Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

GIÁO ÁN LỚP 2- tuần 8 chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.49 KB, 10 trang )

TOÁN : LUYỆN BẢNG: 9, 8, 7, 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ
I.Mục tiêu :
- Luyên bảng cộng: 9, 8, 7, 6 cộng với một số
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng có liên quan đến dạng toán trên
- Phát huy tính tích cực của hs .
II.Chuẩn bị :
Nội dung luyện tập
III.Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ :
- Gọi hs đọc thuộc bảng cộng 6,7cộng với một số
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :
Bài 1: => Rèn kĩ năng tính nhẩm
6 + 9 6 + 7 8 + 7 8 + 9
6 + 4 7 + 6 9 + 6 9 + 8
7 + 9 8 + 4 8 + 8 7 + 5
6 + 10 7 + 10 8 + 10 9 + 10
- Yêu cầu hs nhớ lại các bảng cộng để nhẩm nhanh
kết quả
Bài 2: => Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
6 + 5... 11 18+ 9 ... 46+ 5
39 + 6 ... 43 86 + 3 ... 39 + 6
9 + 76...77 7 + 46... 39 + 7
- Yêu cầu hs làm bài sau đó nêu cách làm ( phát
phiếu BT )
- Chấm bài, nhận xét , chữa
Bài 3: Số?
9 + ...= 13 6 + ...= 12 9 + ...= 18
8 + ... = 16 7 + ... = 12 7 + ...= 16


- HS vận dụng bảng cộng để điền kết quả
Bài 4. => Rèn kĩ năng đặt tính, tính
36 + 27 68 + 9 47 + 16 8 + 59
- Theo dõi hướng dẫn thêm 1 số em thực hiện tính
còn chậm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Học thuộc công thức 9, 8, 7, 6 cộng với một số
- 2hs
- Nghe

- Nối tiếp nêu kết quả
Đọc đồng thanh lại các bảng cộng 1
lần
- Làm bài
- Làm miệng
- HS tự đặt tính rồi tính
- Lớp làm vào VN - 4hs làm bảng lớp
- Lắng nghe, ghi nhớ
Ngày soạn:
Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2009
TOÁN : LUYỆN DẠNG: 36 + 15
I.Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng đặt tính, tính, giải toán có lời văn liên quan đến dạng toán 36 + 15
- GD ý thức tự giác làm bài của hs .
II.Chuẩn bị :
Nội dung luyện tập
III.Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ :

- Gọi hs đọc thuộc bảng cộng 6 cộng với một số
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :
Bài 1: => Rèn kĩ năng đặt tính, tính
26 + 19 46 + 7 57+ 37
49 + 18 66 + 5 9 + 86
->Lưu ý hs đặt tính thẳng cột, cộng từ phải sang trái
rồi ghi kết quả vào phép tính. Các chữ số cùng hàng
thẳng cột và có nhớ 1 sang tổng các chục khi cộng
qua 10
- Nhận xét, chữa
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Đội 1 trồng được : 57 cây
Đội 2 trồng được : 23 cây
Hai đội : ... cây?
- Chấm bài, nhận xét , chữa
Bài 3: Nối phép tính với kết quả của nó
26 + 48
. 73
57 + 16
. 71
46 + 25
. 74
? Muốn nối với kết quả đúng cần làm gì?
- 2hs
- Nghe
- 3hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con
- HS tự đặt đề toán rồi giải vào vở
1hs làm bảng lớp

57 + 23 = 80 ( cây )
- Tính kết quả ở từng phép tính
Làm theo nhóm đôi
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học

- Lắng nghe
TỰ NHIÊN-XÃ HỘI: LUYỆN: ĂN UỐNG SẠCH SẼ
I. Mục tiêu:
- Giúp hs thế nào là ăn uống sạch sẽ
- Biết lợi ích của ăn uống sạch sẽ
II. Chuẩn bị: - Nội dung luyện tập
- VBT
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động: HS hát bài: Đứng bên sông kìa
trông chú cò
* Hoạt động 1: HS làm các bài tập ở VBT nhằm
củng cố những hiểu biết về ăn uống sạch sẽ
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
- Hướng dẫn hs QS kĩ hình vẽ, xem nội dung của
mỗi tranh sau đó chọn lời bình giải đúng với nội
dung tranh
- Chữa bài, cho hs thảo luận
? Những việc làm của các bạn cho thấy các bạn đã
thực hiện ăn uống sạch sẽ chưa?
? Em đã thực hiện những việc làm của các bạn
trong tranh chưa?
=> Nhắc nhở các em thực hiện đúng vệ sinh ăn
uống

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét, chữa
? Vì sao ở hình 1 và 3 là những thức ăn nước
uống không sạch
* Hoạt động 3: Thảo luận làm thế nào để thực
hiện ăn sạch, uống sạch, ích lợi của ăn sạch, uống
sạch.
- Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi:
? Để ăn sạch, uống sạch em cần chú ý những gì?
- Hát
- 2 hs đọc
- Trao đổi nhóm đôi

Lớp theo dõi, nhận xét,bổ sung
- Nghe, ghi nhớ

- Đánh dấu + vào dưới hình vẽ những
thức ăn nước uống không sạch
- Làm vào VBT, đọc bài làm
- Nghe, ghi nhớ
- Uống nước lã mất vệ sinh và nguy
hiểm; Thức ăn không được đậy kín, ruồi
nhặng bâu vào rất bẩn...
- Thảo luận nhóm 2
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
? Ăn sạch, uống sạch có tác dụng gì?
- GV kết luận
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học

- Dặn hs thực hiện tốt những điều đã học vào
trong cuộc sống
- Nghe, ghi nhớ

- Ghi nhớ
Ngày soạn :
Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2009
TẬP VIẾT : LUYỆN VIẾT CHỮ HOA: E, Ê, G
I.Mục tiêu :
- HS luyện viết đúng mẫu , đẹp chữ hoa E, Ê, G
- Viết đúng cụm từ ứng dụng : Em yêu trường em; Góp sức chung tay.
- GD tính cẩn thận, ý thức rèn chữ giữ vở
II.Chuẩn bị:
+ GV: chữ mẫu
+ HS: Vở luyện viết
III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Ổn định:
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
 2. Giảng bài :
* Quan sát, nhận xét
- Gắn chữ mẫu, yêu cầu hs quan sát chữ E,
Ê, G.
- Yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo và cách viết các
chữ: E, Ê, G
- Viết mẫu và nêu lại cách viết
=>Lưu ý hs cách viết chữ E, Ê, G đặc biệt ở
những nét hs dễ viết sai để hs viết chính xác
- Yêu cầu hs viết chữ E, Ê, G

- Nhận xét, sửa sai
- Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng:
+ Em yêu trường em
+ Góp sức chung tay
- Yêu cầu hs viết: Em, Góp
- Nhận xét, sửa chữa
* Luyện viết :
- Hát

- Nghe
- Quan sát
- 3 – 4 hs
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Viết bảng con
- QS nhận xét về độ cao của các chữ
khoảng cách giữa các tiếng, cách đặt dấu
thanh
- Viết bảng con
- Yêu cầu hs viết vào vở
- Theo dõi,hướng dẫn thêm cho một số em
viết chậm
=> Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế ngồi viết
- Chấm bài, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học

- Viết bài vào vở
- Lắng nghe

Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn và vật liệu chưa nổ

BÀI 1
I. Mục tiêu:
- HS biết được những nơi có thể gặp bom mìn còn sót lại để đề phòng cảnh giác
II. Đồ dùng dạy học: Sách học
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động: Chơi trò chơi: Quả gì ăn được
* Hoạt động 1: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi
- Yêu cầu hs QST và nêu những gì có có trong
tranh
- Gọi hs đọc thông tin sgk
? Tại sao hiện nay Quảng Trị vẫn còn sót lại nhiều
bom mìn và vật liệu chưa nổ?
=> Quảng Trị xưa kia là chiến trường nên hiện
nay vẫn còn rất nhiều bom mìn và vật liệu chưa
nổ còn sót lại.
* Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
? Vật liệu chưa nổ có ở đâu?
? Những nơi nào ở địa phương em có thể còn sót
lại bom mìn?
* Kết luận: sgv
? Em đã từng nghe người lớn nói ở đâu có bom
mìn? Hãy kể lại cho cả lớp cùng biết.
- Bổ sung thêm thông tin để hs biết
=> Bom mìn vẫn còn sót lại ở nhiều nơi, cho nên
phải cảnh giác và phải tránh xa những khu vực
còn lại bom mìn.
* Hoạt động 3: Đọc thơ
- Yêu cầu hs đọc bài thơ
- Chơi

- QST nêu
- 2 hs đọc
- Trao đổi nhóm đôi nêu ý kiến
- Lắng nghe
- Quan sát tranh trả lời
Lớp theo dõi, nhận xét,bổ sung

- Nghe, ghi nhớ
- Xung phong kể

- Lắng nghe
- Nghe, ghi nhớ

- 3 – 4 hs đọc, lớp đọc đồng thanh (1 lần)

×