Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 7: Tự tương quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.03 KB, 25 trang )

Chương 7. Tự tương quan
Autocorrelation


Các giả thiết của mô hình CLRM (nhắc lại)
1.

Mô hình là tuyến tính 

Yi = β1 + β2 X 2i + β3 X 3i + u i

2.

Kì vọng Ui bằng 0:

E (u i | X 2i , X 3i ) = 0

3.

Các Ui thuần nhất: 

var(u i ) = σ

4.

Không có sự tương quan  cov(u i u j ) = 0, i
giữa các Ui:

5.

2



j

λ 1 + λ X + λ3 X 3i

2 2i
Không có quan hệ tuyến  1
tính giữa các biến giải  ∀λ1 , λ2 , λ3
thích.

(0, 0, 0)
2

0,


Uncorrelated versus correlated disturbances 
Assumption:
The errors are uncorrelated
cov(u i , u j ) = E (u i u j ) = 0
Assumption:
The errors are correlated
cov(u i , u j ) = E (u i u j ) = σ ij

0 for some  i

3

j



4


7.1. Nguyên nhân của tự tương quan (TTQ


Mô hình chuỗi thời gian thương có tính quán tính



Hiện tượng mạng nhện



Trễ



TTQ có thể xuất hiện vì các vấn đề của mô hình




Bỏ sót biến
Xử lý số liệu
Mo hình định dạng sai

5



7.2. Ước lượng OLS khi có TTQ





Xét Yt= 1+ 2Xt+ut với giả thiết E(ut,ut+s) 0 với 
s 0. Như là điểm xuất phát, ta giả thiết 
nhiễu sinh ra theo cách sau:
 Ut=ρut­1+ t  (­1<ρ<1)     (*)
Ρ: Hệ số tự hiệp phương sai
t: nhiễu ngẫu nhiên thỏa mãn:

            

( t thường được gọi là nhiễu trắng)

6






Lược đồ (*) gọi là lược đồ tự hồi quy bậc 
nhất AR(1).
Lược đồ tự hồi quy bậc hai:
Ut=ρ1ut­1+ ρ2ut­2+ t  (­1<ρ1, ρ2<1)


Khi |ρ|<1 thì AR(1) dừng.
 Chỉ ra được:
+    là ước lượng tuyến tính không chệch.
+    không còn hiệu quả.
Vậy     không còn là ước lượng tuyến tính 
không chệch tốt nhất nữa. Ta có thể tìm 
được BLUE không?


7


7.3. Ước lượng tuyến tính không chệch 
tốt nhất khi có TTQ



Dùng GLS:   Yt= 1+ 2Xt+ut  với Ut là AR(1)
Biến đổi:
Yt­ρYt­1= 1(1­ρ)+ 2(Xt­ρXt­1)+ t 

với  t là nhiễu trắng.


Tính được

  C, D là hằng số điều chỉnh trong thực hành, có thể bỏ qua.
8



7.4. Hậu quả của việc sử dụng OLS khi 
có TTQ




Các ước lượng OLS là LUE, nhưng không 
hiệu quả nữa.
Phương sai OLS thường chệch.

9








Kđ T và F không đáng tin cậy.
Ước lượng chệch  2 thực, dừng như ước 
lượng thấp  2.
R2 có thể là độ đo không đáng tin cậy.
Các phương sai và sai số tiêu chuẩn đã tính 
cũng có thể không hiệu quả.

10


7.5. Phát hiện có TTQ



V/đ chính: chúng ta không quan sát được yếu tố 
ngẫu nhiên (chỉ qs được et thu được từ OLS).



Chúng ta có thể sử dụng phương pháp đồ thị





Vẽ đồ thị phần dư theo thời gian
Vẽ lược đồ tương quan (và tương quan riêng)

Kđ TTQ sử dụng:




Kđ Durbin­Watson
Kđ Breuch­Godfrey
Một số kđ khác

11


A simple idea





We use OLS to estimate unbiased 
parameters
Then we compute the residuals



Why not look at the regression
uˆ t = ρuˆ t −1 + v t



and test if the parameter is significantly 
different from 0
For some reason this is not our first choice!



12


Kđ d­Durbin­Watson

Kđ nổi tiếng nhất cho TTQ là kđ Durbin­
Watson.

Các giả thiết:


3.

Mô hình hồi quy chứa hệ số chặn
X cố định trong phép lấy mẫu lặp
Ut phân bố chuẩn

4.

Ut là AR(1) 

1.
2.

5.

6.

Mô hình không chứa giá trị trễ của biến phụ 
thuộc. Kđ không áp dụng cho MH sau                
       :
Không có các quan sát bị mất trong dữ liệu
13


n



Thống kê Durbin­Watson:




n

Ta có
d

n

2
t

e

t 2

2
t 1

e

n

2

t 2

et et

d

1

t 2
n

et 1 ) 2

(et

t 2
n

et2

t 1

et2

t 1
n

2

et2

n

2

t 2


t 2
n

2
t

e

et et

1

2 1

et et

1

2
t

e

2 (1

ˆ)

t 1


et et

1



ˆ



Ρ=1 thì d=0, Ρ=­1 thì d=4, Ρ=0 thì d=2.

              
et2 là hệ số tự tương quan bậc nhất của 
mẫu, đó là ƯL của ρ. Vì ­1 ρ 1 nên 0  d 4.
14


The Durbin­Watson test, III

The critical values dL and dU 
are given in Table D.5A in 
Gujarti

15


Một số giá trị cận trên và cận dưới của thống 
kê Durbin­Watson


16


The Durbin­Watson Decision Rule once more

17


Kđ Breuch­Godfrey (BG)




Kiểm định Breuch­Godfrey có tính “tự 
nhiên” hơn theo nghĩa mà nó sử dụng hồi 
quy. 
Xét mô hình:

Yt = β1 + β 2 X 2t + L + βk X kt + u t
u t = ρ1u t −1 + ρ2u t −2 + L + ρ p u t − p + v t

18


Kiểm định Breuch­Godfrey
1.

2.

Sử dụng OLS ước lượng phần dư


uˆ t = Yt − βˆ 1 + βˆ 2 X 2t + L + βˆ k X kt

Hồi quy phần dư lên các giá trị trễ VÀ biến giải 
thích gốc thu được R2

uˆ t = α1 + α 2 X 2t + Lα k X kt + ρ1uˆ t −1 + ρ2uˆ t −2 + L + ρ p uˆ t − p + v t

Với n đủ lớn, BG chỉ ra: (n­p)R2~  2(p)
Nếu (n­p)R2>  2(p) thì H0 bị bác bỏ.
3.

 (Chú ý: Kiểm định F không đúng nữa)

19


7.6. Các biện pháp khắc phục:
1. Khi cấu trúc TTQ đã biết
Xét mô hình
(1)
với vt thỏa mãn các giả thiết OLS

Viết lại mô hình theo t­1
Biến đổi mô hình

(2)
20



Ước lượng bình phương tổng quát
Nếu biết   thì chúng ta biến đổi dữ liệu về dạng 
(2) và ước lượng bằng OLS
 Cách làm đó gọi là GLS
 Chú ý:
­ Hồi quy Y* đối với X* có hay không có hệ số chặn 
phụ thuộc vào phương trình gốc có hệ số chặn 
hay  không.
­ Để tránh mất 1 quan sát trong (2), ta lấy qs đầu:


Y1* = Y1 1 − ρ 2 , X 1* = X1 1 − ρ 2


Khi   chưa biết, chúng ta có thể bắt đầu bằng ước 
lượng nó và sau đó sử dụng dạng biến đổi (2).
21


2. Khi ρ chưa biết
a) Phương pháp sai phân cấp 1:
Ρ=1 Yt= 1+ 2Xt+ 3t+ut với ut là AR(1)       (1)
Yt­1= 1+ 2Xt­1+ 3(t­1)+ut­1
Yt= 2  Xt+ 3+  t thỏa mãn CLRM   (2)
Hệ số chặn của (2) là hệ số biến xu thế của MH 
gốc.

(2) là phương trình sai phân cấp 1.
Yt


Yt
2

1

1

2

Xt

Xt

2

1

t

2

Ρ=­1
Là mô hình hồi quy trung bình trượt (2 thời kì)
22


b) Ước lượng ρ dựa trên thống kê 
    d­Durbin­Watson






d
Ta có: d 2 (1 ˆ ) hay ˆ 1
2
Ta ước lượng ρ, sau đó ước lượng dạng sai 
phân tổng quát (2) như trong mục 1.

Chú ý:

d
ˆ 1
­ Quan hệ               không đúng trong m
ẫu nhỏ. Theil 
2

và Nagar đã giới thiệu một công thức cho mẫu nhỏ 
(Bài tập 12.6 Guarati).       

­ Ước lượng này áp dụng cho mẫu lớn.
23


C) Thủ tục lặp Cochrane­Orcutt để ước 
lượng ρ 
Y = + X +u            (1)
t

1


2

t

t

Giả sử            ut=ρ ut­1+ t     (2)
B1:  ƯL (1) thu ei

ˆ
B2: ƯL (2): et=ρ et­1+v*t  thu đ
ược
*
Yt

ˆ Yt 1
ˆ *, ˆ *

(Xt

ˆ X t 1 ) et*

B3: ƯL
      thu được 1 2
et** Yt ˆ1* ˆ2* X t
B4: Tính phần dư mới **
**
et
et 1 wt

B5: Trở lại b
ˆˆ ước 2: ƯL                        thu ƯL vòng 2 
của ρ là 
1

2

Quá trình lặp đến khi các ước lượng kế tiếp nhau 
của ρ khác nhau một lượng rất nhỏ.     24


d) Phương pháp Durbin­Watson 2 bước 
để ước lượng ρ
Xét mô hình  Yt= 1+ 2Xt+ut           (1)
Yt­1= 1+ 2Xt­1+ut­1
Yt­ρYt­1= 1(1­ρ) + 2Xt+ρ 2Xt­1+ut­ρut­1
Yt= 1(1­ρ) + 2Xt­ρ 2Xt­1+ρYt­1+

t    

(2)

B1: Xem (2) mô hình h
ˆ ồi quy 4 biến. Hồi quy Yt theo 
Xt, Xt­1, Yt­1 thu 
B2: Biến đổi mô hình về phương trình sai phân tổng 
quát và ước lượng bằng OLS. ˆ
 Chú ý: ước lượng hệ số Y (=     ), tuy là ước 
t­1 
lượng chệch của ρ nhưng là ước lượng vữ

25ng của 


×