Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Bài giảng học phần Kinh tế vĩ mô 2: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 52 trang )

D
H

M

_T
TM

CHƯƠNG 6
MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

U


NỘI DUNG CHƢƠNG 6

D

M

_T
TM

H

6.1. Mô hình tăng trƣởng Solow
. . . Tích luỹ vốn và tăng trưởng kinh
. . . Sự gia tăng dân số và tăng
ng kinh
. . . Tiến bộ công nghệ và tăng
ng kinh


6.2.4. Tiết kiệm, tăng trưởng và chính sách kinh tế
6.2. Lý thuyết tăng trƣởng mới
6.2.1. Mô hình học hỏi thông qua đầu tư
6.2.2. Lý thuyết tăng trưởng nội sinh

U


Tài liệu đọc bắt buộc

D

1. N.Gregory Mankiw - Kinh tế vĩ mô -. NXB Thống kê. Hà Nội

H

(Chương 4 – Tăng trưởng kinh tế)

_T
TM

2. Vũ Kim Dung, Nguyễn Văn Công – Giáo trình Kinh tế học tập II
– NXB ĐH KTQD. Hà Nội.
(Chương 15 – Tăng trưởng kinh tế, mục 15.4)

M
U


6.1. MÔ HÌNH TĂNG TRƢỞNG SOLLOW


D

* Giả thiết của mô hình

H

Mỗi quốc gia sử dụng 2 yếu tố đầu vào là vốn (K) vào lao
động (L).

2.

_T
TM

1.

Lượng vốn và lao động tại mỗi quốc gia là không cố định.
Công nghệ sản xuất có thể thay đổi.

M

2. Không có chi tiêu chính phủ (G) hay thuế (T), không có

U

thương mại với nước ngoài.


6.1.1. Tích lũy vốn và tăng trưởng kinh tế


D

Giả định:

H

_T
TM

– Tốc độ tăng dân số của quốc gia bằng 0.

– Công nghệ sản xuất không đổi.

M
U


Hàm sản xuất – sản lượng cho mỗi lao động

D

Tổng sản lượng: Y = F (K, L)

_T
TM

H

Đặt: y = Y/L = sản lượng trên mỗi lao động

k = K/L = vốn trên mỗi lao động
Giả định hàm sản xuất có doanh thu cố định theo quy mô:
zY = F (zK, zL ) với mọi giá trị z > 0

M

trong đó f(k) = F(k, 1)

U

Đặt z = 1/L. Khi đó
Y/L = F (K/L, 1)
y = F (k, 1)
y = f(k)


Đồ thị hàm sản xuất

D

Sản lượng trên
mỗi lao động,
y

_T
TM

H

f(k)

MPK = f(k +1) – f(k)

1

M

Chú {: hàm sản xuất này thể
hiện sản phẩm cận biên của vốn
(MPK ) giảm dần.

U

Vốn trên mỗi lao động, k

Yếu tố làm thay đổi giá trị của k là đầu tư và khấu hao


Hàm tiêu dùng tính cho mỗi lao động

D

Ta có: đồng nhất thức của thu nhập quốc dân:

_T
TM

H

Y=C+I


(Giả định không có chính phủ - G)

Tính trên mỗi lao động:

y=c+i

M

trong đó: c = C/L và i = I /L

U


Hàm tiêu dùng tính cho mỗi lao động

D

• s = tỷ lệ tiết kiệm,

H

Tỷ số giữa mức tiết kiệm và thu nhập quốc dân

_T
TM

Chú ý: s là biến số không tính tên mỗi lao động, mà là tỷ lệ tiết
kiệm chung

• Hàm tiêu dùng tính cho mỗi lao động: c = (1–s)y


M
U


Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư
(tính trên mỗi lao động)

D

• Tiết kiệm (tính cho mỗi lao động)

_T
TM

H

= y – c
= y – (1–s)y
= sy

• Mặt khác từ đồng nhất thức của thu nhập quốc dân tính trên
mỗi lao động, ta có: y = c + i

Suy ra, i = y – c

M

Trong nền kinh tế đóng: tiết kiệm = đầu tư
Hay:


U

sy = i = sf(k)


Mối quan hệ giữa sản lượng, tiêu dùng và đầu
tư (tính trên mỗi lao động)
f(k)

D

Sản lượng
trên mỗi lao
động, y

_T
TM

H
c1

sf(k)

y1

M

i1


U
k1

Vốn trên
mỗi lao
động, k


Khấu hao

D

Mức khấu hao
trên mỗi lao
động, k

_T
TM

H

= tỷ lệ khấu hao
= tỷ lệ giữa lượng vốn bị hao mòn so
với tổng vốn đầu tư trong mỗi giai
đoạn

M

1


k

U

Vốn trên
mỗi lao
động, k


Thay đổi lượng vốn trên mỗi lao động (k)

D
_T
TM

H
Thay đổi trong lượng vốn
k

= đầu tư – khấu hao
=
i


Vì i = sf(k), nên:

M
U

k = s f(k) – k


k


Đồ thị biểu diễn đầu tư và khấu hao

i1

M

δk1

sf(k)

_T
TM

i2
i* = δk*

k

H

δk2

D

Đầu tư và
khấu hao


k*

U

k1

k2

Vốn trên mỗi
lao động, k


Trạng thái dừng

D

Trạng thái dừng là trạng thái tại đó mức tư bản trên mỗi

_T
TM

H

lao động không đổi theo thời gian.
Nếu đầu tư vừa đủ để bù đắp khấu hao thì:
[sf(k) = k ],

Khi đó lượng vốn trên mỗi lao động sẽ không thay đổi:


M

k = s f(k) – k = 0

U


Trạng thái dừng

D

k = s f(k) – k = 0

_T
TM

H
Điều này sẽ xảy ra tại một giá trị của k thỏa mãn

sf(k) = δk

M

ký hiệu là k*, được gọi là mức tư bản ở trạng thái dừng.

U


Trạng thái dừng – minh họa đồ thị
k


D

Đầu tư và
khấu hao

H

sf(k)

M

_T
TM
U

k*

Vốn trên mỗi lao động, k

Chỉ có một giá trị duy nhất k* để Δk = 0 được gọi là mức tư bản ở
trạng thái dừng


Quá trình dịch chuyển về trạng thái dừng
k
k

D


Đầu tư và
khấu hao

k = sf(k)

Đầu


_T
TM

H

sf(k)

k

Khấu hao

k*

M

k1

U

Vốn trên mỗi
lao động, k


Với k < k*, đầu tư sẽ lớn hơn khấu hao, và k sẽ tiếp tục tăng đến k*
Với k > k*, đầu tư sẽ nhỏ hơn khấu hao, và k giảm về k*


Trạng thái dừng
• Trạng thái dừng biểu thị trạng thái cân bằng dài hạn của

D

nền kinh tế.

H

Với tỷ lệ tiết kiệm cho trước, nền kinh tế sẽ tiến tới một trạng
nhiêu.

_T
TM

thái dừng cho dù nó xuất phát từ mức tư bản ban đầu là bao

• Tại trạng thái dừng:

U

– y* = f(k*) không đổi

M

– k = k* không đổi


– c* = y* - sy* = (1 – s) f(k*) không đổi.


Thay đổi tỷ lệ tiết kiệm và trạng thái dừng

D

Tăng tỷ lệ tiết kiệm sẽ dẫn đến tăng đầu tư do đó k sẽ thay đổi đến

H

trạng thái dừng mới:

k
s2 f(k)

_T
TM

Đầu tư và
khấu hao

s1 f(k)

M
U
k 1*

k 2*


k


Thay đổi tỷ lệ tiết kiệm và trạng thái dừng mới

D

• Tỷ lệ tiết kiệm cao hơn s

H

• Vì y = f(k) , nên k* tăng

giá trị k* lớn hơn.
y* tăng .

M

_T
TM
U


Nhận xét

D

• Việc tăng tỷ lệ tiết kiệm sẽ đưa đến tăng trưởng nhanh hơn


H

trong một thời gian ngắn, trước khi nền kinh tế đạt tới trạng



_T
TM

thái ổn định.

Nếu một nền kinh tế duy trì một tỷ lệ tiết kiệm cao nhất định,
sẽ duy trì được mức sản lượng cao nhưng không duy trì được

M

tốc độ tăng trưởng cao

U


Các số liệu thực tế về tỷ lệ tiết kiệm và thu nhập bình
quân đầu người

D

100,000
Thu nhập
Đầu người
2000


_T
TM

10,000

H

(log GDP/POP)

1,000

M
0

5

10

15

U

100

20

25

30


Tỷ lệ đầu tư (%/GDP)
(Trung bình giai đoạn 1960-2000)

35


Quy tắc vàng
xác định tỷ lệ tiết kiệm tối đa hóa tiêu dùng

H

nhau.

D

• Với các giá trị khác nhau của s dẫn đến các trạng thái dừng khác

_T
TM

Vậy đâu là trạng thái dừng tốt nhất?

• Trạng thái dừng tốt nhất là trạng thái ở đó mức tiêu dùng bình
quân đạt được là cao nhất:

c* = (1–s) f(k*).

M


• Cần xác định s và k* để tối đa hóa c*?

U


Quy tắc vàng
xác định tỷ lệ tiết kiệm tối đa hóa tiêu dùng

D

k g* là mức tư bản ở trạng thái dừng k tối đa hóa tiêu

_T
TM

H

dùng (mức tư bản ở trạng thái vàng)

Để xác định mức tư bản ở trạng thái vàng trước hết ta biểu diễn
c* theo k*:
c*

= y*

i*

=

f (k*)


k*

Tại trạng thái dừng i* =
vì k = 0.

U

i*

M

=

f (k*)

Nếu k* tăng sẽ tác động làm thay đổi c* như thế nào?

k*


×