Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 5 - TS. Hồ Ngọc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.94 KB, 3 trang )

Tại sao phải điều tra mẫu
Nguyên lý thống kê kinh tế

• Tiết kiệm thời gian
• Tiết kiệm tiền bạc

Chương 5
Điều tra chọn mẫu

• Đỡ “rộng” và dễ thực hiện

Các công việc cần làm trong
Điều tra chọn mẫu

Điều tra chọn mẫu
$
$

$
$

$
$
$

Nguyên tắc chọn mẫu điều tra


Mẫu quá lớn: chi phí lớn




Mẫu quá nhỏ : Thiếu độ tin cậy



Mẫu phải được chọn ngẫu nhiên, theo đúng chỉ
dẫn về phương pháp:
- Ngẫu nhiên / Ngẫu nhiên hệ thống



Nhận dạng vấn đề (đặt câu hỏi) điều tra



Đặt giả thuyết điều tra



Xây dựng bảng câu hỏi



Chọn mẫu điều tra



Chọn kỹ thuật điều tra

Các phương pháp chọn mẫu

Mẫu

Mẫu phi ngẫu
nhiên

Mẫu ngẫu nhiên
Giản đơn
Phân tầng

- Ngẫu nhiên hệ thống phân tầng
- v.v...

Nhóm
Hệ thống

1


Mẫu ngẫu nhiên giản đơn

Mẫu ngẫu nhiên

• Mỗi phần tử hoặc đơn vị có cơ hội được lựa chọn
là như nhau

• Chọn mẫu dựa vào xác suất
• Tổng thể xác định và không xác định

• Chọn có hoàn lại hoặc không hoàn lại
• Mẫu được chọn bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên

hoặc dùng máy tính để lựa chọn (nếu là tổng thể
xác định)

Chọn mẫu ngẫu nhiên
(Probability Samples)

• Áp dụng:
Giản đơn

Hệ thống

Phân tầng

Nhóm

(máy móc)

Chọn mẫu hệ thống(systematic)

Chọn mẫu phân tầng (Stratified)

• Quyết định đơn vị mẫu: n

• Tổng thể được chia thành hai hay nhiều nhóm

• Chia TT thành các nhóm gồm k đơn vị: k=N/n

• Mỗi nhóm chọn một mẫu ngẫu nhiên

• Chọn ngẫu nhiên 1 đơn vị từ nhóm thứ nhất

• Sau đó cứ mỗi k phần tử lại chọn 1 đơn vị mẫu

• Hai hay nhiều mẫu được ghép vào với nhau tạo
thành tổng thể mẫu

N = 64
n=8

First Group

k=8

Chọn mẫu theo nhóm (Cluster)
• Tổng thể được chia thành các “clusters,” mỗi cluster
đại diện cho tổng thể
• Mẫu ngẫu nhiên được chọn từ mỗi cluster
• Tổng hợp các mẫu thành tổng thể mẫu

Ưu – Nhược điểm
• Mẫu ngẫu nhiên và máy móc
– Dễ thực hiện
– Mẫu có thể ít đại diện cho tổng thể

• Chọn mẫu phân tầng
– Đảm bảo tính chất đại diện cho tổng thể

• Chọn mẫu theo nhóm
Tổng thể
được chia
thành 4

clusters

– Tốn chi phí
– Hiệu quả thấp (cần mẫu rộng hơn với cùng mức độ chính
xác)

2


Slovin’s formula

N: Số đơn vị tổng thể
n: Số đơn vị mẫu chọn
e: Kỳ vọng sai số biên
Lưu ý: + Công thức này chỉ dùng cho một chỉ tiêu
+ Nếu muốn sử dụng cho nhiều chỉ tiêu thì phải
làm thế nào?

3



×