Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

skkn một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.63 KB, 40 trang )

UBND QUẬN HOÀN KIẾM
TRƯỜNG MẪU GIÁO TUỔI THƠ

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Một số biện pháp
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi
trong trường mầm non
Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo
Cấp học: Mầm non
Họ và tên: Hà Lê Hải Yến
Chức vụ: Giáo viên
Điện thoại: 0966729088
Email:
Đơn vị công tác: Trường mẫu giáo Tuổi Thơ
Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN

Hoàn Kiếm, tháng 4 năm 2018
MỤC LỤC
Tên mục

STT
A.
I
II
III
IV
V


VI
B.
I
II
1
2
3

III.
1.
2.
2.1.
2. 2
3.
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
3.6.
3.7.
4.
5.

Mục lục
Danh mục viết tắt
ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng khảo sát thực nghiệm
Phương pháp nghiên cứu

Phạm vi đề tài
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Cơ sở lý luận
Cơ sở thực tiễn
Đặc điểm chung tình hình lớp
Thuận lợi
Khó khăn
Biện pháp thực hiện
Xây dựng kế hoạch thực hiện
Phối kết hợp với giáo viên cùng lớp trong việc giáo
dục trẻ
Xác định nhiệm vụ và phân công trách nhiệm của
từng giáo viên trong lớp
Nghiêm túc thực hiện quy chế chăm sóc giáo dục trẻ
Dạy trẻ kỹ năng sống thông qua hoạt động hàng ngày
của trẻ
Thông qua hoạt động học
Thông qua giờ đón, trả trẻ
Thông qua hoạt động vui chơi
Thông qua hoạt động ngoài trời
Hoạt động giờ ăn, ngủ của trẻ
Thông qua hoạt động chiều
Dạy trẻ có kỹ năng tham gia các ngày lễ hội trong nhà
trường
Học hỏi bạn bè đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm và
tình huống trong chăm sóc và giáo dục trẻ
Sưu tầm, sáng tác vè, đồng dao, trò chơi vận động để

2/39

Số trang
1
3
4
4
5
5
5
5
5
7
7
8
8
8
9
9
9
20
20
20
21
21
24
25
26
26
27

28
30
31


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN

STT
6.
IV.
1.
2.
3.
C
I.
II.
1.
2.
III.
1.
2.
D

Tên mục
dạy trẻ kỹ năng sống
Phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ
Kết quả
Kết quả trên trẻ
Kết quả từ phía các bậc cha mẹ

Về phía giáo viên và nhà trường
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Bài học kinh nghiệm
Một số điều người lớn cần làm giúp trẻ rèn luyện kỹ
năng sống
Một số điều người lớn cần tránh khi dạy trẻ kỹ năng
sống
Đề xuất - Kiến nghị
Đối với nhà trường
Đối với PGD
TÀI LIỆU THAM KHẢO

3/39

Số trang
34
35
35
37
37
37
37
38
38
38
39
43
40
40



Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN

STT
1
2
3

DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Cụm từ viết đầy đủ
CS
Chỉ số
BGH
Ban giám hiệu
SKKN
Sáng kiến kinh nghiệm

4/39


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục mầm non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc
dân, chiếm vị trí quan trọng. Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng những
cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách cho
con người. Chúng ta bước sang thế kỉ 21 – thế kỉ của nền văn minh trí tuệ, của
nền khoa học hiện đại. Do vậy, con người cần năng động sáng tạo để phù hợp
với sự phát triển của thời đại. Trong đó, dạy trẻ những kĩ năng sống cơ bản thiết

yếu để làm nền tảng để cho trẻ phát triển ở giai đoạn tiếp theo như lời của nhà
giáo dục Maria Montessori đã nói: “ Trong mỗi đứa trẻ đều có những tiềm năng,
tiềm ẩn. Sự chuẩn bị kĩ càng từ lúc đầu đời chính là chìa khóa thành công cho
tương lai của mỗi cháu.”
Việc giáo dục và hình thành kỹ năng sống cho trẻ cũng đã được sự quan
tâm ngày càng nhiều hơn của các bậc phụ huynh. Các bậc phụ huynh ai cũng
muốn con mình có được tính tự tin, nhanh nhẹn, hoạt bát, tự lập và tích cực
trong mọi hoạt động nhận thức. Tuy nhiên, do bộn bề của cuộc sống điều kiện
công tác, điều kiện làm việc nên không phải tất cả phụ huynh đều dành được
thời gian để dạy con mình. Những kỹ năng sống cần thiết hoặc dành thời gian
dạy con nhưng cũng không hiệu quả vì họ không có kỹ năng sư phạm nên dạy
chưa đúng cách.
Việc dạy kỹ năng sống cho trẻ cũng là một vấn đề mà giáo viên mầm non
luôn suy nghĩ và trăn trở, nhất là khi bắt đầu nhận lớp. Với số lượng học sinh
chưa có nề nếp lớp học. Thêm vào đó lại có những trẻ có vấn đề về hành vi và
khả năng tập trung cụ thể như: trẻ không có khả năng chờ đến lượt mình, không
biết lắng nghe và hoạt động theo nhóm vì thế mà trẻ không thể lĩnh hội được
những điều cô giáo dạy, đơn giản là vì những trẻ này thường không có khả năng
chờ đến lượt, không biết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, điều này làm
cho trẻ không thể tập trung lĩnh hội những điều cô giáo dạy! Vì vậy, giáo viên
phải mất rất nhiều thời gian vào đầu năm học để giúp trẻ có được những kỹ năng
sống cơ bản ở trường mầm non. Vì thế, việc dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non
rất quan trọng, nó là nền tảng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ
và các giai đoạn tiếp theo.
Với tầm quan trọng của việc dạy trẻ kỹ năng sống và với tình hình thực tế
như vậy tôi đã quyết định chọn đề tài: “ Một số biện pháp giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) trong trường mầm non” để thực hiện
nhằm giáo dục, hình thành cho trẻ có kỹ năng sống, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin để
bước vào trường tiểu học


5/39


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN
II . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. NỘI DUNG LÝ LUẬN
Trước tiên muốn xác định được những kỹ năng sống cần dạy trẻ mẫu giáo
lớn (5-6 tuổi) thì chúng ta cần tìm hiểu: “Kỹ năng là gì?”, “Kỹ năng sống là gì?”
Bản chất của việc dạy kỹ năng sống?
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về kỹ năng. Tuy nhiên hầu hết chúng
ta đều thừa nhận rằng kỹ năng được hình thành khi chúng ta áp dụng kiến thức
vào thực tiễn. Kỹ năng học được do quá trình lặp đi lặp lại một hoặc một nhóm
hành động nhất định nào đó. Kỹ năng luôn có chủ đích và định hướng rõ ràng.
Kỹ năng là năng lực (khả năng) của chủ thể thực hiện thuần thục một hay
một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết (kiến thức hoặc kinh nghiệm) nhằm tạo
ra kết quả mong đợi.
Qua việc đọc tài liệu, tôi được biết kỹ năng sống là kỹ năng cần có cho
hành vi lành mạnh, cho phép con người đối mặt với những thách thức của cuộc
sống hàng ngày. Và có thể hiểu ở đây hai vấn đề, đó là: hành động và kỹ năng.
Khi chúng ta dạy trẻ rằng: “Con hãy nhặt rác ở trong lớp hay sân trường bỏ vào
thùng rác”, hay “các con không được sờ vào ổ điện” và trẻ thực hiện đúng yêu
cầu thì đó mới chỉ là hành động. Với trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo lớn
nói riêng, hầu hết các trẻ đều có thể thực hiện được các hành động đơn giản như
nhặt rác, chào hỏi người lớn, xin lỗi, cảm ơn, biết rửa mặt, rửa tay đúng cách,
biết tự lấy nước uống… Nhưng để hành động đó trở thành kỹ năng khi trẻ nhìn
thấy rác liền lập tức nhặt rác bỏ vào thùng hay đi vệ sinh xong phải rửa tay mà
không cần ai nhặc nhở. Lúc đó trẻ đã ý thức được: thấy có rác phải nhặt bỏ vào
thùng rác cho sân trường, lớp học sạch sẽ, hay đi vệ sinh xong phải rửa tay cho
sạch nếu không sẽ mắc bệnh. Như vậy, bên cạnh việc dạy trẻ các hành động như:
bảo vệ môi trường, tránh xa nơi nguy hiểm, biết xin lỗi, cảm ơn… chúng ta cần

dạy trẻ ý thức được các việc làm đó để trẻ thực hiện các hành động đó có ý thức
chứ không phải vì người lớn bắt buộc trẻ làm. Khi nào trẻ thực hiện được như
vậy thì khi đó kỹ năng sống của trẻ được hình thành và theo trẻ đến suốt cuộc
đời. Qua đó, chúng ta thấy được bản chất của việc dạy trẻ kỹ năng sống chính là:
“Đưa hành động vào trong ý thức”. Khi đã hiểu được bản chất, việc dạy kỹ
năng sống cho trẻ trở nên đơn giản và nhẹ nhàng hơn rất nhiều với các cô giáo
và bậc phụ huynh.
“Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng
cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục
trong nhà trường và tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng
tạo. Trong năm nội dung thực hiện có nội dung rèn luyện kỹ năng sống cho học
sinh.
6/39


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN
Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng
giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của
mình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ
bản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập
của trẻ tại trường
Vì thế, ngày nay trên thế giới rất nhiều trường mầm non áp dụng phương pháp
học trung tính là phương pháp học tập thông qua các giao tiếp tích cực với
những người khác
Để hình thành cho trẻ các kỹ năng sống thì vai trò của giáo viên là vô
cùng quan trọng vì Cô giáo luôn là tấm gương sáng để trẻ noi theo. Cô phải luôn
luôn chủ động dạy cho trẻ những kỹ năng sống đơn giản nhất. Vì giáo dục kỹ
năng sống là giúp trẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn giữa những giải pháp
khác nhau. Quyết định phải xuất phát từ trẻ, tạo ra nhiều cơ hội để trẻ phát triển
về mọi mặt, giúp trẻ được tự thể hiện mình, thể hiện sự sáng tạo và phong cách

riêng của bản thân.
2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
2.1. Đặc điểm chung tình hình lớp
Năm học 2017- 2018 tôi được Ban Giám Hiệu phân công dạy lớp mẫu
giáo lớn ( 5 – 6 tuổi). Với số trẻ trên lớp là: 39 cháu, trong đó: 17 cháu nam và
22 cháu nữ. Lớp có 3 giáo viên. 35% phụ huynh làm nghề tự do . 35% phụ
huynh là công nhân viên chức. Từ thực tế trên tôi đã gặp những thuận lợi và khó
khăn sau:
2.2.Thuận lợi:
* Cơ sở vật chất
- Trường luôn đạt danh hiệu tiên tiến cấp Quận, nhiều thành tích trong
công tác chăm sóc và giáo dục trẻ. Luôn tạo được sự tin tưởng của các cấp lãnh
đạo, của phụ huynh và của nhân dân trong phường.
- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nên cơ sở, vật chất của nhà
trường ngày một khang trang với các trang thiết bị tương đối hiện đại và đồng
bộ.
- Nhà trường bổ sung trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị cơ sở vật chất,
BGH luôn tạo điều kiện để cho giáo viên có những buổi kiến tập, sinh hoạt
chuyên môn để giáo viên được trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau trong giáo
dục. Nhà trường luôn khuyến khích và động viên giáo viên sáng tạo và nâng cao
tay nghề.
* Giáo viên

7/39


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN
- Lớp tôi có ba giáo viên trong đó: 2 giáo viên có trình độ đại học, nhiều
năm kinh nghiệm, luôn năng động, sáng tạo, nhiệt tình, nhanh nhẹn, yêu nghề
tâm huyết trong công việc và có tinh thần trách nhiệm cao.

- Sử dụng thành thạo một số chương trình máy tính có thể ứng dụng vào
công tác giảng dạy như: Power point, Photoshop.
- Bản thân luôn học hỏi nâng cao hiểu biết nhận thức về chuyên môn và
trao đổi cùng đồng nghiệp, tìm ra những phương pháp hay, biện pháp mới, sáng
tạo chủ động trong các giờ học, tích cực trong công tác rèn kỹ năng sống cho trẻ.
Bản thân là một giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy, trong công tác văn hóa –
văn nghệ của nhà trường. Luôn yêu nghề mến trẻ, có trình độ chuẩn về chuyên
môn nghiệp vụ sư phạm.
* Học sinh
- Nhiều trẻ học qua chương trình các lớp nên đa số trẻ có nề nếp thói quen
tốt trong học tập, khả năng nghe, hiểu và tiếp thu rất nhanh.
- Trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn, hào hứng tham gia vào các hoạt động. Tích
cực cùng cô giải quyết vấn đề, nắm bắt kỹ năng tốt.
* Phụ huynh
- Đa số phụ huynh đều quan tâm ủng hộ nhiệt tình trong mọi phong trào nên
rất thuận lợi trong việc tuyên truyền kết hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường.
- Nhiệt tình ủng hộ các đợt phát động của trường, lớp.
2.3. Khó khăn
- Diện tích lớp còn chật hẹp nên khó khăn trong việc tổ chức các hoạt
động.
- Đối với học sinh: Mức độ nhận thức của trẻ không đồng đều, việc dạy
trẻ và quản lý trẻ còn nhiều khó khăn. Trẻ từ mẫu giáo nhỡ lên lớp mẫu giáo lớn
nên chưa có kỹ năng sống tự tin vẫn còn rụt rè rè và nhút nhát khi bước vào lớp
mới môi trường mới và các cô giáo mới, kỹ năng giao tiếp vẫn còn hạn chế như:
khi gặp cô giáo, mọi người các cô bác trong trường vẫn chưa tự chào hỏi còn
phải nhắc, khi đi ra về hoặc đến lớp vẫn phải nhắc chào cô giáo, kỹ năng tự bảo
vệ bản thân cũng vẫn còn hạn chế ….
- Đối với phụ huynh: Do bộn bề của cuộc sống, điều kiện công tác, điều
kiện làm việc nên không phải tất cả đều dành thời gian để dạy con mình những
kỹ năng sống cần thiết hoặc dành thời gian dạy con nhưng cũng chưa hiệu quả vì

họ không có kỹ năng sư phạm nên dạy chưa đúng cách.
Tôi luôn ý thức về tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
nên đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát kỹ năng sống của trẻ trên lớp:
* Bảng khảo sát trẻ đầu năm:
8/39


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN
Đầu năm
TT

Nội dung nghiên cứu

1

Kỹ năng tự phục vụ

2

Kỹ năng sống tự tin

3

Kỹ năng sống hợp tác

4

Kỹ năng giao tiếp

5


Kỹ năng tự bảo vệ

6

Kỹ năng tò mò, học hỏi, khả
năng thấu hiểu

Đạt

Tỉ lệ
(%)

Chưa đạt

Tỉ lệ
(%)

30

77

9

23

29

74.3


10

25.7

30

85.1

9

14.9

28

71.8

11

28.2

30

77

9

23

30


77

9

23

Kết quả: Sau khi khảo sát kết quả đầu năm tôi nhận thấy kỹ năng sống của trẻ
lớp tôi còn thấp, tỉ lệ trung bình các kỹ năng sống của trẻ chưa đạt
Từ kết quả khảo sát trên. Tôi đã suy nghĩ, nghiên cứu tài liệu về việc dạy trẻ
mầm non kỹ năng sống với những biện pháp thực hiện sau:
+ Xây dựng kế hoạch thực hiện
+ Phối kết hợp với giáo viên cùng lớp trong việc dạy trẻ
+ Giáo dục trẻ kỹ năng sống thông qua các hoạt động.
+ Học hỏi bạn bè đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm và tình huống trong
chăm sóc và giáo dục trẻ.
+ Sưu tầm, sáng tác những bài vè, đồng dao, trò chơi, lồng vào nội dung giáo
dục
+ Phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
3. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH
3.1. Xây dựng kế hoạch thực hiện
Để có biện pháp dạy trẻ sao phù hợp với đặc điểm của độ tuổi và với khả
năng của trẻ trên lớp. Ngay từ đầu năm học, tôi cùng các đồng nghiệp trong lớp
phối kết hợp với các đồng chí giáo viên trong khối, kết hợp với BGH nhà trường
xây dựng kế hoạch, lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong các
chủ đề, nhằm giáo dục kỹ năng sống, giúp trẻ phát triển toàn diện về 5 mặt: Phát
triển thể chất, tình cảm xã hội, ngôn ngữ, nhận thức và thẩm mỹ. Nội dung cụ
thể giáo dục kỹ năng sống trong các tháng như sau:
Bảng xây dựng kế hoạch :

9/39



Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN
Biện
Thời gian
pháp
CS 42: Dễ hoà
- Kỹ năng hợp tác: Trẻ hợp tác - Tích
Tháng 9
với bạn trong nhóm chơi, biết
hợp lồng
đồng với bạn bè
phân và nhận vai chơi hợp lý. ghép
trong nhóm chơi.
CS 65: “Nói rõ - Kỹ năng giao tiếp: Trẻ nói rõ giáo dục
ràng, mạch lạc, nói cả câu, biết trẻ trong
ràng”.
chào hỏi, nói lời cảm ơn, xin
hoạt
- Lựa chọn được
lỗi.
động vui
một số thực phẩm
- Nhận biết, phân loại một số
chơi
khi được gọi tên
thực phẩm thông thường theo 4 - Tích
nhóm.
hợp lồng
nhóm.

- Nói được tên một
ghép
số món ăn hàng
- Làm quen với một số thao tác giáo dục
ngày và dạng chế
đơn giản trong chế biến một số kỹ năng
biến đơn giản.
món ăn, thức uống.
cho trẻ
- Biết ăn nhiều loại
trong
thức ăn, ăn chín,
- Ích lợi và tác hại của việc ăn, hoạt
uống sôi để khỏe
uống đối với sức khỏe con
động
mạnh, uống nhiều người
học( Khá
nức ngọt, nước có
m phá
gas, ăn nhiều đồ
khoa
ngọt dễ béo phì
học,
không có lợi cho
Làm
sức khỏe
quen với
- Thực hiện một số
tác phẩm

việc được một số
văn
việc đơn giản:
- Đi vệ sinh đúng nơi qui định, học….).
+ Tự rửa tay bằng
sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng - Tích
xà phòng, tự lau.
cách, có kỹ năng tự phục vụ
hợp lồng
mặt. Tự đánh răng
ghép
+ Tự thay quần áo bản thân.
giáo dục
khi bị ướt, bẩn và
kỹ năng
để vào đúng nơi
cho trẻ
qui định.
trong
+ Đi vệ sinh đúng
hoạt
nơi qui định, biết đi
động
xong dội/ giật nước
chiều( K
cho sạch.

Chủ đề

Mục tiêu


Nội dung

10/3
9


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN
Chủ đề
Thời gian

Mục tiêu

Nội dung

CS 28:Trẻ biết ứng
xử phù hợp với
giới tính của bản
thân.

- Kỹ năng tự bảo vệ: Trẻ biết
chọn và giải thích được lí do
chọn trang phục phù hợp với
thời tiết(nóng, lạnh, khi trời
mưa..)
Bạn gái ngồi khép chân khi
mặc váy
Bạn trai sẵn sàng giúp bạn gái
việc nặng hơn khi được đề nghị
- Trẻ có kỹ năng giao tiếp, giữ

vệ sinh trong khi ăn.

Tháng 10
- Trẻ biết một số
hành vi và thói
quen tốt trong ăn
uống:
+ Mời cô, mời bạn
khi ăn và ăn từ tốn.
+ Không đùa
nghịch, không làm
đổ vãi thức ăn.
+ Không uống
nước lã, ăn quà vặt
ngoài đường.
- Trẻ biết một số
thói quen và hành
vi tốt trong vệ sinh
phòng bệnh:
+ Vệ sinh răng
miệng, ra nắng thì
phải đội mũ.
+ Nói với người

- Đi vệ sinh đúng nơi qui định,
sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng
cách, có kỹ năng tự phục vụ
bản thân. Nhận biết một số
biểu hiện khi ốm, nguyên nhân
và cách phòng tránh.

11/3
9

Biện
pháp
ỹ năng
rèn vệ
sinh).
- Tích
hợp
trong
hoạt
động giờ
ăn.
- Tích
hợp lồng
ghép
giáo dục
kỹ năng
cho trẻ
trong
hoạt
động
học( Khá
m phá
khoa
học…),
hoạt
động giờ
ăn



Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN
Chủ đề
Thời gian

Tháng 11

Tháng 12

Mục tiêu
lớn khi bị đau, che
miệng khi ho, hắt
hơi
+ Đi vệ sinh đúng
nơi quy định, bỏ
rác đúng nơi quy
định.
CS 33: Trẻ chủ
động làm một số
công việc đơn giản
hàng ngày.
- Trẻ biết bàn là,
bếp điện…là
những vật dụng
nguy hiểm và nói
được mối nguy
hiểm khi đến gần,
Không nghịch
những vật sắc

nhọn.

CS 22: Biết và
không làm một số
việc có thể gây
nguy hiểm

CS 72:Biết cách
khởi xướng cuộc
trò chuyện.

CS 33: Trẻ chủ

Nội dung

- Kỹ năng tự phục vụ: Trẻ bết
tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi,
biết rửa tay, Biết chuẩn bị đồ
dùng, đồ chơi cần thiết cho
hoạt động.
- Nhận biết và phòng tránh
những hành động nguy hiểm,
nhưng nơi không an toàn,
nhưng vật dụng nguy hiểm đến
tính mạng.

- Kỹ năng tự bảo vệ: Trẻ biết
được tác hại của một số việc
nguy hiểm
- Biết cách tránh hoặc dùng đồ

dùng khác để thay thế.hoặc nhờ
người lớn làm giúp
- Kỹ năng giao tiếp: Mạnh dạn
, chủ động giao tiếp với mọi
người xung quanh
+ Sẵn sàng bắt đầu nói chuyện
với người khác.
Biết khởi xướng cuộc trò
chuyện bằng các cách khác
nhau.
12/3
9

Biện
pháp

- Tích
hợp lồng
ghép
giáo dục
kỹ năng
cho trẻ
trong
hoạt
động đón
và trả
trẻ, trong
hoạt
động rèn
kỹ năng

vệ sinh
cho trẻ.
Tích
hợp lồng
ghép
giáo dục
kỹ năng
cho trẻ
trong
hoạt
động
học, hoạt
động vui
chơi, giờ
ăn, lao
động


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN
Chủ đề
Thời gian

Tháng 1

Mục tiêu

Nội dung

động làm một số
công việc đơn giản

hàng ngày.
- Trẻ biết yêu quý
người lao động.

- Kỹ năng tự phục vụ: Trẻ biết
tự cất dọn đồ chơi sau khi
chơi,biết rửa tay, Biết chuẩn bị
đồ dùng ,đồ chơi cần thiếtcho
hoạt động.
- Trẻ biết yêu quý người lao
động Trẻ biết yêu quý người
lao động.
- Kỹ năng hợp tác: Biết trình
bày ý kiến của mình với các
bạn. Biết dùng lời để trao đổi
hoặc biết về quyền của mình và
nhu cầu của bạn.

CS 49: Trẻ thể
hiện sự hợp tác với
bạn bè và mọi
người xung quanh:
trao đổi ý kiến của
mình với các bạn.
CS 120: Trẻ thể
hiện khả năng sáng
tạo: kể lại câu
chuyện theo cách
khác.
CS 82:Trẻ thể hiện

một số hành vi ban
đầu của việc đọc:
Biết ý mghĩa một
số kí hiệu, biểu
tượng trong cuộc
sống.

- Kỹ năng tự tin: Trẻ có một
trong các biểu hiện sau: Trẻ đặt
tên mới, mở đàu, tiếp tục, kết
thúc, câu chuyện bằng cách
khác.
- Kỹ năng tự phục vụ: Trẻ nhận
biết được kí hiệu về đồ dùng,
đồ đựng của trẻ mhư khăn mặt,
tủ đựng quần áo: biết kí hiệu về
thời tiết, biết và tạo được tên
của trẻ, nhận biết được các kí
hiệu quen thuộc trong cuộc
sống(biển hiệu giao thông, biển
báo, quảng cáo, chữ viết, cấm
hút thuốc, nhà vệ sinh...)
- Trẻ vận động nhịp - Kỹ năng tự tin: Trẻ nhún
nhàng theo lời của nhảy, vỗ tay và vận động nhịp
nhàng theo giai điệu bài hát :
bài hát.
Bạn ơi có biết, Cháu yêu chú
bộ đội, Biểu diễn các bài hát đã
học.


13/3
9

Biện
pháp
trực
nhật.

Tích hợp
lồng
ghép
giáo dục
kỹ năng
cho trẻ
trong
hoạt
động vui
chơi,
hoạt
động
giáo dục
âm nhạc,
Hoạt
động làm
quen với
tác phẩm
văn học,
trong giờ
đón trả
trẻ, giờ

ăn.


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN
Chủ đề
Thời gian

Tháng 2

Mục tiêu

Nội dung

CS 55: Trẻ biết đề
nghị sự giúp đỡ của
người khác khi cần
giúp đỡ.

- Kỹ năng tự bảo vệ: Biết tìm
sự hỗ trợ từ những người lớn
trong cộng đồng như: Bác bảo
vệ ,bác hàng xóm….Thể hiện
sự hiểu biết khi nào thì cần nhờ
đến sự giúp đỡ của người lớn.
- Kỹ năng tò mò học hỏi, khả
năng thấu hiểu:Trẻ thích những
cái mới( đồ chơi, đồ vật, trò
chơi, hoạt động mới), hay hỏi
về những thay đổi mớí xung
quanh bé,. Hay đặt câu hỏi “Tại

sao?”. Có thể có những hứng
thú riêng( thích ô tô, rô bốt,
búp bê…).
- Kỹ năng giao tiếp: Bày tỏ tình
cảm khi: chúc tết ông bà, bố
mẹ; khi được chúc tết, nhận
bao lì xì. Chào hỏi đúng lúc khi
đi chơi tết cùng bố mẹ. Sử
dụng các từ biểu thị sự lễ phép.

CS 113: Trẻ tò mò
và ham hiểu biết:
Thích khám phá
các sự vật hiện
xung quanh.

- Trẻ nói được lời
chúc tết được với
mọi ngưới một
cách rõ ràng
+Trẻ có thể trả lời
câu hỏi của người
khác rõ ràng
+Giao tiếp có văn
hoá trong ngày tết.

Tháng 3

CS 24: Không đi
theo người lạ,

không nhận quà
của người lạ khi
chưa được người
thân cho phép.
- Thể hiện ý tưởng
của bản thân thông
qua các hoạt động
khác nhau.
- CS 76: Hỏi lại
hoặc có những biểu

- Kỹ năng tự bảo vệ: Người lạ
cho quà phải hỏi ý kiến người
than
- Người lạ rủ đi thì không theo.

- Kỹ năng tự tin: Nêu được
nguyên nhân đãn đến hiện
tượng đó - giải thích bằng mẫu
14/3
9

Biện
pháp
Tích hợp
lồng
ghép
giáo dục
kỹ năng
cho trẻ

trong các
hoạt
động
học( âm
nhạc,
khám
phá khoa
học, làm
quen với
tác phẩm
văn
học…),
hoạt
động
ngoài
trời, hoạt
động vui
chơi…
Tích cực
lồng
ghép
giáo dục
kỹ năng
cho trẻ
trong
hoạt
động
học( tạo
hình,
khám



Mt s bin phỏp giỏo dc k nng sng cho tr 5-6 tui trong trng MN
Bin
Thi gian
phỏp
hin qua c ch,
cõu ti vỡnờn.
phỏ khoa
iu b nột mt khi - Dựng cõu hi hi li ( VD: hc, lm
Chim gi l dỡ sỏo su dỡ ngha quen vi
khụng hiu ngi
l gỡ).
khỏc núi.
tỏc phm
- Về nhà trẻ biết nhắc
- Trẻ yêu quý
vn
nhở bố mẹ trồng cây.
hc),
các loại cây
Hứng thú đợc chăm sóc
Hot
xanh, các loại
cây.
ng
hoa, có ý thức
ngoi
bảo vệ môi tr- Biết cách ăn uống đầu tri,
ờng.

trong gi
-Trẻ biết lợi ích đủ các chất.n ht xut
n
về việc ăn thực n ca mỡnh.
phẩm có nguôn
gốc từ thực
vật: các loại
rau, hoa, quả.
CS 119:Tr th
- K nng t tin: Thng l
Tớch hp
hin ý tng ca
ngi khi xng v ngh
lng
bn thõn qua cỏc
bn tham gia vo trũ chi mi. ghộp k
hot ng khỏc
+ Xõy dng cỏc cụng trỡnh
nng
nhau
khỏc nhau t nhng khi xõy
sng cho
Thỏng 3 - 4
dng.
tr trong
+ T vn ng minh ha,mỳa
hot
sỏng to khỏc hp lý nhng
ng vui
CS 51: Tr th

khỏc vi s hng dn ca cụ. chi,
hin s hp tỏc vi
- K nng hp tỏc: Tham gia
hot
bn bố xung quanh:
vo cỏc s kin trong nhúm,
ng
chp nhn s phõn
nhn v thc hin vai ca mỡnh hc, hot
cụng ca nhúm bn
trong trũ chi ca nhúm.
ng ún
v ngi ln.
v tr
CS 23: Khụng chi
tr.
nhng ni mt v

Ch

Mc tiờu

sinh, nguy him.
CS 62: Tr nghe
hiu li núi:Nghe
hiu v thc hin

Ni dung

- K nng t bo v: Phõn bit

c ni sch v ni bn, phõn
bit ni nguy him( gn h ao,
sụng sui , in) Bit chi
15/3
9


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN
Chủ đề
Thời gian

Mục tiêu

Nội dung

được chỉ dẫn 2,3
hành động.

Tháng 4

nơi sạch và an toàn.
- Kỹ năng tự phục vụ: Trẻ hiểu
được lời nói và chỉ dẫn của
giáo viên, hiểu được những câu
phức và phản ứng lại bằng
những hành động hoặc phản
hồi tương ứng
- Biểu hiện sự cố gắng quan
sát, nghe và thực hiện các quy
định chung trong chế độ sinh

hoạt của lớp(giơ tay khi muốn
nói, chờ đến lượt trả lời cau
hỏi, chăm chú lắng nghe..)
- Khi đến lớp giáo viên yêu cầu
trẻ thực hiện chỉ dẫn và trẻ thực
hiện được(ví dụ cất ba lô lên
giá, cởi giầy và vào lớp cùng
các bạn khác).
CS 78: Không nói - Kỹ năng giao tiếp: Không nói
tục chửi bậy
tục hoặc bắt chước lời nói tục
trong bất kỳ tình huống nào
CS 69: Sử dụng lời - Kỹ năng hợp tác: Trao đổi
nói dể trao đổi và
bằng lời nói để thống nhất cách
chỉ dẫn bạn bè
đề xuất trong cuộc chơi với các
trong hoạt động.
bạn ( Trao đổi để đi đến quyết
định xây dựng công viên bằng
các hình khối hoặc chuyển đổi
vai chơi)
+ Hướng dẫn bạn đang cố gắng
giải quyết một vấn đề nào đó
VD: HD bạn kéo áo hay xếp
hình, hoặc lấy bút chì để tô các
chi tiết của các bức tranh
+ Hợp tác trong quá trình hoạt
động, các ý kiến không áp đặt
hoặc dùng vũ lực bắt bạn phải


Biện
pháp

16/3
9

Tích hợp
lồng
ghép
giáo dục
kỹ năng
cho trẻ
trong
hoạt
động vui
chơi,
hoạt
động
học( Là
m quen
với tác
phẩm
văn học,
tạo


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN
Chủ đề
Thời gian


Mục tiêu
- Biết thay đổi
trang phục khi thời
tiết thay đổi
- Có những thói
quen, hành vi vệ
sinh trong sinh
hoạt hàng ngày.
- Cảm nhận đựoc
cái đẹp trong thiên
nhiên, trong các
câu truyện, bài thơ,
bài hát...về các
hiện tượng TN.
- Thể hiện cảm
xúc, sáng tạo trước
cái đẹp của một số
HTTN qua các sản
phẩm vẽ, nặn, cắt,
dán, xếp hình theo
ý thích của trẻ qua
hoạt động âm nhạc,
tạo hình....
CS 73:Điều chỉnh
giọng nói phù hợp
với tình huống và
nhu cầu giao tiếp.

Tháng 4 - 5


Nội dung
thực hiện theo ý của mình.
- Kỹ năng tự bảo vệ: Trẻ biết
mặc trang phục phù hợp với
thời tiết ( nóng, lạnh, trời
mưa…..)
- Trẻ biết rửa tay, lau mặt đúng
cách trước khi ăn, biết rửa tay
sau khi đi vệ sinh.

Biện
pháp
hình…),
hoạt
động
trong giờ
ăn

- Kỹ năng tò mò, học hỏi, khả
năng thấu hiểu: LQ với các tác
phẩm văn học, hát VĐ nhịp
nhàng theo các bài hát trong
chủ điểm

- Thực hành tạo hình các đề tài
theo chủ điểm: vẽ cầu vồng

- Kỹ năng giao tiếp: Biết điều
chỉnh cường độ giọng nói : nói

đủ nghe, không nói quá to
không nói lí nhí , nói nhỏ trong
ngủ ở lớp, ở nơi công cộng ,
khi người khác đang làm việc ,
không nói to vui đùa khi có
người buồn, bị mệt
+ Trẻ nói với một giọng điệu
và tốc độ tích hợp giao tiếp và
đàm thoại với gười khác với
giọng điệu hồn nhiên và cử chỉ
17/3
9

Tích hợp
lồng
ghép
giáo dục
kỹ năng
cho trẻ
trong
hoạt
động
học, hoạt
động
ngoài


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN
Biện
Thời gian

pháp
CS 26: Biết hút
thân thiện.
trời, hoạt
thuốc lá có hại và
- Kỹ năng tự bảo vệ: Khi hỏi về động vui
không lại gần
tác hại của thuốc lá, trẻ trả lời: chơi,
người đang hút
Hút thuốc lá là độc hại
hoạt
thuốc.
- Biết bày tỏ thái độ không
động giờ
đồng tình:+ Chú đừng có hút
ăn…
thuốc vì có hại
+ Chú đừng hút thuốc ở nơi
đông người
+ Chú ơi! Hút thuốc sẽ bị ho
ốm đấy Phối hợp chân tay nhịp
- Biết lợi ích của 4 nhàng
nhóm thực phẩm
- Thực hành phân nhóm thực
và việc ăn uống
phẩm.
hợp vệ sinh, đầy đủ - Tập nấu các món ăn đặc sán
chất, giữ gìn vệ
của Hà Nội.
sinh đối với sức

khoẻ của bản thân.
- Biết một số món
ăn đắc sản đặc
trưng của Hà Nội.
CS 88: Trẻ bắt
chước hành vi viết - Kỹ năng tự phục vụ; Cầm bút
vá sao chép từ, chữ viết và ngồi để viết đúng cách
cái.
+ Sao chép các từ theo trật tự
cố định trong các hoạt động
+ Trẻ biết sử dụng các dụng cụ
viết, vẽ khác nhau để tạo ra các
kí hiệu biểu đạt ý tưởng hay
một thông tin nào đấy. Nói cho
người khác biết ý nghĩa của các
kí hiệu đó.
- Trẻ bắt chước các hành vi viết
trong vui chơi và các hoạt động
- Có tình cảm yêu
hàng ngày.
quý và tự hào vầ
- Kỹ năng tự tin: Tham dự các

Chủ đề

Mục tiêu

Nội dung

18/3

9


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN
Chủ đề
Thời gian

Tháng 5

Mục tiêu
đất nước Việt Nam,
mong muốn học và
thực hiện những
nét đẹp của người
Việt Nam.
- Trẻ có khả năng
tự phục vụ: biết rử
tay, rửa mặt, đánh
răng hàng ngày,
trẻ biết tự chải
đầu, tự mặc quần
áo gọn gàng
- Trẻ biết các nhóm
thực phẩm cần
thiết cho cơ thể.
Biết cách ăn uống
để bảo đảm sức
khỏe cho cơ thể
- Trẻ biết và không
ăn một số thứ có

hại cho sức khỏe
- Trẻ biệt một số
nơi, một số đồ vật
không an toàn
- Trẻ biết một số
cách tự bảo vệ:
biết kêu cứu và
chạy ra khỏi nơi
nguy hiểm, không
đi theo người lạ,
biết một số việc
làm có thể gay
nguy hiểm
- Trẻ biết hút thuốc
lá có hại cho sức
khỏe và không lại

Nội dung

Biện
pháp

lễ hội chào mừng sinh nhật
Bác.

- Kỹ năng tự phục vụ: Ôn
luyện các kĩ năng tự phục vụ

- Thực hành phân nhóm thực
phẩm, tập làm nội trợ


- Kỹ năng tự bảo vệ: Xem
tranh ảnh, video về các tình
huống, nơi, đồ vật không an
toàn, cách xử lý.

- Xem tranh ảnh, video về tác
hại của thuốc lá,

19/3
9

Tích hợp
lồng
ghép
giáo dục
kỹ năng
sống cho
trẻ trong
mọi hoạt
động của
trẻ ở
trường


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN
Chủ đề
Thời gian

Mục tiêu


Nội dung

Biện
pháp

gần người đang
hút thuốc.
3.2. Phối kết hợp với giáo viên cùng lớp trong việc giáo dục trẻ.
3.2.1. Xác định nhiệm vụ giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi
Để xác định rõ trách nhiệm và thực hiện công việc một cách hợp lý, tránh
không bị chồng chéo, ngay từ đầu năm học, chúng tôi đã họp và phân công công
việc vụ thể cho từng giáo viên trên lớp.
Thường xuyên trao đổi với nhau về các biện pháp, hình thức tổ chức hoạt
động cho trẻ một cách thích hợp tuân theo một số quan điểm: Giúp trẻ phát triển
đồng đều các lĩnh vực: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm- xã hội và thẩm
mỹ. Phát huy tính tích cực của trẻ, giúp trẻ hứng thú, chủ động khám phá tim tòi,
biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các tình huống khác
nhau.
Ngoài ra tôi và các giáo viên trong lớp luôn quan tâm đến những trẻ có các tính,
giúp trẻ có được những mối liên kết mật thiết với những bạn khác trong lớp, trẻ
biết chia sẻ, chăm sóc, biết lắng nghe, trình bày và diễn đạt được ý của mình khi
vào trong các nhóm trẻ khác nhau, qua đó giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin khi tiếp
nhận các thử thách mới.
Phồi kết hợp với tổ chuyên môn, thực hiện kế hoạch giáo dục, kế hoạch
đánh giá trẻ, mỗi trẻ sẽ được giáo viên tại lớp đánh giá chỉ số qua từng chủ điểm
riêng nhằm giúp giáo viên quan sát, ghi chép những kỹ năng trẻ đạt được trong
mỗi ngày làm căn cứ, thước đo để đánh giá cuối độ tuổi, cuối giai đoạn phát
triển của trẻ mẫu giáo lớn. Cũng từ biện pháp này, giáo viên có điều kiện lưu trữ
dữ liệu, sản phẩm để đánh giá trẻ, đồng thời có cơ sở để thay đổi, bổ sung các

biện pháp giáo dục từng trẻ, vì nhận thức của trẻ không đồng đều. Qua đó hình
thành cho trẻ các kỹ năng sống.
3.2.2 . Nghiêm túc thực hiện quy chế chăm sóc giáo dục trẻ
Để hình thành cho trẻ có thói quen và các kỹ năng cơ bản thì trước hết
giáo viên phải thực hiện nghiêm túc qui chế chăm sóc, giáo dục trẻ, có như vậy
mới hình thành cho trẻ các thói quen và các kỹ năng trong sinh hoạt hàng ngày.
Qua việc nghiêm túc thực hiện quy chế hàng ngày mà các kỹ năng sống của trẻ
dần được hình thành và được rèn luyện ngày này qua ngày khác dần dần trở
thành các kỹ xảo đi sâu vào tiềm thức của trẻ, giúp trẻ có được sự tự tin, mạnh
dạn trong mọi hoạt động của cuộc sống.
Việc nêu gương trẻ hàng ngày, hàng tuần là một việc làm thúc đẩy và
khích lệ cho trẻ sự cố gắng hoàn thành công việc mà cô giáo phân công. Một lời
20/3
9


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN
khen của cô giáo cũng đã tạo cho trẻ được sự phấn khởi. Hàng ngày, vào giờ
hoạt động của buổi chiều tôi đã giành 5 – 10 phút trò chuyện với trẻ, nêu gương
những bạn ngoan của ngày hôm đó. Tôi đã nêu rõ bạn ngoan ở điểm nào? Tại
sao bạn được cô khen? Và trong hoạt động nêu gương của ngày cuối tuần, bản
thân cần phát huy những mặt tốt của mình và những trẻ chưa ngoan cố gắng hơn
nữa để cô khen. Ở trường tôi mỗi lớp có một máy camera, trong buổi nêu gương
cuối tuần tôi sẽ thu thập những giữ liệu trong camera về những hoạt động của trẻ
một tuần ở trường, để mở lên cho các con xem và nhận xét xem bản thân, các
bạn trong lớp đã làm tốt những việc gì? và chưa làm tốt những việc gì? Để nêu
gương các bạn làm tốt, những bạn chưa ngoan cần cố gắng hơn trong các tuần
tiếp theo. Việc gọi trẻ nhận xét, nêu gương cho bản thân và cho bạn cũng đã giúp
trẻ mạnh dạn và tự tin phát biểu trước các bạn, tự tin về bản thân mình. Như
vậy, những kỹ năng sống tích cực của trẻ ngày càng một nhiều hơn, giúp trẻ tự

tin, sẵn sàng tham gia mọi hoạt động trong cuộc sống.
3.3.Dạy trẻ kỹ năng sống thông qua hoạt động hàng ngày của trẻ
3.3.1.Thông qua hoạt động học
Để dạy trẻ có các kinh nghiệm, kỹ năng sống cho bản thân thì người giáo
viên phải luôn nghiên cứu, tìm ra các biện pháp tích hợp, lồng ghép trong mọi
hoạt động và nhất là hoạt động học. Với mỗi hoạt động giáo viên có thể tích hợp
nội dung giáo dục khác nhau.
(*) Với hoạt động làm quen với văn học
- Đề tài: Truyện: “ Giấc mơ kỳ lạ ”
Để giúp trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động và khắc sâu, ghi nhớ nội
dung bài học thì điều đầu tiên, người giáo viên cần phải xác định mục tiêu- yêu
cầu của bài học. Thông qua nội dung câu truyện giáo dục trẻ biết giữ gìn sức
khỏe, siêng năng tập thể dục thể thao, có chế độ sinh hoạt hợp lí để tăng cường
sức khỏe và trẻ có kỹ năng tự bảo vệ bản thân.
Một trong những yếu tố không thể thiếu và dẫn đến thành công của hoạt
động là việc chuẩn bị đồ dùng dạy học. Ở đây yêu cầu đồ dùng phải đảm bảo
tính sư phạm, hấp dẫn trẻ.
* Chuẩn bị đồ dùng :
+ Đối với cô:
- Nhạc bài hát: “ Mời bạn ăn”, Bài thơ: “ Tay ngoan”.
- Đĩa về câu chuyện “Giấc mơ kì lạ”
- Ba bức tranh lớn, các mảnh ghép để trẻ chơi.
- Các bộ phận để trẻ đàm thoại như: Tay, Chân, Miệng, Tai, Mắt.
+ Đối với trẻ:
- Không gian : Thoáng mát, sạch sẽ.
21/3
9


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN

- Trang phục gọn gàng sạch sẽ, tâm thế sẵn sàng bước vào tiết học
Ngoài ra giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi giúp trẻ phát triển tư
duy, khả năng ghi nhớ. Trong đó giáo viên cần chú trọng đến câu hỏi giáo dục
trẻ kỹ năng
* Hệ thống câu hỏi
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Có tất cả bao nhiêu nhân vật các con?
+ Cô bé Mi Mi là người như thế nào các con?
+ Trong giấc mơ cô bé đã thấy gì nào?
+ Anh Tay nói gì với anh Chân?
+ Anh Tay và Anh Chân đã rủ nhau đi đâu?
+ Ai cho cô biết bác Tai đã nói gì?
+ Cô Mắt đã hỏi gì các con?
+ Mọi người lúc này đã biết làm sao mình mệt mỏi chưa? Vì sao?
+ Các giác quan đã cùng nhau làm gì?
+ Khi tỉnh dậy Mi Mi đã nghĩ gì?
+ Để có một cơ thể khỏe mạnh các con phải làm như thế nào?
* Hình thức tổ chức
Với những tình huống giáo viên đưa ra trong hoạt động, cũng là một biện
pháp giúp trẻ suy nghĩ, để tìm ra phương án trả lời. Trong câu truyện này, tôi
đưa ra tình huống như sau để vào bài: Hôm nay cô sẽ tặng cho lớp mình một
điều bất ngờ, Chúng mình hãy chào đón bạn Thỏ nâu đến thăm lớp. Sau khi trò
chuyện Thỏ tặng quà cho các bạn. Sau đó cô và trẻ sẽ cùng thảo luận về món
quà đó và dẫn dắt vào bài. Với tình huống như vậy trẻ lớp tôi đã cùng nhau bàn
bạc và thảo luận, sau đó đưa ra phương án trả lời
Với biện pháp trên tôi đã tạo điều kiện cho trẻ có kỹ năng hợp tác nhóm,
thông qua nội dung câu truyện trẻ đã hiểu và có thêm kinh nghiệm trong cuộc
sống , có kỹ năng tự bảo vệ bản thân.
(*) Hoạt động khám phá Môi trường xung quanh
- Đề tài: Sự cần thiết của nước đối với con người, động vật và cây cối

Với đề tài này tôi giáo dục trẻ biết tầm quan trọng nước đối với sự sống
của con người, động vật và cây cối. Qua đó giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm và
bảo vệ nguồn nước
- Chuẩn bị:
* Đồ dùng dạy học:
- Một số đồ dùng để đựng nước: Lọ, cốc, bình nước đun sôi để nguội, bột
màu, đường, muối, 2 bình không, cá, 2 lọ hoa, 1 bông hoa tươi, 1 bông hoa héo.
22/3
9


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN
- Tranh về sự cần thiết của nước đối với con người, cây cối, con vật, tranh
về các nguồn nước( biển, hồ, sông, suối).
- Một số dụng cụ để đong nước.
* Hệ thống câu hỏi:
- Con người dùng nước để làm gì?
- Nước quan trọng đối với cây xanh như thế nào?
- Cô có hai bông hoa nhưng không hiểu sao một bông hoa lại héo, bạn nào
cho cô biết tại sao hoa lại bị héo không?
- Tại sao một bông hoa lại không bị héo?
- Cá sống ở đâu? Khi có nước cá sẽ như thế nào?
- Nếu như không có nước cá sẽ như thế nào?
- Nếu thiếu nước con người, cây cối, động vật sẽ như thế nào?
* Hình thức tổ chức: Với những tình huống giáo viên đưa ra trong hoạt
động, cũng là một biện pháp giúp trẻ suy nghĩ, để tìm ra phương án trả lời.
Trong hoạt động này tôi đã đưa ra tình huống bằng câu truyện : Cóc kiện trời.
Từ câu truyện này tôi muốn dẫn dắt trẻ vào bài: Vì sao các con vật lại đi lên kiện
trời? Từ đó, trẻ sẽ muốn tìm tòi, khám phá xem nước cần thiết với con người,
động vật và cây cối như thế nào?

Với biện pháp trên tôi đã tạo điều kiện cho trẻ có kỹ năng tò mò, học
hỏi, khả năng thấu hiểu. Thông qua buổi khám phá sự cần thiết của nước với con
người, động vật và cây cối trẻ đã hiểu và có thêm kinh nghiệm trong cuộc sống ,
có kỹ năng tự bảo vệ bản thân, bảo vệ nguồn nước.
(*) Hoạt động tạo hình
- Đề tài: Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo
Với đề tài này tôi giáo dục trẻ biết được những đồ dùng đã qua sử dụng
vẫn có thể dùng được vào rất nhiều việc, đặc biệt là có thể làm dồ dùng đồ chơi
mà chúng ta đang hoạt động ở trong các hoạt động. Qua đó giáo dục trẻ có ý
thức giữ gìn đồ dùng, giữ gìn vệ sinh và có ý thức tự phục vụ bản thân.
* Chuẩn bị:
- Đồ dùng dạy học:
+ Đồ dùng của cô:
Nhạc: Vũ điệu hoang dã.
Sa bàn con vật đồ chơi từ côc giấy, đĩa giấy, hộp sữa chua: gà, thỏ, mèo,
con công, Cú mèo….
+ Đồ dùng của trẻ:
Cốc giấy, đĩa giấy, hộp sữa chua hết.
Giấy màu, bìa giấy, mắt nhựa, kéo, bút dạ, băng dính hai mặt, băng dính
xốp, keo.
23/3
9


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN
- Hình thức tổ chức: Trong hoạt động này tôi đã dẫn dắt trẻ đi xem một
buối ca nhạc về một số các loài động vật. Từ buổi biểu diễn tôi muốn dẫn dắt và
đàm thoại vào bài. Trẻ sẽ thấy yêu quý các loài động vật hơn và có cảm hứng, sáng
tạo ra những sản phẩm các con vật bằng các nguyên vật liệu đã qua sử dụng hứng
thú hơn.

Với biện pháp trên tôi đã tạo điều kiên cho trẻ có kỹ năng tự phục vụ, kỹ
năng tự bảo vệ . Thông qua hoạt động tạo hình : Làm đồ chơi tự tạo trẻ đã thấu
hiểu, có thêm nhiều kỹ năng để có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống.
* Kết luận: Việc tích hợp lồng ghép giáo dục kỹ năng vào hoạt động học
đã giúp trẻ hình thành được nhân cách , thói quen tốt trong mọi nề nếp , trẻ sẽ
thấm nhuần ý nghĩa của cuộc sống xung quanh, từ đó tích lũy cho mình những
bài học kinh nghiệm quý báu.
3.3.2.Thông qua giờ đón, trả trẻ
Hình thành cho trẻ có thói quen tốt, trong mọi nề nếp sinh hoạt của lớp là
một việc làm hết sức cần thiết. Chính vì vậy, sau khi nhận lớp học, chúng tôi đã
sắp xếp giá để đồ dùng cá nhân của trẻ và giá đồ chơi trong lớp sao cho thuận
tiện, giúp trẻ thuận tiện trong khi sử dụng.
Ngay từ đầu năm học để giúp trẻ ghi nhớ tủ đựng đồ cá nhân cũng như
qui định của lớp về nội qui khi tham gia sử dụng đồ dùng đồ chơi ở các nhóm tôi
cùng các giáo viên trong lớp đã chụp ảnh trẻ, đánh tên trẻ. Sau đó, tôi và các cô
đã dán vào tủ đựng đồ cá nhân của trẻ. Thông qua hoạt động đón và trả trẻ cũng
như cùng với các hoạt động khác trong ngày chúng tôi thường dạy cho trẻ nhận
biết được đúng tủ cá nhân, đồ cá nhân của mình. Dạy trẻ cách sắp xếp giày dép,
ba lô đúng nơi quy định, ngay ngắn, gọn gàng.
Và tôi phân công tổ trưởng sẽ kiểm tra xem bạn nào thực hiện chưa đạt,
cuối ngày tôi sẽ đánh giá và nêu gương bạn thực hiện tốt, đồng thời cũng khích
lệ động viên cá nhân có cố gắng. Sau đó tôi có thể đưa ra hình thức khen thưởng
khác (cắm cờ, kẹo, tặng quà, ..) để trẻ thực hiện tốt hơn. Từ đó việc cất đồ dùng
không còn là “hành động” mà trở thành “ý thức”, trẻ tự thực hiện không cần
phải đợi nhắc nhở hay kiểm tra.
Ví dụ: Khi trẻ đến lớp, tôi luôn cho trẻ tự xách ba lô vào lớp, tự tháo giày
dép theo sự hướng dẫn của cô và bố mẹ. Nhưng cũng có một số trẻ lớp tôi quen
được mẹ nuông chiều nên phải bế vào tận cửa lớp. Tôi đã trao đổi và khuyên
phụ huynh không nên bế trẻ như vậy. Sẽ tạo cho trẻ sự ỷ lại, nên rèn cho trẻ kỹ
năng tự phục vụ để chuẩn bị bước vào lớp 1. Khi tôi trao đổi như vậy, phụ huynh

đó cũng đã hợp tác với các cô để rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ ở nhà: Dạy trẻ
kỹ năng tự phục vụ: tự xách ba lô, tự tháo/đi giày/dép, tự cởi, đội mũ/áo, tự
lấy/cất đồ dùng cá nhân của mình, tự cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
24/3
9


Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường MN
* Kết luận : Tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua hoạt động
đón trả trẻ đã giúp trẻ có được ý thức tự phục vụ bản thân, trẻ có thói quen tốt
trong sinh hoạt hàng ngày ở lớp cũng như về nhà.
3.3.3.Thông qua hoạt động vui chơi
Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, trẻ 5 tuổi càng
hứng thú và tích cực hơn bởi đáp ứng được nhu cầu cảu trẻ. Trẻ được chơi với
đồ vật, được trải nghiệm thực tế, là cơ sở vững chắc để hình thành và phát triển,
rèn luyện và giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
- Ví dụ: Trong chủ đề “Nghề nghiệp” ở góc phân vai có trò chơi “bác sĩ”,
bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân với thái độ vui vẻ, niềm nở, y tá cấp phát thuốc
và dặn bệnh nhân uống thuốc đúng giờ, bệnh nhân bốc số thứ tự và ngồi chờ
khám theo lượt, lúc này cô giáo giả bộ đóng vai bà lão đi khám bệnh, bà lão đi
sau cùng nhưng được cô y tá dẫn đi khám trước, tình huống xảy ra là các bệnh
nhân kia không đồng ý, bác sĩ mới ra giải thích: bệnh nhân vui lòng đợi tí, ưu
tiên cho người già và trẻ nhỏ. Có thể nói trẻ đóng vai bác sĩ đã có kinh nghiệm
sống rất tốt và trẻ đã áp dụng ngay trong quá trình chơi, kỹ năng giao tiếp và
ứng xử văn minh được thể hiện.

Ảnh trẻ hoạt động trong góc Bác sĩ
- Đối với chủ đề “Gia đình” dạy trẻ kỹ năng chia sẻ, thể hiện sự quan tâm
lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình, ví dụ như: gọi điện thoại hỏi thăm,
chăm sóc ông bà, gia đình cùng nhau đi du lịch, thăm hỏi lẫn nhau lúc ốm đau...

Hoạt động vui chơi diễn ra trong thời gian tương đối dài (40 phút), có rất nhiều
tình huống xảy ra, giáo viên cần bao quát và kịp thời can thiệp để điều chỉnh
hành vi, giúp trẻ có thói quen tốt, biết được cái nào nên làm, cái nào không nên
làm. Lâu dần những thói quen tốt, những hành vi đẹp sẽ được tích lũy và trở
thành kỹ năng sống đối với trẻ. Giáo dục trẻ kỹ năng sống hợp tác: Biết chia sẻ
đồ chơi với các bạn, biết chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi với các bạn.
25/3
9


×