Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Bài giảng Kinh tế phát triển chương trình Cao học: Phần thứ ba - Quan hệ kinh tế quốc tế với phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.66 KB, 50 trang )

KINH TẾ PHÁT TRIỂN
CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC

TS. PHẠM NGỌC LINH


PHẦN THỨ BA

QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ


ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀ VIỆN
TRỢ NƯỚC NGOÀI


VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ- MÔ
HÌNH HARROD-DOMAR
Hệ số gia tăng vốn-sản
lượng ICOR

ICOR = ΔK/ ΔY

Kết quả mô hình: g = s/ICOR


FDI LÀ GÌ?


FDI (foreign direct investment)
FDI là nguồn vốn đầu tư của tư nhân


nước ngoài đầu tư cho sản xuất,
kinh doanh và dịch vụ nhằm mục
đích thu lợi nhuận.


LÝ LẼ ỦNG HỘ ĐẦU TƯ TƯ
NHÂN
Bù đắp khoảng trống tiết kiệm trong
nước – nhu cầu đầu tư
 Bù đắp khoảng thiếu hụt mậu dịch
 Bù đắp khoảng thiếu hụt trong thu
ngân sách
 Bù đắp khoảng trống trong công
nghệ, phương pháp và kỹ năng quản




LÝ LẼ PHẢN ĐỐI ĐẦU TƯ TƯ
NHÂN NƯỚC NGOÀI







Các MNC giảm tốc độ đầu tư và tiết kiệm
trong nước do hạn chế cạnh tranh nhờ
các hợp đồng SX độc quyền

Tác động giảm thu ngoại tệ cả trên TK
vãng lai và TK vốn do nhập nhiều SP trung
gian và chuyển lợi nhuận ra ngoài
Mức đóng thuế của các MNC chưa tương
xứng với những ưu đãi được hưởng
Kỹ năng quản lý, công nghệ và quan
hệ…hạn chế bởi sự thống trị của các MNC


NHỮNG PHÊ PHÁN CƠ BẢN






Tác động không đều,củng cố cơ cấu kinh
tế nhị nguyên và tăng bất bình đẳng trong
phân phối thu nhập
SX các sản phẩm, kích thích mô hình tiêu
dùng và công nghệ SX không thích hợp
(sử dụng nhiều vốn)
Trầm trọng khoảng cách giàu nghèo, mất
cân bằng về cơ hội kinh tế giữa nông thôn
và thành thị


NHỮNG PHÊ PHÁN CƠ BẢN





Các MNC sử dụng quyền lực kinh tế gây
ảnh hưởng chính sách chính phủ
Triệt tiêu khả năng cạnh tranh trong nước,
ức chế sự ra đời các công ty quy mô nhỏ
Các MNC hùng mạnh có thể dành quyền
kiểm soát tài sản, việc làm, khi đó gây ảnh
hưởng các quyết định chính trị


ODA LÀ GÌ?


ODA (official development assistance)
ODA là nguồn tài chính do các cơ quan
chính thức (chính quyền nhà nước hay
địa phương) của một nước hoặc một tổ
chức quốc tế viện trợ cho các nước
đang phát triển.


3 VẤN ĐỀ CHÍNH XÁC ĐỊNH
GIÁ TRỊ VIỆN TRỢ
Không đơn thuần cộng chung các
khoản cho không và cho vay
 Viện trợ có thể bị ràng buộc vào
nguồn hoặc dự án viện trợ
 Cần phân biệt giữa giá trị “danh
nghĩa” và thực tế của viện trợ, đặc

biệt trong các giai đoạn lạm phát cao



TẠI SAO CÁC NƯỚC GIÀU
CẤP VIỆN TRỢ?
Các động cơ chính trị
 Động cơ quân sự
 Động cơ kinh tế
- Viện trợ ràng buộc
- Cho vay lãi suất
 Động cơ đạo đức, nhân đạo



“Quan niệm sai lầm lớn nhất về chương trình viện
trợ nước ngoài là cho rằng chúng tôi gửi tiền ra nước
ngoài. Chúng tôi không hề gửi tiền. Viện trợ nước
ngoài bao gồm thiết bị, nguyên liệu, dịch vụ chuyện
môn và lương thực của Mỹ- tất cả đều được cung cấp
cho các dự án phát triển cụ thể mà chính chúng tôi
xem xét và phê chuẩn…93% ngân quỹ của AID
được chi trực tiếp ở nước Mỹ để thanh toán cho
những hàng này. Chỉ năm ngoái đây thôi, khoảng
4000 công ty Mỹ ở 50 bang nhận được 1,3 tỷ đô từ
ngân quỹ của AID cho các sản phẩm được cung cấp
như một phần của chương trình viện trợ nước ngoài”
William S. GaudCựu quan chức phụ trách viện trợ của Mỹ



TẠI SAO CÁC NƯỚC LDC
NHẬN VIỆN TRỢ?
Kinh tế
- Bổ sung nguồn lực khan hiếm trong
nước
- Giúp chuyển đổi cấu trúc nền kinh tế
- Giúp tăng trưởng kinh tế liên tục
 Chính trị
 Đạo đức



TÁC ĐỘNG CỦA VIỆN TRỢ







Thúc đẩy tăng trưởng và chuyển đổi cơ
cấu kinh tế. (Quan điểm ủng hộ)
Làm chậm tăng trưởng bằng cách thay
thế, chứ không bổ sung tiết kiệm và đầu
tư trong nước.
Trầm trọng thêm thâm hụt cán cân thanh
toán do tăng nghĩa vụ trả nợ và phải ràng
buộc với hàng XK của các nước viện trợ.
Chỉ khuyến khích tăng trưởng khu vực
hiện đại, tăng khoảng cách giàu nghèo



NỢ NƯỚC NGOÀI


MÔ HÌNH HAI LỖ HỔNG CỦA H.
CHENERY
Có hai cản trở:
- Lỗ hổng tiết kiệm I – S
- Lỗ hổng xuất nhập khẩu X - M
 LDC tất yếu phải lấp đầy các hố thâm
hụt này bằng cách vay nợ...



LÝ THUYẾT CHU KỲ NỢ
CỦA M.P. TODARO
CON NỢ
TRẺ

NỢ (+)

CHO
VAY
(-)

CON NỢ
CHÍN
MUỒI


CON NỢ
NHÀ
GIẢM
CHO
DẦN
VAY TRẺ

CHO
VAY
CHÍN
MUỒI


CHU CHUYỂN CƠ BẢN


Chu chuyển cơ bản là nguồn vào
(hoặc nguồn ra) ròng của ngoại hối
liên quan đến việc vay quốc tế của
nước đó. Nó được xác định bởi
chênh lệch giữa nguồn vào ròng của
vốn và khoản trả lãi trên số nợ tồn
đọng hiện có.


PHƯƠNG TRÌNH CHU CHUYỂN
CƠ BẢN
Fn = d * D
(1)
BT = d * D – r * D = (d – r)D

(2)
Trong đó, Fn nguồn vốn thực chảy vào
D: tổng số nợ nước ngoài tồn đọng
d: tỷ lệ phần trăm tăng trong tổng số
nợ
BT: Chu chuyển cơ bản
r: lãi suất trung bình


NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊM TRỌNG







Nợ đọng quá lớn, d giảm
Vay thương mại tăng
Giá hàng hoá giảm mạnh, tỷ giá mậu dịch
tụt xuống.
Tác động từ bên ngoài như giá dầu tăng
vọt, biến đổi đột ngột giá trị đồng đôla...
Ngân hàng quốc tế cắt giảm cho vay mới
vì mất lòng tin vào khả năng trả nợ
Một cuộc tẩu chạy vốn lớn của cư dân


Chu chuyển nguồn tài chính ròng
từ DC sang LDC 1981-1986

Chu chuyển nguồn tài chính ròng là
chênh lệch giữa tổng số cho vay trừ đi
tổng số tiền trả nợ (phần trả dần nợ
gốc và lãi suất)

40
30

Tỷ USD

20
10
0
-10
-20
-30
-40

1981

1982

1983

1984

1985

1986


năm


NỢ QUỐC GIA
Nợ quốc gia là toàn bộ các khoản
vay nợ nước ngoài cho hoạt động
KT-XH do tất cả các bên: chính phủ,
doanh nghiệp nhà nước, doanh
nghiệp tư nhân vay.
- Nợ chính phủ (nợ khu vực công và
nợ được chính phủ bảo lãnh)
- Nợ tư nhân không được bảo lãnh



GIỚI HẠN NỢ AN TOÀN
Tổng nợ đến cuối năm so với GDP
nhỏ hơn 50%
 Tổng nợ đến cuối năm so với tổng
kim ngạch xuất khẩu nhỏ hơn 150%
 Nghĩa vụ nợ so với kim ngạch xuất
khẩu nhỏ hơn 15%
 Chỉ nên vay nợ khi ICOR nhỏ hơn 5



NGUYÊN NHÂN VỠ NỢ
Sử dụng vay nợ trả nợ kỳ trước
 Sai lầm trong chiến lược sử dụng
nguồn vay.

 Không thành công trong chiến lược
phát triển đất nước
 Sự thay đổi từ chính các nước chủ
nợ



×