TRƯỜNG
PHÁI "TÂN CỔ ĐIỂN"
Cuối t h ế kỉ X I X , đầu t h ế kỉ X X những m â u thuẫn v ố n có và
những k h ó khăn về kinh tế, thất nghiệp càng làm tăng t h ê m m â u
thuẫn giai cấp và đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản.
V i ệ c chuyển b i ế n mạnh m ẽ C N T B sang C N T B độc quyền ở
các nước tư bản phát t r i ể n l à m nảy sinh nhiều h i ệ n tượng k i n h t ế
xã h ộ i mới đòi h ỏ i phải có sự p h â n tích k i n h t ế m ớ i .
M ộ t sự k i ệ n lịch sử trọng đ ạ i tác động đ ế n c á c tư tưởng k i n h
t ế tư sản trong thời kì n à y là sự xuất h i ệ n học thuyết k i n h t ế của
Marx.
V ớ i bản chất c á c h m ạ n g và khoa học, học thuyết k i n h t ế của
Marx chỉ ra xu hướng v ậ n đ ộ n g tất y ế u của xã h ộ i loài n g ư ờ i . Vì
vậy, nó trở thành đ ố i tượng p h ê p h á n mạnh m ẽ của các trường
phái kinh t ế tư sản.
Trước b ố i cảnh đ ó , c á c học thuyết k i n h t ế của trường phái tư
sản cổ đ i ể n tỏ ra bất lực trong việc bảo vệ CNTB, đòi h ỏ i phải có


những học thuyết k i n h t ế m ớ i thay t h ế . N h i ề u trường phái k i n h
t ế c h í n h trị tư sản xuất h i ệ n . Trong đ ó , trường phái " T â n cổ
đ i ể n " đ ó n g vai trò rất quan trọng.
Trường Đại h ọ c Kính t ế Q u ố c dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

173




Giảo trinh LỊCH s ử CÁC HỌC ĩ m i Y Ê T K H i H Ị Ì

li

T r ư ờ n g p h á i " T â n cổ đ i ể n " g i ữ vai trò thống trị v à o những
n ă m c u ố i t h ế k ỷ X I X , đ ầ u t h ế k ỷ X X . Cũng g i ố n g n h ư trường
phái cổ đ i ể n , c á c n h à k i n h t ế học trường p h á i " T â n c ố đ i ê n "
ủng h ộ tự do cạnh tranh, chống l ạ i sự can t h i ệ p của n h à nước
vào k i n h tế. H ọ t i n tưởng chắc chắn v à o cơ c h ế thị trường tự
p h á t sẽ đ ả m bảo c â n b ằ n g cung - cầu, đ ả m bảo cho n ề n kinh tế
phát triển.
Trường phái " T â n cổ đ i ể n " dựa v à o y ế u t ố t â m lí chủ quan
đ ể g i ả i thích c á c h i ệ n tượng và q u á trình k i n h t ế - x ã h ộ i . Đ ố i lập
v ớ i trường p h á i tư sản cổ đ i ể n và v ớ i K . M a r x , trường phái "Tân
cổ đ i ể n " ủng h ộ lí thuyết giá trị - chủ quan. Theo lí luận này,
c ù n g m ộ t h à n g hoa v ớ i n g ư ờ i cần n ó hay n ó c ó ích l ợ i nhiều thì
giá trị của h à n g hoa sẽ lòn và ngược l ạ i .
Các n h à k i n h t ế học trường p h á i " T â n cổ đ i ể n " chuyển sự

chú ý p h â n tích k i n h t ế sang lĩnh vực trao đ ổ i , lưu t h ô n g , cung
cầu. Đ ố i tượng n g h i ê n cứu của h ọ là c á c đem vị k i n h t ế riêng biệt
( k i ể u k i n h t ế R o b i n s ơ n ) . H ọ chủ trương từ sự p h â n tích kinh tế
trong các xí nghiệp n à y , rút ra những k ế t l u ậ n chung cho toàn xã
h ộ i . Vì vậy, p h ư ơ n g p h á p p h â n tích của h ọ là p h ư ơ n g p h á p phân
tích v i m ô .
Trường phái " T â n cổ đ i ể n " m u ố n b i ế n k i n h t ế chính trị
thành khoa học k i n h t ế thuần tuy, k h ô n g có m ố i liên h ệ VỚI các
điều k i ệ n c h í n h trị, x ã h ộ i . Chẳng hạn, h ọ chủ trương chia kinh
t ế chính trị thành k i n h t ế thuần tuy, k i n h t ế x ã h ộ i và k i n h t ế ứng
dụng. H ọ đưa ra khái n i ệ m k i n h t ế học đ ể thay t h ế cho phạm trù
kinh t ế chính trị học, v ố n được A . Monchretien m ộ t n h à kinh t ế
học thuộc trường p h á i trọng thương đưa ra từ n ă m 1615.
Các n h à k i n h t ế học trường phái " T â n cổ đ i ể n " tích cực áp
dụng toán học vào p h â n tích kinh tế, h ọ sử dụng c á c c ô n g cụ
toán học n h ư c ô n g thức, đ ồ thị, m ô h ì n h vào p h â n tích k i n h tế.
H ọ phối hợp các phạm trù toán học v ớ i c á c p h ạ m trù k i n h t ế để
174

Trường Đ ạ i h ọ c Kinh t ế Quốc d â n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Chương

VII. Các học thuyết kinh tế của ừuởng phái tân cổ


điên

ra c á c k h á i n i ệ m kinh t ế m ớ i n h ư "ích l ợ i g i ớ i hạn", " n ă n g suất
giới hạn", sản phẩm g i ớ i hạn"... Vì vậy, trường phái " T â n cổ
đ i ể n " c ò n được mang tên là trường p h á i " g i ớ i h ạ n " (Marginal).
Trường p h á i " T â n cổ đ i ể n " phát triển ở nhiều nước, n h ư
trường phái " g i ớ i h ạ n " thành Viene ( Á o ) , trưởng p h á i " g i ớ i h ạ n "
ở M y , trường phái t h à n h Lausanne (Thúy Sĩ), trường

phái

Cambridge (Anh).
li. CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA TRƯỜNG PHÁI "GIỚI
HẠN" THÀNH VIÊN (ÁO)
1. L í t h u y ế t " í c h l ợ i g i ớ i h ạ n "
T i ề n b ố i của trường phái này là n h à k i n h t ế học n g ư ờ i Đức
Herman Gossen, n ă m 1854 đ ã đưa ra tư tưởng v ề " í c h l ợ i g i ớ i
hạn" và quy luật nhu cầu. V à o những n ă m 70 của t h ế kỷ, Carl
Menger (1840 - 1921) và sau đ ó là Bonhm Bawerk (1851 1941) và V o n Wiser (1851 - 1926) đã phát triển tư tưởng trên
thành học thuyết chủ y ế u của trường phái thành Viene.
Theo h ọ , ích l ợ i là đặc tính cụ thể của vật, có thể thoa m ã n
nhu cầu n à o đ ó cùa con n g ư ờ i . Có ích l ợ i k h á c h quan và ích l ợ i
chú quan, ích l ợ i trừu tượng và ích l ợ i cụ thể.
Theo đ à thoa m ã n nhu cầu, ích l ợ i c ó x u hướng g i ả m dần.
H . Gossen cho rằng, c ù n g v ớ i sự tăng lên của vật, đ ể thoa m ã n
nhu cầu "mức đ ộ b ã o hoa" t ă n g lên, c ò n "mức đ ộ cấp t h i ế t " của
nhu cầu g i ả m xuống. Do vậy, vật sau đ ể thoa m ã n nhu cầu sẽ có
ích l ợ i n h ỏ h ơ n vật trước đ ó . V ớ i m ộ t số lượng vạt phẩm nhất
định, thì vật phẩm c u ố i c ù n g là "vật phẩm g i ớ i hạn". ích l ợ i của
nó là " í c h l ợ i g i ớ i hạn". N ó quyết định cho l ợ i ích chung của tất

cả c á c vật k h á c .
V í d ụ m ỗ i n g à y d ù n g bốn t h ù n g nước. T h ù n g thứ nhất để
thoa m ã n nhu cầu bức thiết nhất là để nấu ăn, nên ích l ợ i lòn
T r ư ờ n g Đại h ọ c Kính t ế Q u ố c d ã n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

175




Giáo trình LỊCH s ử CÁC HÓC ĨHUYET KINH l i
nhất, chang hạn là 5. T h ù n g thứ hai, đ ể uống, ít cấp thiết hơn
n ê n ích l ợ i là 4. T h ù n g thứ ba là để t ắ m giặt, ích l ợ i là 3. T h ù n g
thứ tư là ít cấp thiết nhất chẳng hạn đ ể rửa tay c h â n n ê n ích Lợi là
2 thì " l ợ i ích giới h ạ n " sẽ là ích l ợ i của t h ù n g nước t h ứ 4. N ó có
ích l ợ i là 2 và 2 sẽ là ích l ợ i chung cho cả 4 t h ù n g nước (hình
7.1).
Hình 7.1
ích l ợ i ' i


5
4
3
2

ích


lợi

giới

hạn


T h ù n g nước

Các n h à k i n h t ế học " T â n cổ đ i ể n " cho rằng, số đ ơ n vị sản
phẩm c à n g ít thì " l ợ i ích g i ớ i h ạ n " c à n g lớn. K h i số lượng sản
phẩm tăng lên thì tổng ích l ợ i tăng lên c ò n ích l ợ i giới hạn thì
g i ả m xuống. N ế u sản phẩm tăng lên m ã i thì " l ợ i ích g i ớ i h ạ n " có
thể dẫn t ớ i 0. H ọ g i ả i thích là, vì nước có q u á nhiều n ê n không
còn khan h i ế m nữa nên nước chỉ có l ợ i ích trừu tượng, tức là ích
l ợ i nói chung.
2. L í t h u y ế t g i á t r ị " g i ớ i h ạ n "
Trên cơ sở lí thuyết "ích l ợ i giới h ạ n " c á c n h à k i n h t ế học
trường phái t h à n h Viene xây dựng lí thuyết giá trị " g i ớ i hạn". Lý
thuyết này phủ nhận lý thuyết giá trị lao động của trường phái
"tư sản cổ đ i ể n " và của K . M a x . Trong lịch sử đ ã c ó c á c n h à
176

Trường Đ ạ i học Kinh t ế Quốc d â n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





Chuông

vu. Các học thuyết kinh tê của ừường phái tân cổ

đèn

kinh t ế học ở t h ế kỉ X V I I I quan n i ệ m rằng, ích l ợ i quyết định giá
trị. Đ i ể m m ớ i là ở chỗ, c á c k i n h t ế gia trường p h á i thành Viene
cho rằng "ích l ợ i giới h ạ n " tức là ích l ợ i của sản phẩm cuối c ù n g
quyết định giá trị của sản phẩm. V ì vậy, " g i á trị g i ớ i h ạ n " c h í n h
tà giá trị của "sản p h ẩ m g i ớ i hạn". N ó quyết định giá trị của tất
cả các sản phẩm k h á c .
Theo ví dụ trên, "ích l ợ i g i ớ i h ạ n " là 2. V ậ y , giá trị của m ỗ i
thùng nước đ ề u là 2.
N h ư vậy, k h i sản phẩm t ă n g lên thì " g i á trị g i ớ i h ạ n " sẽ
giảm dần và do vậy, tổng '-'giá trị g i ớ i h ạ n " cũng g i ả m dần. V ì
thế,' h ọ đi đ ế n k ế t luận m u ố n có nhiều giá trị phải tạo ra sự khan
hiếm.
III. THUYẾT "GIỚI HẠN'ở MĨ
Đ ạ i biểu cho trường phái g i ớ i hạn ở M ỹ là John Bates Clark
(1847 - 1938), giáo sư đ ạ i học tổng hợp Colombia.
í. Lý thuyết " n ă n g suất giới h ạ n "
Trên cơ sở lý thuyết "ba n h â n t ố sản x u ấ t " của J.B. Say, lý
thuyết " n ă n g suất bất tương x ứ n g " của D . Ricardo, lý thuyết
"ích l ợ i g i ớ i h ạ n " của trường phái t h à n h Viene. Clark đưa ra lí
thuyết năng suất g i ớ i hạn.
Theo D . Ricardo, v ớ i sự tăng t h ê m của m ộ t n h â n t ố sản xuất
nào đ ó , trong đ i ề u k i ệ n c á c n h â n t ố k h á c k h ô n g thay đ ổ i , thì
năng suất của n h â n t ố t ă n g t h ê m sẽ g i ả m . V í dụ, v ớ i quy m ô tư
bản k h ô n g thay đ ổ i , k h i số lượng c ô n g n h â n t ă n g lên, m ỗ i c ô n g

nhân m ớ i bổ sung so v ớ i c ô n g n h â n trước đ â y sẽ sản xuất ra m ộ t
số lượng sản phẩm ít h ơ n .
Ví dụ: Quy luật n ă n g suất lao động bất tương xứng (khi tăng
lao đ ộ n g m à k h ô n g t â n g tư bản).

Trường Đại học Kinh t ế Q u ố c d ã n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

177




Giáo trinh LÍCH s ử

CÁC HÓC THUYẾT K I N H

tễ

Đ ơ n vị

Sản lượng

N ă n g s u ấ t c ủ a đ ơ n vị

lao đ ộ n g

(Kg)


lao đ ộ n g t â n g t h ê m

0

0

1

2000

2000

2

3000

1000

3

3500

500

4

3580

300


Hình

7.2: Đ ồ t h ị n à n g s u ấ t g i ớ i h ạ n

Sản phẩm tăng thêm

2000

1000
500
300
Lao động
Phối hợp c á c lí thuyết trên, J. Clark cho rằng: í c h l ợ i của lao
động t h ể h i ệ n ở n ă n g suất của n ó . Song, n ă n g suất lao đ ộ n g của
c ô n g n h â n g i ả m sút. D o v ậ y , n g ư ờ i c ô n g n h â n được t h u ê sau
c ù n g là n g ư ờ i " c ô n g n h â n g i ớ i h ạ n " , sản p h ẩ m của h ọ là "sản
phẩm g i ớ i hạn", n ă n g suất của h ọ là " n ă n g suất g i ớ i h ạ n " . N ó
quyết định n ă n g suất của tất cả c á c c ô n g n h â n k h á c .

178

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Chuông

VII. Các học thuyết


kinh tế của trưởng phải tân cổ

điển

2. L ý t h u y ế t p h â n p h ố i của C l a r k
T r ê n cơ sở lí luận " n ă n g suất g i ớ i hạn", Clark đưa ra lí luận
tiền lương và l ợ i nhuận. Ô n g sử dụng lí luận " n ă n g lực chịu
trách n h i ệ m " đ ể phân tích. Theo lí luận này, thu nhập là " n ă n g
lực chịu trách n h i ệ m " của c á c n h â n t ố sản xuất. Ở đ â y , c ô n g
nhân c ó lao động, n h à tư bản có tư bản. H ọ đ ề u nhận được "sản
phẩm giới hạn" tương ứng.
Theo Clark, tiền lương của c ô n g n h â n bằng "sản phẩm g i ớ i
hạn" của lao động. Phần c ò n l ạ i là "thặng d ư của n g ư ờ i tiêu
d ù n g lao động". V ớ i sự p h â n p h ố i n h ư vậy, Clark cho rằng sẽ
không còn sự bóc l ộ t nữa. V ì n g ư ờ i c ô n g n h â n " g i ớ i h ạ n " đã
nhận được sản phẩm đ ầ y đ ủ do anh ta tạo ra, do đ ó anh ta k h ô n g
bị bóc l ộ t . N h ư n g n g ư ờ i c ô n g n h â n k h á c cũng sẽ nhận được t i ề n
lương theo mức t i ề n lương của n g ư ờ i " c ô n g n h â n g i ớ i ' h ạ n " đ ó .
Vì thế, họ cũng k h ô n g bị b ó c l ộ t . N g u y ê n tắc n à y được áp dụng
cho phân p h ố i địa tô và l ợ i tức.
IV. TRƯỜNG PHÁI THÀNH LAUSANNE (THÚY sĩ)
V à o những n ă m c u ố i t h ế k ỷ X I X đầu t h ế kỉ X X , trường p h á i
"Tân cổ đ i ể n " phát t r i ể n ở T h ú y Sĩ. Đ ạ i b i ể u xuất sắc là Leon
Wallras (1834 - 1910).
Leon W a l l r a s là m ộ t n h à k i n h t ế học n g ư ờ i p h á p , cuộc đ ờ i
của ông rất c h ì m n ổ i . L ú c đ ầ u ô n g học toán, sau đ ó chuyển sang
làm kỹ sư m ỏ . Chẳng bao lâu ô n g bỏ học và chuyển sang s á n g
tác văn học. C u ố i c ù n g , theo l ờ i k h u y ê n của n g ư ờ i cha,

ông


chuyển sang n g h i ê n cứu k i n h tế. Ô n g được c h í n h phủ T h ú y Sĩ
mời đ ế n giảng dạy ở t h à n h Lausanne ( T h ú y Sĩ).
Ô n g c ó nhiều tác p h ẩ m tiêu biểu như: " N g u y ê n lý K i n h t ế
chính trị học thuần tuy, lý thuyết về nguồn của cải xã h ộ i " ,
" N g h i ê n cứu K i n h t ế học xã h ộ i , lý thuyết về p h â n p h ố i của c ả i " ,

T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c Kỉnh t ế Q u ố c d â n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

179




Giảo trinh LỊCH s ử CÁC HÓC THUYẾT KINH TỀ
" N g h i ê n cứu lý thuyết kinh t ế c h í n h trị học ứng d ụ n g , lý thuyết
về sản xuất của c ả i x ã h ộ i " .
L ý thuyết " C â n bằng thị trường" là m ộ t trong số c á c lý
thuyết quan trọng của L e o n Wallras.
Theo ô n g , trong c ơ cấu n ề n k i n h t ế t h ị trường c ó ba l o ạ i thị
trường: thị trường sản phẩm, thị trường tư bản, t h ị trường lao
động.
T h ị trường sản p h ẩ m là n ơ i mua và b á n h à n g hoa. Tương
quan trao đ ổ i giữa c á c l o ạ i h à n g hoa là g i á cả. T h ị trường tư bản
là nơi h ỏ i và vay tư bản. L ã i suất tư bản cho vay là g i á cả tư bản.
T h ị trường lao đ ộ n g là n ơ i t h u ê m ư ớ n c ô n g n h â n . T i ề n c ô n g hay
t i ề n lương là giá cả của lao đ ộ n g .
Ba thị trường n à y đ ộ c l ậ p v ớ i nhau song n h ờ hoạt động của

doanh nghiệp n ê n c ó quan h ệ v ớ i nhau. Doanh n h â n là n g ư ờ i sản
xuất h à n g hoa đ ể b á n . M u ố n sản xuất, doanh n h â n phải vay vốn
trên thị trường tư bản, t h u ê n h â n c ô n g trên thị trường lao động.
T r ê n hai thị trường n à y doanh n h â n được coi là c ầ u . Sản xuất
được h à n g hoa, doanh n h â n phải mang b á n n ó trên thị trường
sản phẩm. Ở đ â y , doanh n h â n được coi là cung.
Đ ể vay tư bản, doanh n h â n phải trả lãi suất. Đ ể t h u ê công
n h â n , doanh n h â n phải trả t i ề n lương, lãi suất và t i ề n lương g ọ i
là c h i p h í sản xuất.
N ế u giá b á n h à n g hoa cao h ơ n c h i p h í sản xuất t h ì doanh
n h â n c ó l ợ i . Doanh n h â n c ó x u hướng m ở rộng sản xuất như
thuê t h ê m c ô n g n h â n , vay t h ê m tư bản. D o v ậ y , sức cầu của
doanh n h â n tăng lên, đ i ề u đ ó l à m cho g i á cả tư bản v à lao động
tăng lên. Song, k h i c ó t h ê m h à n g hoa thì doanh n h â n sẽ cung
trên thị trường nhiều h ơ n . D o đ ó , g i á cả h à n g hoa trên t h ị trường
c ó x u hướng g i ả m xuống.
K h i giá cả g i ả m xuống ngang v ớ i chi p h í sản x u ấ t t h ì cung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Cnuũng

VU. Các học ihuyèt

kinh tê của ừuớng phái tân

cốđiển


và cầu h à n g hoa ở trạng thái cân bằng. Doanh n h â n k h ô n g có l ờ i
trong việc sản xuất thêm, nên k h ô n g thuê t h ê m c ô n g n h â n và
vay t h ê m tư bản nữa. N h ư vậy, giá h à n g ổ n định l à m cho lãi suất
và tiền lương ổ n định. Cả ba thị trường đ ề u c ó sự c â n bằng cung
- cầu. N ề n kinh t ế cũng ở trong trạng thái cân bằng.
Đ i ề u k i ệ n tất yếu đ ể có c â n bằng thị trường là sự cân bằng
giữa giá h à n g và chi p h í sản xuất. Trong nền k i n h t ế tự do cạnh
tranh, trạng thái càn bằng giữa giá h à n g và chi p h í sản xuất được
thực hiện qua sự dao động của cung - cầu.
V. TRƯỜNG PHÁI CAMBRỈDGE (ANH)
N g ư ờ i đứng đầu trường phái Cambridge ( A n h ) là A l í r e d
Marshall (1842 - 1924). Ô n g là giáo sư trường Đ ạ i học tổng hợp
Cambidge. L í thuyết của ông là sự tổng hợp c á c lý thuyết đ ã c ó
đầu t h ế kỷ X I X n h ư lý thuyết chi p h í sản xuất, cung cầu, n ă n g
suất bất tương xứng, v ớ i lý thuyết m ớ i của t h ế k ỷ X I X n h ư ích
Lợi giới hạn, n ă n g suất g i ớ i hạn... Do vậy, p h ư ơ n g p h á p của ô n g
có tính tổng họp. Theo ô n g , k i n h t ế học là m ộ t b ộ phận của chủ
nghĩa tư bản sẽ n â n g cao các đ i ề u k i ệ n vật chất đ ể c ả i t h i ệ n đ ờ i
sống c ô n g nhân, do vậy k h ô n g cần thiết phải đ ấ u tranh giai cấp.
Tác phẩm n ổ i tiếng của ô n g là "Những n g u y ê n lý của K i n h
t ế chính trị học" (1890).
1. V ề đ ố i t ư ợ n g , p h ư ơ n g p h á p c ủ a K i n h t ế c h í n h t r ị học
Theo ô n g , K i n h t ế c h í n h trị học hay K i n h t ế học xem xét bộ
phận của đ ờ i sống xã h ộ i và cá n h â n , đặc biệt c ó quan h ệ v ớ i
việc giành và sử dụng c á c vật chất cần thiết cho đ ờ i sống hạnh
phúc.
V ề bản chất, " K i n h t ế học là m ộ t khoa học v ề đ ờ i sống và
n ó gần g ũ i v ớ i sinh học h ơ n là cơ k h í học".
K i n h t ế học vừa là m ộ t khoa học thuần tuy, vừa là m ộ t khoa

Trường Đại học Kinh t ế Quốc dàn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

l i !




Giáo trinh LỊCH s ư CÁC HÓC THƯYÊT KINH T I
học ứng dụng. Nó nghiên cứu các mặt và các điều kiện kinh tê
của đ ờ i sống c h í n h trị, xã h ộ i và cá n h â n của con n g ư ờ i , nên
phải sử dụng tất cả c á c p h ư ơ n g p h á p n h ư d i ễ n dịch, quy nạp, sức
mạnh trừu tượng hoa, n g h i ê n cứu c á c sự k i ệ n gắn l i ề n v ớ i các lý
thuyết. V ớ i đ ố i tượng và p h ư ơ n g p h á p của n ó n ê n sử dụng thuật
ngữ " K i n h t ế h ọ c " thì sẽ thích hợp hem " K i n h t ế c h í n h trị học".
2. L ý t h u y ế t v ề c ủ a c ả i v à n h u c ầ u
Của c ả i g ồ m những vật thoa m ã n nhu cầu m ộ t c á c h trực tiếp
hay gián t i ế p . N ó c ó t h ể là những của c ả i vật chất hay phi vật
chất. C h ú n g có t h ể do n g ư ờ i k h á c mang l ạ i hay do bản thân
m ì n h tạo ra. C h ú n g c ó thể được chuyển dịch, hoặc cho không,
hoặc qua trao đ ổ i .
Của c ả i x ã h ộ i đ ố i lập v ớ i của c ả i cá n h â n . C ó những của cải
tập t h ể , những của c ả i vật chất m à m ộ t c á n h â n c ó chung với
những n g ư ờ i l á n g giềng. Của c ả i của m ộ t d â n tộc được hình
t h à n h từ những của c ả i c á n h â n và của c ả i tập t h ể .
N h u cầu về của c ả i là c ó giới hạn. Ô n g viết: " C á c nhu cầu
và mong m u ố n của con n g ư ờ i thì nhiều và thuộc c á c loại rất
k h á c nhau, n h ư n g c h ú n g thường bị hạn c h ế và c ó k h ả n ă n g được
thoa m ã n " .

T h ô n g thường tính ích l ợ i của sản phẩm g i ả m c ù n g với số
lượng c ó sẵn đ ể thoa m ã n nhu cầu. T ổ n g ích l ợ i của n ó tăng lên
chậm hem so v ớ i số lượng của n ó . L ú c đ ó , nhu cầu m ớ i được
kích thích bởi những hoạt động m ớ i sẽ thay t h ế .
N ế u m ộ t sản p h ẩ m có t h ể phục vụ những việc k h á c nhau thì
n g ư ờ i c ó vật, đ ó sẽ p h â n p h ố i theo c á c h thu được ích l ợ i g i ớ i hạn
n h ư nhau trong m ọ i trường hợp. V i ệ c sử dụng n ó c ó t h ể là cho
hiện t ạ i , hoặc cho tương lai. Tuy n h i ê n , cần phải c h ú ý đ ế n sự
k h ô n g chắc chắn và tính đ ế n tình h ì n h là những ham t h í c h h i ệ n
t ạ i k h á c v ợ i những ham thích tương lai. Những n g ư ờ i k h á c nhau
182

T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c Kỉ nh t ế Q u ố c d â n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




không hy vọng d ự tính tương lai theo c ù n g một c á c h .
3. L ý t h u y ế t về sản x u ấ t v à c á c y ế u t ô của sản x u ấ t
Sản xuất, theo ô n g là việc c h ế tạo ra c á c ích l ợ i . N ó n h ư là
một sự thay đ ổ i hình thức hay thay đ ổ i việc sử dụng vật chất.
Ngược l ạ i , tiêu d ù n g sẽ là sự sản xuất tiêu cực về ích l ợ i .
Sự tăng lên của sản xuất dẫn đ ế n tiết k i ệ m . Những

khoản

tiết k i ệ m bên ngoài được sinh ra từ sự phát triển chung của c ô n g
nghiệp và là k ế t quả của sự tích tụ. Những khoản tiết k i ệ m b ê n

n ong sinh ra từ bản thân việc tiết k i ệ m c á c y ế u t ố sản xuất.
Các y ế u t ố sản xuất g ồ m đất đai, lao động và tư bản.
Đất đai là yếu tố thứ nhất của sản xuất. N ó vận động theo
quy luật hiệu suất giảm dần. Tuy nhiên, k h ô n g có được thước đ o
tuyệt đ ố i ve đ ộ m à u mỡ. X u hướng t ạ m thời có t h ể t ạ m thời bị
ngăn chặn l ạ i do tác động của khoa học k ỹ thuật. Trật tự m à u
mỡ đất đai có thể thay đ ổ i theo sự thay đ ổ i của c h ế đ ộ trồng trọt.
Lao động là yếu tố thứ hai của sản xuất. Đ ó là sự nhọc nhằn
của con người đ ể c h ế b i ế n tài vật. Sự vận động của y ế u t ố lao
dộng cũng tuân theo " í c h l ợ i g i ớ i hạn". Ô n g viết: "Cũng n h ư đ ố i
với tất cả m ọ i sự tâng số lượng h à n g hoa, tính " í c h l ợ i giới h ạ n "
của nó giảm và cũng như đ ố i v ớ i tất cả m ọ i sự g i ả m tính ham
muốn cua n ó thì sự g i ả m giá cả đ ố i v ớ i toàn bộ h à n g hoa, m à
không riêng gì đ ố i v ớ i h à n g hoa c u ố i c ù n g đ e m bán. Đ i ề u này
cũng đ ú n g cho cung lao đ ộ n g " .
Nhân

tố thứ ba của sản xuất là tư bản. Đ ó là bộ phận của

cải mà cá n h â n tiết k i ệ m từ số thu nhập của h ọ . v ề mặt xã h ộ i
nó còn là toàn bộ những cửa c ả i mang l ạ i thu nhập. N ó c ò n g ồ m
phần lớn những k i ế n thức và trình đ ộ t ổ chức quản lý.
T i ề n tiết k i ệ m l ạ i , tích l ũ y l ạ i là do c á c gia đình muốn bảo
đ ả m "sự an t o à n " và "sự trìu m ế n " đ ố i v ớ i t i ề n tệ. N ó được sinh
ra từ những thu nhập cao, trung bình và k h ô n g chỉ từ l ợ i nhuận
T r ư ờ n g Đại h ọ c Kỉnh t ế Q u ố c d ã n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

183





GlảQ ^riB tịGH s ử l ^ ữ HỨCTIiliỶẼTldMli ĩ ấ
của tư bản. Nó là kết quả của sự chờ đợi, của sự hy sinh tiêu
d ù n g h i ệ n t ạ i , t i ề n thưởng cho sự hy sinh n à y c à n g cao thì xu
hướng tiết k i ệ m c à n g mạnh.
T ổ chức quản lý c ô n g nghiệp là việc sử d ụ n g t ố t nhất người
lao đ ộ n g v à o những c ô n g việc p h ù hợp v ớ i k h ả n ă n g , n ă n g khiếu
và k i ế n thức của h ọ . Theo nghĩa đ ó việc lãnh đ ạ o x í nghiệp được
thực h i ệ n b ở i c á c n h à k i n h doanh d á m chấp nhận r ủ i ro, quyết
định tổ chức chung của m ì n h , thực h i ệ n n h i ề u chức n ă n g quản
lý. K h ả n ă n g của con n g ư ờ i do vấy bị hạn c h ế b ở i quy m ô của
doanh nghiệp.
Những k i ế n thức n ă n g k h i ế u , trí t u ệ cũng c ó m ộ t giá cả
cung ứng nhất định. N ó bao g ồ m 3 y ế u tố:
- G i á cung tư bản
- G i á cung c á c n ă n g k h i ế u và n ă n g lực đ ể t h à n h đạt trong
k i n h doanh.
- G i á cung của tổ chức hoặc là l ợ i tức, t i ề n lãi và tiền tô của
g i á m đốc.
4. L ý t h u y ế t g i á cả
L ý thuyết giá cả là lý thuyết n ổ i tiếng của Marshall. Theo
ô n g , giá cả là quan h ệ số lượng m à trong đ ó h à n g hoa và tiền tệ
được trao đ ổ i v ớ i nhau.
L í luận giá cả của ô n g là sự tổng hợp c á c lý thuyết chi phí
sản xuất, cung cầu, "ích l ợ i g i ớ i hạn".
Theo ô n g , thị trường là tổng t h ể những n g ư ờ i c ó quan hệ
mua b á n , hay là nơi gặp gỡ của cung và cầu. K h i n g h i ê n cứu cơ

c h ế thị trường Marshall cho rằng, m ộ t mặt, trong đ i ề u k i ệ n cạnh
tranh h o à n toàn thì cung cầu phụ thuộc vào giá cả. M ặ t k h á c , cơ
c h ế thị trường tác động l à m cho giá cả p h ù hợp của cung cầu.
Ô n g đ ư a ra k h á i n i ệ m " g i á cung" và " g i á cầu".

l i u

Trường Đ ạ i h ọ c Kỉnh t ế Q u ố c d â n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Chuông

w/. Các học thuyết

kinh tê của ừường phai tàn cổ

điền

- Giá cung là giá cả m à n g ư ờ i sản xuất có thể tiếp tục sản
xuất ở mức đương thời. G i á cung được
sản xuất. Chi p h í sản xuất bao g ồ m chi
phụ t h ê m . Chi p h í ban đầu là chi phí m à
bất kể có hay k h ô n g có sản lượng. Chi

quyết định bởi chi phí
phí ban đầu và chi p h í

doanh nghiệp phải chịu
p h í phụ t h ê m bao g ồ m

chi phí về n g u y ê n l i ệ u , lương c ô n g n h â n , n ó tăng t h ê m k h i gia
tâng sản lượng (Hình 7.3b).
- Giá cầu là giá m à n g ư ờ i mua c ó thể mua số lượng h à n g
hoa h i ệ n t ạ i . Giá cầu được quyết định bởi l ợ i ích g i ớ i hạn. Nghĩa
là giá cầu g i ả m dần k h i số lượng h à n g hoa cung ứng tăng lên,
trong điều k i ệ n các n h â n t ố k h á c k h ô n g thay đ ổ i ( H ì n h 7.3a).
Hình

7.3a: Giá

cầu

Giá cả


Hình

7.3b: Giá

cung

G i á cả

Số lượng

Số lượng
(D: Cầu)


(S: Cung)

K h i giá cung và giá cầu gặp nhau thì h ì n h t h à n h n ê n giá cả
cân bằng hay giá cả thị trường: " K h i giá cung và giá cầu gặp
thì sẽ c h ấ m dứt cả k h u y n h h ư ớ n g t ă n g l ẫ n khuynh hướng g i ả m ,
lượng h à n g hoa sản xuất, t h ế c â n bằng được thiết l ậ p " ' ( H ì n h
0

7.3c).
Marsall: "Những nguyên tấc của kinh tế học, Luân Đôn", 1910. tr.345.
Trường Đại học Kinh tê"Quốc dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

111




Giảo {rỉnh LỊCH SỪ CẮC HỌC THUYẾT KỈNH TẾ
Hình

7.3c: Giá cả cán

bằng

G i á cả

Số lượng

Marsall cho rằng, y ế u t ố thời gian c ó ảnh h ư ở n g quan trọng
đ ế n cung, cầu và giá cả c â n bằng. Trong thời gian ngắn thì cung
cầu c ó tác đ ộ n g v ớ i giá cả.
N g o à i ra, sự độc q u y ề n cũng c ó tác động đ ế n giá cả. Đ ể có
l ợ i nhuận cao, c á c n h à đ ộ c q u y ề n thường g i ả m sản lượng để
n â n g giá b á n . Tuy n h i ê n , đ i ề u đ ó k h ô n g c ó nghĩa là đ ộ c quyền
quyết định được tất cả, b ở i vì trên thị trường c ò n chịu sự tác
động của sự co d ã n của cầu.
Marshall đưa ra k h á i n i ệ m "co d ã n của cầu". K h á i n i ệ m này
chỉ sự phụ thuộc của cầu vào mức giá cả. Ô n g viết: M ứ c linh
hoạt của cầu trên thị trường phụ thuộc vào tình trạng sau: k h ố i
lượng của cầu t ă n g lên ở mức đ ộ nhất định, k h i giá cả h à n g hoa
này g i ả m xuống, hoặc ngược l ạ i , k h ố i lượng cầu g i ả m xuống,
k h i giá cả h à n g hoa n à y t ă n g lên.
N ế u ký h i ệ u :
K - H ệ số co d ã n của cầu
AQ/Q-Sự b i ế n đ ổ i của cầu
H I

Trưòn

Đ ạ i h ọ c Ki

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Chuông


VILCềíttọtỉlẸ^m

tểcủaữaớngpha,

õdỉên

Ap/p-Sự biến đổi của giá cả
Thì K = AQ/Q : Ap/p
Có 3 trường hợp sau đây:
K > Ì: Là trường hợp m ộ t sự thay đ ổ i n h ỏ của giá làm cho
cầu thay đ ổ i lớn hơn, g ọ i là cầu co d ã n .
K < Ì: Là trường hợp m ộ t sự thay đ ổ i lớn của giá chỉ làm
cho cầu thay đ ổ i k h ô n g đ á n g k ể , g ọ i là cầu k h ô n g co d ã n .
K = 1: Là tốc đ ộ thay đ ổ i của giá và của cầu n h ư nhau.
Trường họp này cầu co d ã n bằng đ ơ n vị.
Sự co dãn của cầu phụ thuộc vào c á c n h â n t ố sau đ â y : mức
giá cả, giá cả của các h à n g hoa có liên quan, sức mua của d â n c ư
và nhu cầu mua sắm của dân cư.
T ó m l ạ i : Lý thuyết giá cả của Marshall là c ơ sở lý luận của
kinh t ế học vi m ô hiện đ ạ i trong p h â n tích thị trường, cung cầu
và giá cả.

TỔNG KẾT CHƯƠNG
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX chủ nghĩa tư bản chuyển từ
giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đ o ạ n độc q u y ề n làm nảy
sinh nhiều hiện tượng k i n h t ế - xã h ộ i m ớ i đòi h ỏ i phải có c á c h
nhìn nhận m ớ i m ẻ và p h ư ơ n g p h á p m ớ i trong p h â n tích k i n h tế.
Trong b ố i cảnh đ ó , c á c lý thuyết k i n h t ế " T â n cổ đ i ể n " ra đ ờ i v ớ i
mong m u ố n g i ả i quyết nhũng vấn đ ề kinh t ế m ớ i phát sinh.
Trường phái " T â n cổ đ i ể n " phát t r i ể n ở nhiều nước, n h ư

trường phái " g i ớ i h ạ n " t h à n h Viene ( Á o ) , trường phái " g i ớ i h ạ n "
ở M ĩ , trường phái thành Lausanne ( T h ú y Sĩ), trường
Cambridge ( A n h ) .

phái

N h ì n chung, quan đ i ể m của c á c lý thuyết k i n h t ế "Tân cổ
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 187
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Giảo trình LỊCH s ử CÁC HÓC THUVÉT KINH TẺ
điển" là tiếp tục ủng hộ tư tưởng tự do kinh doanh và phản đối
sự can thiệp của n h à nước v à o c á c q u á trinh k i n h tế. Trong phân
tích k i n h t ế trường phái " T â n cổ đ i ể n " thiên về những v ấ n đề vi
m ỏ và chịu ảnh hưởng n h i ề u b ở i thuyết " K h a n h i ế m " , vì vậy tư
tưởng " g i ớ i h ạ n " g i ữ vai trò chi p h ố i đ ố i v ớ i tất cả c á c khái
n i ệ m , phạm trù, quy luật k i n h t ế m à h ọ đ ư a ra: " í c h l ợ i giới
hạn"; " g i á trị g i ớ i hạn"; " n ă n g suất g i ớ i hạn"...
M ặ c d ù c ò n c ó m ộ t số hạn chế, song vẫn c ó t h ể đ á n h giá
trường phái " T â n cổ đ i ể n " là trường phái đ ã x â y dựng nên lý
thuyết k i n h t ế học v i m ô h i ệ n đ ạ i .

Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày hoàn cảnh lịch sử ra đời và đặc điểm phương
p h á p l u ậ n của trường p h á i " T â n cổ đ i ể n " .
2. H ã y cho biết quan đ i ể m của trường p h á i " G i ớ i h ạ n " ở Á o
về giá trị.

3. P h â n tích lý thuyết " n ă n g suất g i ớ i h ạ n " và lý thuyết phân
p h ố i của John Bates Clark.
4. Chứng minh rằng, lý thuyết cần bằng thị trường của L .
Walras là sự k ế tục và phát t r i ể n lý thuyết " B à n tay v ô h ì n h " của
A . Smith.
5. Cho biết quan đ i ể m của A . Marsall v ề giá cung, giá cầu
và giá cả thị trường.

M Ị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Chương

VÍU. Các học thuyết

kinh tế của trường

phải

Keynes

Chương V U I
CÁC HỌC THUYẾT KINH TÊ CỦA TRƯỜNG PHÁI
KEYNES

I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA HỌC THUYẾT KEYNES, THÂN THẾ VÀ

S ự NGHIỆP CỦA J.M.KEYNES
í. H o à n c ả n h ra đ ờ i c ủ a học t h u y ế t Kenynes
V à o những n ă m 30 của t h ế k ỷ X X , ở c á c nước p h ư ơ n g
Tây, khủng hoảng k i n h t ế d i ễ n ra thường x u y ê n , tình trạng thất
nghiệp n g h i ê m trọng. L ý thuyết k i n h t ế của trường p h á i cổ đ i ể n
và trường phái tân cổ đ i ể n , m à n ộ i dung c ơ bản của n ó là sự
đ i ề u tiết của cơ c h ế thị trường sẽ đ ư a n ề n k i n h t ế đ ế n sự cân
bằng, k h ô n g cần c ó sự can t h i ệ p của N h à nước v à o k i n h t ế đ ã
k h ô n g thể g i ú p ích cho việc khắc phục khủng hoảng và thất
nghiệp. L ý thuyết k i n h t ế tự đ i ề u chỉnh bị thất b ạ i trước thực t ế
phũ p h à n g của n ề n k i n h t ế tư bản chủ nghĩa, đặc biệt cuộc đ ạ i
khủng hoảng k i n h t ế n ă m 1929 - 1933 đ ã l à m tan rã tư tưởng tự
do k i n h tế.
M ặ t k h á c , vào đ ầ u t h ế k ỷ X X , lực lượng sản xuất và sự x ã
hội hoa sản xuất phát t r i ể n , độc quyền ra đ ờ i và bắt đầu b à n h
trướng t h ế lực. T ì n h hình đ ó đòi h ỏ i phải c ó sự đ i ề u chỉnh của
Nhà nước đ ố i v ớ i sự p h á t triển k i n h t ế ở c á c nước tư bản chủ
nghĩa. Vì thế, lý thuyết k i n h t ế "Chủ nghĩa tư bản có điều t i ế t "
ra đ ờ i , n g ư ờ i sáng lập ra n ó là John Maynard Keynes.

Trường Đại học Kinh t ế Quốc dằn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

189




Giáo trinh LỊCH s ử CÁC HỌC THUYẾT KỈNH TỀ

2. Thân thê và sự nghiệp của John Maynard Keynes (1883 1946)
J . M . Keynes là n h à k i n h t ế học A n h , được c á c học giả
p h ư ơ n g T â y coi là n g ư ờ i c ó tính s á n g tạo, ỏng là n h à k i n h t ế học
c ó ảnh hưởng lớn nhất đ ố i v ớ i k i n h t ế học p h ư ơ n g T â y h i ệ n đại
và c h í n h s á c h k i n h t ế của c á c c h í n h phủ.
J . M . Keynes sinh n g à y 5/6/1883 t ạ i Cambridge ( A n h ) trong
một gia đ ì n h c ó văn hoa và được c h ă m sóc đ ầ y đ ủ . B ố ông là
John Neville Keynes, giảng dạy t ạ i trường đ ạ i học Cambridge về
lôgic và k i n h t ế c h í n h trị học. M ẹ ô n g là Florence Ada, là một
trong những n g ư ờ i phụ n ữ đ ầ u tiên tốt nghiệp trường đ ạ i học
Newham. Bà là n g ư ờ i phụ n ữ đ ầ u tiên trở t h à n h c ố vấn thị
trường Cambridge, n ă m 1932 được bầu l à m thị trường và nổi
tiếng về chủ nghĩa n ữ quyền. C ó thể n ó i b ố và m ẹ của J.M.
Keynes là những c ô n g d â n t i ế n b ộ đ ư ợ m m à u sắc vị tha.
N ă m 14 tuổi, ô n g vào trường đ ạ i học Eton, m ộ t trường
c h u y ê n đ à o tạo ra giới ưu đẳng của nước A n h . Ô n g đạt " đ i ể m ưu
toàn d i ệ n " , nên n ă m 1902 ô n g chuyển về H ọ c v i ệ n hoàng gia
thuộc trường đ ạ i học Cambridge học c h u y ê n về t o á n . Sau khi tốt
nghiệp, ông tiếp tục ở l ạ i Cambridge học triết học và k i n h t ế học.
N ă m 1906, ô n g vào l à m việc ở B ộ sự vụ Ấn Đ ộ của chính
phủ trong 2 n ă m . N ă m 1908, nhận l ờ i m ờ i của A . Marshall về
làm

việc

tại Học

viện

hoàng


gia

thuộc

trường

đại

học

Cambridge, giảng dạy n g u y ê n lý k i n h t ế c h í n h trị học và lý luận
về t i ề n tệ. C ù n g n ă m đ ó , ô n g biên soạn cuốn " B à n v ề xác suất",
nhờ đ ó ồng trở t h à n h c á n bộ n g h i ê n cứu của H ọ c v i ệ n h o à n g gia
của trường này. T ừ đ ó về sau ô n g chia đ ô i thời gian của mình,
m ộ t phần giảng dạy ở trường đ ạ i học Cambridge, c ò n m ộ t phần
phục vụ chính phủ hoặc là g i ớ i tài chính t i ề n tệ cho đ ế n n ă m
1942."

190

T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c Kỉnh t ế Q u ố c

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

l i 111 Ị





Chương

VUI. Các học thuyết

kinh tế của trường

phải

Keynes

N ă m 1909, ô n g s á n g lập ra c â u lạc bộ kinh t ế c h í n h trị học
và đạt g i ả i thưởng A . Smith do viết cuốn " P h ư ơ n g p h á p xây
dựng chỉ số". Trong suốt thời gian dài từ n ă m 1911 - 1944, ông
kiêm chức chủ n h i ệ m "Tạp c h í k i n h t ế " củ H i ệ p h ộ i k i n h t ế
H o à n g gia. T ừ n ă m 1913-1914, ô n g g i ữ chức t h ư k ý uỷ ban t i ề n
tệ và tài chính An Đ ộ của h o à n g gia. N ă m 1914, nước A n h bước
vào cuộc chiến, ô n g trở t h à n h m ộ t c h u y ê n gia t i n cậy của sở kho
bạc, ô n g đã hoạt động cuồng nhiệt đ ế n k i ệ t sức đ ể g i ả i quyết vấn
đề cấp tài chính cho chiến tranh.
Sau

chiến tranh t h ế g i ớ i l ầ n thứ nhất, ô n g chuyển

từ

Cambridge về Bộ Tài c h í n h , đường c ô n g danh thuận l ợ i , luôn
được trọng dụng và đ ề bạt. N ă m 1919 là trưởng đ o à n đ ạ i biểu tài
chính tham d ự H ộ i nghị hoa ước Versailles ở Pari, n h ư n g do ý
kiến bất đồng, n ê n ô n g tách k h ỏ i đ o à n đ ạ i b i ể u A n h . Sau k h i về
Cambridge v ớ i n ỗ lực bản thân, ỏng t h à n h l ậ p " H ệ k i n h t ế đ o

lường". T ừ n ă m 1921 đ ế n n ă m 1938, ô n g hoạt đ ộ n g đ ầ u tư t i ề n
tệ và trở thành thương gia giàu c ó , đồng t h ờ i k i ê m chức H ộ i
đồng quản trị C ô n g ty h ỗ trợ bảo h i ể m n h â n t h ọ toàn quốc. N ă m
1925, ông kết h ô n v ớ i n ữ d i ễ n viên c h í n h Liubovskaia của đ o à n
múa ba lê Nga, sinh được 2 n g ư ờ i con. N ă m 1930, ô n g g i ữ chức
vụ chủ tịch uy ban c ố vấn k i n h t ế n ộ i c á c .
Trong thời gian chiến tranh t h ế g i ớ i l ầ n thứ hai, ô n g l ạ i là
Ì hành viên chủ y ế u của uy ban tư v ấ n của B ộ Tài c h í n h , trở
ihành nhân vật c ó tác dụng hết sức quan trọng của g i ớ i tài chính
A n h trong thời chiến.
T ừ n ă m 1941 trở đi, ô n g c ô n g tác t ạ i N g â n h à n g A n h , N ă m
1942, ô n g được phong l à m nam tước T i l t o n ( L o r l Keynes o f
Tilton). N ă m 1944, ô n g dẫn đ ầ u đ o à n đ ạ i b i ể u của A n h đ ế n M ỹ
tham d ự h ộ i nghị tài chính tiền tệ quốc tế. Trong, h ộ i nghị n à y ,
ông đã c ó tác dụng rất quan trọng, ô n g đã tích cực vạch k ế
hoạch lập hai tổ chức là Q u ỹ t i ề n tệ quốc t ế và N g â n h à n g t h ế
Đại học Kinh t ế Quốc dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

191




g i ớ i v ề tái thiết và p h á t t r i ể n (tức N g â n h à n g t h ế g i ớ i ) do ô n g
l à m thống đốc. Ong mất n ă m 63 t u ổ i do bệnh t i m .
Keynes v i ế t nhiều tác phẩm, tác phẩm đ ầ u tiên " T i ề n tệ và
tài c h í n h Ấn Đ ộ " , " H ậ u quả k i n h t ế của hoa ước" n ă m

1919,


" T h u y ế t c ả i c á c h t i ề n t ệ " n ă m 1923, " H ậ u q u ả k i n h t ế cua ngài
C h u r c h i l l " n ă m 1925, " T h u y ế t t i ề n t ệ "

n ă m 1930. N ă m

1926

ô n g p h á t b i ể u bài "Sự k ế t t h ú c của chủ nghĩa tự do t h ả n ổ i " , năm
1933 ô n g p h á t b i ể u bài "Con đ ư ờ n g đi t ớ i p h ồ n v i n h " , n ă m 1936
xuất bản " L ý thuyết tổng quan v ề việc l à m , lãi suất và t i ề n tệ".
Sau k h i t á c phẩm được c ô n g b ố đ ã d i ễ n ra m ộ t cuộc tranh luận
kịch l i ệ t , những n g ư ờ i tranh l u ậ n đ ề u c ô n g nhận p h ư ơ n g p h á p tư
tưởng m ớ i của ô n g . " L ý thuyết tổng q u á t v ề việc l à m , lãi suất và
t i ề n t ệ " d i ễ n đạt toàn d i ệ n nhất tư tưởng k i n h t ế của Keynes.
G i ớ i k i n h t ế học p h ư ơ n g T â y đ á n h giá q u y ể n s á c h đ ã dẫn đến
m ộ t cuộc c á c h m ạ n g của Keynes trong k i n h t ế học.
3. C á i g ọ i là C u ộ c c á c h m ạ n g c ủ a Keynes t r o n g lý l u ậ n k i n h
t ế t ư sản
Trong lý l u ậ n k i n h t ế tư sản, sự thay đ ổ i to l ớ n và sâu sắc
lý l u ậ n k i n h t ế p h ư ơ n g T â y được đ á n h d ấ u b ằ n g sự c ô n g b ố tác
p h ẩ m " L ý thuyết tổng q u á t v ề v i ệ c l à m , lãi suất và t i ề n t ệ " của
I M . Keynes. Do đ ó , xuất h i ệ n c á i g ọ i là " C u ộ c c á c h m ạ n g của
Keynes", ô n g được c á c n h à k i n h t ế h ọ c p h ư ơ n g T â y coi là
"Copernicus trong k i n h t ế học". N ộ i dung của c á i g ọ i là "Cuộc
c á c h m ạ n g của Keynes" trên thực t ế bao g ồ m những đ i ể m sau
đây:
Thứ nhất, t i ế n h à n h m ộ t cuộc " c á c h m ạ n g v ề nhận thức đ ố i
v ớ i chủ nghĩa tư bản". L ý l u ậ n t r u y ề n thống cho rằng c h ế đ ộ tư
bản chủ nghĩa là tốt đẹp, k h ô n g c ó k h u y ế t tật g ì , k i n h t ế thị

trường tự do t h ả n ổ i sẽ. tự đ ộ n g đi đ ế n c â n bằng, đ ạ t được sự
p h â n b ổ t ố i ưu v ề tài n g u y ê n và c ó đ ầ y đ ủ c ô n g ăn việc làm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Chương

VÍU. Các học thuyết

kinh tế của ừưòng

phái

Keynes

Keynes gạt bỏ giáo đ i ề u đ ó . Ô n g thừa nhận các khuyết đ i ể m của
chủ nghĩa tư bản như thất nghiệp k h ô n g tự nguyện, khủng hoảng
kinh t ế tư bản chủ nghĩa.
Thứ hai, về mặt lý luận, Keynes đ ã đ i ề u chỉnh k i n h t ế học
truyền thống, x â y dựng h ệ thống lý luận m ớ i ; d ù n g thuyết N h à
nước can thiệp vào k i n h t ế thay cho thuyết tự do k i n h doanh.
Ô n g h o à n toàn vứt bỏ định luật Say m à c á c n h à k i n h t ế học
truyền thống vẫn tin theo "cung tạo c ầ u " và l ấ y đ ó đ ể phủ định
Lính hiện thực của khủng hoảng sản xuất thừa phổ b i ế n và thất
nghiệp. Ồng cho rằng, k h i tổng cung và tổng cầu của xã h ộ i
bằng nhau cũng k h ô n g nhất thiết là có c ô n g ăn việc l à m đầy đủ,
do đ ó cũng vẫn t ồ n t ạ i thất nghiệp k h ô n g tự nguyện. Cái quyết

định tổng mức c ô n g ăn việc l à m là cầu có hiệu q u ả của xã h ộ i .
Nhưng đ o sự tác động của những quy luật t â m lý cơ bản, n ê n
tình trạng thông thường là cầu có h i ệ u quả k h ô n g đ ủ . Vì thế,
hàng hoa sản xuất ra c ó thể k h ô n g bán được, n h à m á y k h ô n g thể
không thu hẹp sản xuất, g i ả m bớt c ô n g nhân.
Thứ bơ, về mặt c h í n h sách, Keynes phủ định chính sách
kinh t ế tự do thả n ổ i của chủ nghĩa tư bản, k h ô n g cần c ó sự can
thiệp của N h à nước, ô n g xác nhận rằng trong tình trạng k h ô n g
có sự can thiệp của N h à nước vào hoạt động k i n h tế, xã h ộ i tư
bản chủ nghĩa sẽ k h ô n g đ ủ cầu có hiệu quả, từ đ ó k h ô n g thể có
đầy đủ c ô n g ân việc l à m . Vì thế, ô n g chủ trương m ở rộng chức
năng của N h à nước, N h à nước can thiệp toàn d i ệ n vào kinh tế.
Ô n g cho rằng, đ â y là con đường duy nhất đ ể c h ế đ ộ k i n h t ế hiện
hành tránh được "huy diệt toàn d i ệ n " , v ề vận dụng c h í n h sách
cụ thể, ô n g coi c h í n h sách tài c h í n h là biện p h á p chủ y ế u để g i ả i
quyết c á c vấn đ ề k i n h t ế và chủ trương á p dụng c h í n h sách số
hụt tài c h í n h m ở rộng, d ù n g chính sách l ạ m phát tiền tệ đ ể thay
t h ế cho chính sách tiền tệ truyền thống.
Trường Đại học Kinh t ế Q u ố c d â n
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

193




Giáo trinh LỊCH s ử CÁCỉffiCTHŨỸỀT KINH TẺ
Thứ tư, về phương pháp tích, Keynes đã mở ra phương pháp
p h â n tích vĩ m ô h i ệ n đ ạ i . N h ư đ ã biết, k i n h t ế học t r u y ề n thống
cho rằng tổng cung và tổng cầu của xã h ộ i là thống nhất, vì thế

thường k h ô n g n g h i ê n cứu c á c tổng lượng k i n h t ế , chỉ dùng
p h ư ơ n g p h á p p h â n tích v i m ô , n g h i ê n cứu h à n h v i của m ộ t xí
nghiệp riêng l ẻ , của m ộ t n g ư ờ i tiêu d ù n g r i ê n g l ẻ . Keynes l ạ i
xuất p h á t từ toàn bộ hoạt đ ộ n g của n ề n k i n h t ế tư b ả n chủ nghĩa,
n g h i ê n cứu c á c tổng lượng k i n h t ế n h ư tổng cầu, tổng cung, tổng
đ ầ u tư, tổng việc l à m , tổng thu nhập và t ì m ra m ố i quan h ệ giữa
c á c tổng lượng k i n h tế. Ô n g n ó i " T ô i đã g ọ i lý thuyết của tôi là
lý thuyết tổng quát. T ô i m u ố n n ó i qua thuật n g ữ n à y là tôi chủ
y ế u c h ú trọng đ ế n c á c ứng x ử của h ệ thống k i n h t ế n ó i chung,
v ớ i tổng thu nhập, tổng l ợ i nhuận, tổng sản lượng, tổng số việc
l à m , tổng số v ố n đ ầ u tư, tổng số t i ề n tiết k i ệ m c h ứ k h ô n g phải
chỉ n ó i đ ơ n thuần về thu nhập, l ợ i nhuận, sản lượng, việc làm,
v ố n đ ầ u tư và t i ề n tiết k i ệ m của c á c n g à n h , c á c c ô n g ty hoặc các
cá n h â n riêng b i ệ t " ' .
0

P h ư ơ n g p h á p luận n g h i ê n cứu của ô n g cũng dựa trên cơ sở
t â m lý, n h ư n g k h ô n g phải dựa trên t â m lý c á biệt m à là t â m lý số
đ ô n g , t â m lý xã h ộ i . Chẳng hạn c á c phạm trù k h u y n h hướng tiêu
d ù n g , khuynh hướng tiết k i ệ m được coi là t â m lý số đông,
khuynh hướng trung b ì n h v ề tiêu d ù n g .
Thực chất cái g ọ i là "Cuộc c á c h m ạ n g của K e y n e s " là đáp
ứng y ê u cầu thực t ế của chủ nghĩa tư bản đ ộ c q u y ề n , thoát ra
k h ỏ i lý l u ậ n truyền thống l ấ y tự do thả n ổ i l à m n ộ i dung cân bản
để p h â n tích sự c â n bằng, x â y dựng học thuyết k i n h t ế m ớ i m à tư
tưởng trung t â m của n ó là sự can thiệp của c h í n h phủ v à o kinh t ế
và t ì m m ọ i b i ệ n p h á p n â n g cao tổng cầu đ ể g i ả i quyết việc làm

I M . Keynes: Lý thuếyt tổng quát về việc làm, lãi suet và tiền tệ. NXB GD.
H, 1994. Tr 31.


(l)

194

T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c Kinh t ế Q u ố c d

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Chương

VÍU. Các học thuyầkinh

tế của ừường

phái

Keynes

nhằm giúp chủ nghĩa tư bản thoát k h ỏ i cảnh c ù n g quẫn, b ó tay
trước khủng hoảng kinh tế, từ đ ó tránh cho n ó k h ỏ i sự sụp đ ổ
hoàn toàn. Những đ i ề u trình bày trên cũng có thể coi là đặc biệt
của học thuyết Keynes.
li. CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA KEYNES
1. Lý t h u y ế t c h u n g về việc l à m
Theo các nhà kinh t ế học cổ đ i ể n , việc l à m phụ thuộc vào
tiền lương, nếu t i ề n lương thực t ế thấp thì có nhiều c ô n g ăn việc

làm. Keynes nghi ngờ việc lấy mức lương đ ể xem xét mức đ ộ
việc làm. Ô n g cho rằng trong m ộ t thời k ỳ nhất định về tổ chức
và kỹ thuật, thì mức lương thực t ế và k h ố i lượng sản xuất (do đ ó
khối lượng việc l à m ) đ ề u d í n h v ớ i nhau tong cặp. Song, đ ấ y chỉ
là những giai đ o ạ n rất ngắn gắn l i ề n v ớ i tình trạng kỹ thuật
không thay đ ổ i m à thôi. N ế u xét trong m ộ t thời k ỳ dài n h ư m ộ t
quá trình tái sản xuất xã h ộ i , thì định đề của k i n h t ế học cổ đ i ể n
không còn phù hợp. Theo ô n g , nền k i n h t ế tư bản chủ nghĩa ít
khi đạt t ố i ưu, vì vậy lao động thường k h ô n g được sử dụng triệt
để, nên có m ộ t số c ô n g n h â n bị thất nghiệp bắt buộc.
Theo Keynes, k h ố i lượng việc l à m phụ thuộc vào "cầu có
hiệu quả". Cầu có h i ệ u quả là giao đ i ể m của đường tổng cung và
đường tổng cầu (tổng thu nhập), tức là tổng cầu của xã h ộ i k h i
tổng cung ngang bằng v ớ i tổng cầu. Cầu có h i ệ u quả cao thì
lượng c ô n g n h â n được thu hút vào sản xuất nhiều hơn và ngược
l ạ i , cầu có h i ệ u quả thấp thì k h ố i lượng việc làm thấp. V ậ y cầu
có hiệu quả được hình t h à n h n h ư t h ế n à o ? Đ ể g i ả i quyết vấn đ ề
này, Keynes n ê n lên c á c quy luật t â m lý cơ bản n h ư khuynh
hướng tiêu d ù n g , h i ệ u quả g i ớ i hạn của tư bản, thị hiếu lun động.
a. Khuynh

hướng

tiêu dùng

giới

hạn

Phần thu nhập t ă n g t h ê m của m ỗ i cá n h â n được chia thành


T r ư ờ n g Đại học Kin h t ế Q u ố c d â n
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

195




Giáo trinh LỊCH s ử CÁC HÓC THUYẾT KINH TẼ
hai phần: m ộ t phần d à n h cho tiêu d ù n g và m ộ t phần d à n h đ ê n é t
k i ệ m . V ậ y , khoản tiêu d ù n g phụ thuộc vào những n h â n tô nào?
C ó t h ể nhận thấy ngay rằng, trước hết n ó phụ thuộc v à o mức thu
nhập và phụ thuộc vào mức chi cho tiêu d ù n g của x ã h ộ i và các
khuynh hướng t â m lý tiêu d ù n g c á n h â n . Keynes chia những
n h â n t ố ảnh hưởng đ ế n tiêu d ù n g t h à n h hai l o ạ i : n h â n t ố khách
quan và n h â n t ố chủ quan.
Những n h â n t ố k h á c h quan chủ y ế u ảnh hưởng đ ế n khuynh
hướng tiêu d ù n g :
- Sự thay đ ổ i trong đ ơ n vị t i ề n lương. K h i t i ề n lương biến
đ ổ i thì phần chi cho tiêu d ù n g cũng b i ế n đ ổ i c ù n g c h i ề u .
- Sự thay đ ổ i v ề c h ê n h l ệ c h giữa thu nhập và thu nhập ròng.
Số t i ề n chi cho tiêu d ù n g phụ thuộc vào thu nhập r ò n g , chứ
k h ô n g phải là thu nhập, vì c h í n h thu nhập r ò n g là cái m à người
tiêu d ù n g quan t â m chủ y ế u đ ế n trước k h i quyết định mức chi
tiêu của m ì n h .
- Những thay đ ổ i bất n g ờ về giá trị - t i ề n v ố n k h ô n g được
tính đ ế n trong thu nhập r ò n g . Keynes cho rằng, chi tiêu của giai
cấp giàu c ó dễ bị chi p h ố i b ở i những thay đ ổ i k h ô n g t h ể lường
trước được về giá trị tài sản của h ọ tình bằng t i ề n . N h â n t ố này

cần được xem n h ư là một trong những n h â n t ố quan trọng có thể
gây ra những thay đ ổ i ngắn hạn trong khuynh hướng tiêu d ù n g .
- Sự b i ế n đ ổ i của tỷ suất l ợ i tức, Keynes cho rằng ảnh hưởng
ngắn hạn của lãi suất đ ố i v ớ i mức chi tiêu trong m ộ t số thu nhập
nhất định của cá n h â n là thứ y ế u và k h ô n g quan trọng l ắ m .
- Những sự thay đ ổ i về c h í n h sách tài khoa. Keynes cho
rằng, nếu chính sách tài khoa được sử dụng n h ư m ộ t c ô n g cụ
phân p h ố i thu nhập bình đẳng h ơ n , thì dĩ n h i ê n ảnh hưởng của
c h í n h sách đ ó trong việc tăng cường khuynh hướng tiêu d ù n g l ạ i
c à n g lớn h ơ n .
196 Trường Đại học Kình tếQuạc dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Chương

VUI. Các học thuyết

kinh tế của ữưòtìg

phái

Keynes

- Những thay đ ổ i trong các d ự k i ế n về quan hệ giữa thu
nhập hiện t ạ i và tương lai. Keynes cho rằng trong k h i n h â n t ố
này có thể tác động đ á n g k ể t ớ i khuynh hướng tiêu d ù n g của

một cá nhân riêng biệt, thì đ ố i v ớ i cộng đồng, tác động của n ó
thường k h ô n g đ á n g k ể do bị bình q u â n hoa.
Những n h â n t ố chủ quan ảnh hưởng đ ế n k h u y n h h ư ớ n g
tiêu d ù n g . C ó t á m n h â n t ố mang tính chủ quan đưa cá n h â n đ ế n
chỗ phải tự k ì m c h ế chi tiêu l ấ y từ thu nhập của m ì n h , đ ó cũng
là t á m động cơ: đ ộ n g c ơ d ự p h ò n g , n h ì n xa thấy trước, tính
loàn chi l y , c ả i t h i ệ n mức sống, tự lập, k i n h doanh, kiêu h ã n h
và hà t i ệ n . N ó i chung là những n h â n t ố phụ thuộc v à o c á tính
của từng n g ư ờ i .
Ngoài phần tiết k i ệ m , do c á c c á n h â n tự tích l ũ y được, c ò n
một số lớn thu nhập do c á c c ơ quan chính quyền trung ương và
địa phương, c á c định c h ế và c á c c ô n g ty k i n h doanh n ắ m g i ữ v ớ i
những động cơ:
- Động cơ k i n h doanh tức là chuẩn bị cho sự đầu tư m ớ i của
công ty hay của N h à nước.
- Động cơ d à n h những nguồn lực đ ể đ ố i p h ó v ớ i những tình
trạng khẩn cấp, những k h ó k h ă n và những cuộc suy thoái.
- Động c ơ c ả i t i ế n n h ằ m đ ả m bảo thu nhập dần dần tăng lên.
- Động c ơ thận trọng về tài c h í n h và mong m u ố n l à m ăn tốt
bằng c á c h lập quỹ d ự trữ tài chính vượt q u á chi phí sử dụng và
chi phí bổ sung n h ằ m k h ấ u trừ chi phí tài sản nhanh hơn để đ ổ i
mới kỹ thuật.
N h ư vậy, mức tiêu d ù n g chịu ảnh hưởng của nhiều n h â n tố,
nhưng xét về lâu d à i và tổng thể thì n h â n t ố ảnh hưởng trực tiếp
và mạnh m ẽ đ ế n mức tiêu d ù n g là thu nhập, m à thu nhập l ạ i l ệ
thuộc vào k h ố i lượng sản xuất và việc l à m .
K h i dựa v à o bản chất của con n g ư ờ i và những k i n h n g h i ệ m
T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c Kỉnh t ế Q u ố c d â n
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


19?




×