Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 5 - ThS. Phạm thị Mộng Hằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 42 trang )

CHƢƠNG 5:

NỘI DUNG CỐT LÕI
1
2

Tỷ giá hối đoái
Những vấn đề cơ bản về lạm phát

3

Những vấn đề cơ bản về thất nghiệp

4

Những vấn đề cơ bản về tăng trƣởng kinh tế

Phần I: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Kinh tế vĩ mô

1


LUỒNG VỐN VÀ HÀNG HÓA
QUỐC TẾ
Ta có: Y = C + I + G + NX (1)
 Y – C – G = I + NX
mà Y – C – G = [(Y – T) – C] + (T – G)
= Sp + Sg = S nên:
S – I = NX (2)



LUỒNG VỐN VÀ HÀNG HÓA
QUỐC TẾ
a. NX là cán cân thƣơng mại:
- NX >0: thặng dƣ cán cân TM
- NX <0: phải đi vay từ nƣớc ngoài để bù
đắp cho sự chênh lệch giữa xuất khẩu và
nhập khẩu
- NX = 0: Cán cân thƣơng mại cân bằng

LUỒNG VỐN VÀ HÀNG HÓA
QUỐC TẾ
b. S -I là đầu tƣ nƣớc ngoài ròng NFI:
- S - I >0: S cao hơn I có thể cho nƣớc ngoài
vay
- S - I >0: S ít hơn I phải vay nƣớc ngoài để bù
đắp khoảng chênh lệch
c. Cán cân thƣơng mại và đầu tƣ nƣớc ngoài
ròng phải bằng nhau: Thâm hụt cán cân
thƣơng mại (NX <0) hay tƣơng đƣơng (S –I <
0 hay S < I)

Kinh tế vĩ mô

2


LUỒNG VỐN VÀ HÀNG HÓA
QUỐC TẾ
d. Ý nghĩa đối với 1 quốc gia tăng thâm hụt NS

Giả sử thƣơng mại đang cân bằng NX =0. Một
sự tăng lên của G (hay giảm T) sẽ tăng thâm
hụt NS → giảm S. Để trở lại cân bằng, một
(hoặc 1 số) điều sau đây phải xảy ra:
- Giảm NX, nền kinh tế thâm hụt cán cân TM:
vay nƣớc ngoài để tài trợ cho sự thâm hụt.
- Giảm I cũng có nghĩa là lấn át đầu tƣ để tài
trợ cho thâm hụt.

TỶ GIÁ
HỐI ĐOÁI

Kinh tế vĩ mô

3


Định nghĩa tỷ giá hối đoái
• Là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền trong
nƣớc với đồng tiền nƣớc ngoài hay nó
là giá của đồng tiền một nƣớc đƣợc thể
hiện bằng đồng tiền của nƣớc khác

Xác định tỷ giá

Kinh tế vĩ mô

4



Tăng (giảm) cầu ảnh hƣởng đến
tỷ giá cân bằng

Tăng (giảm) cung ảnh hƣởng
đến tỷ giá cân bằng

Nguyên nhân làm cung, cầu
ngoại tệ thay đổi
Tổng thu nhập thay đổi
NGUYÊN NHÂN

Mức chênh lệch lạm phát
Kỳ vọng trong tƣơng lai
Tƣơng quan lãi suất thay đổi

Đầu cơ

Kinh tế vĩ mô

5


Ảnh hƣởng của sự thay đổi tỷ giá
đến XNK
Tỷ giá hối đoái: e = 15.000đ/$
Giá mũ ($):
1$
Giá máy tính
15.000.000đ


e =16.000đ/$
0,9375$
16.000.000đ

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
•Tỷ giá hối đoái = Tỷ giá hối đoái x Tỷ số giữa
thực tế
danh nghĩa
các mức giá

ε

=

e

x

P/P*

P: Giá trong nƣớc tính bằng nội tệ
P*: Giá nƣớc ngoài tính bằng ngoại tệ
- Nếu ε cao, hàng nội tƣơng đối rẻ, hàng ngoại tƣơng đối
đắt. Khi đó dân cƣ trong nƣớc mua ít hàng hóa NK, NX
cao
- Nếu ε thấp, hàng nội tƣơng đối đắt, hàng ngoại tƣơng
đối rẻ. Khi đó dân cƣ nƣớc ngoài mua ít hàng hóa NK,
NX thấp

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC TẾ VÀ

XUẤT KHẨU RÒNG
ε
NX(ε)

NX
Xuất khẩu ròng và tỷ giá hối đoái thực tế

Kinh tế vĩ mô

6


BÀI TẬP
• Tý giá hối đoái của Việt Nam so với
Trung Quốc là: 3302,26 đồng/CNY
• Tỷ giá hối đoái của Trung Quốc so với
Mỹ là 6,307196CNY/$
• Tính tỷ giá hối đoái của Việt Nam so với
Mỹ?

Phần II: LẠM PHÁT

Thế nào là lạm phát?
(1) Năm nay giá của một hộp sữa Vinamilk 350ml
tăng lên 5% so với năm trƣớc vì chất lƣợng
đã đƣợc thay đổi
(2) Năm nay giá của một hộp sữa Vinamilk 350ml
tăng lên 5% so với năm trƣớc nhƣng chất
lƣợng không thay đổi
(3) Năm nay giá của một hộp sữa Vinamilk 350ml

tăng lên 5% so với năm trƣớc vì thay đổi bao
bì đẹp hơn

Kinh tế vĩ mô

7


Định nghĩa lạm phát
• Lạm phát ( Inflation) là tình trạng mức giá
chung của nền kinh tế tăng lên trong một
thời gian nhất định
• Tỷ lệ lạm phát là % thay đổi của mức giá
thời kỳ này so với thời kỳ trƣớc đó

Định nghĩa lạm phát
• Giảm phát: Là tình trạng mức giá chung
của nền kinh tế giảm xuống

• Giảm lạm phát: Là sự sụt giảm của tỷ lệ
lạm phát ( tốc độ tăng giá chậm lại)

Thế nào là lạm phát?
(1) Năm nay giá của một hộp sữa Vinamilk 350ml
tăng lên 5% so với năm trƣớc vì chất lƣợng
đã đƣợc thay đổi
(2) Năm nay giá của một hộp sữa Vinamilk 350ml
tăng lên 5% so với năm trƣớc nhƣng chất
lƣợng không thay đổi
(3) Năm nay giá của một hộp sữa Vinamilk 350ml

tăng lên 5% so với năm trƣớc vì thay đổi bao
bì đẹp hơn

Kinh tế vĩ mô

8


Thế nào là lạm phát?
(1) Năm nay mức giá chung tăng lên 5% so với
năm trƣớc vì chất lƣợng của tất cả hàng hóa
đã đƣợc thay đổi
(2) Năm nay mức giá chung tăng lên 5% so với
năm trƣớc nhƣng chất lƣợng của tất cả hàng
hóa không thay đổi
(3) Năm nay mức giá chung tăng lên 5% so với
năm trƣớc vì tất cả các hàng hóa đã đƣợc
thay đổi bao bì đẹp hơn

PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
Tỷ lệ lạm
phát

Khả năng
dự đoán

Lạm phát vừa phải
Lạm phát dự tính
Lạm phát phi mã
Lạm phát ngoài

dự tính
Siêu lạm phát

LẠM PHÁT DỰ TÍNH
Là lạm phát diễn ra đúng nhƣ dự kiến.
Hiệu ứng tích cực: “ dầu bôi trơn” ( chi phí mua
lao động giảm) : khuyến khích đầu tƣ, tăng việc
làm, tỷ lệ thất nghiệp giảm
Hiệu ứng tiêu cực: Rất nhỏ
- “ Chi phí mòn giầy”
- “ Chi phí thực đơn”

Kinh tế vĩ mô

9


Chi phí mòn giầy & chi phí thực
đơn

LẠM PHÁT NGOÀI DỰ TÍNH

Là phần tỷ lệ lạm phát vƣợt ra ngoài dự
kiến của mọi ngƣời
Tác động
- Đầu tƣ sai lầm
- Phân phối lại thu nhập và của cải

Phân phối lại thu nhập và của
cải

+ Tỷ lệ lạm phát thực tế cao hơn tỷ lệ lạm
phát dự kiến:
Ai là ngƣời có lợi?
a.Ngƣời có tài sản (hàng hóa)
b.Ngƣời làm công ăn lƣơng
c.Ngƣời đang vay nợ
d.Ngƣời gửi tiền
e.Ngƣời cho vay
+ Tỷ lệ lạm phát thực tế thấp hơn tỷ lệ
lạm phát dự kiến: Ngƣợc lại

Kinh tế vĩ mô

10


LẠM PHÁT VỪA PHẢI
Còn goị là lạm phát 1 con số: Tỷ lệ lạm phát <10%/năm.
Nguyên nhân: do sức ỳ, do sự kỳ vọng
- Sức ỳ của nền kinh tế là hiện tƣợng giá cả tăng lên vào dịp lễ,
tết, sau đó giảm, nhƣng không giảm về đúng mức trƣớc khi
tăng giá, thƣờng tăng lên 1 chút, gây ra lạm phát với tỷ lệ thấp
- Do sự kỳ vọng: “ tăng giá trƣớc”
Tác động: Giá tƣơng đối ổn định, có thể ký hợp đồng dài hạn
bằng tiền với các điều kiện danh nghĩa.

LẠM PHÁT PHI MÃ

Còn goị là lạm phát 2,3 con số: Tỷ lệ lạm
phát từ 10% đến 1.000%/ năm

Nguyên nhân: do biến động từ phía tổng
cầu hay tổng cung.
Tác động:
- Thị trƣờng tài chính không ổn định ( do vốn
chảy ra nƣớc ngoài)
- Làm tăng xu hƣớng dự trữ vàng hay ngoại
tệ mạnh.
- Làm dân chúng hoang mang, lo sợ

SIÊU LẠM PHÁT
Tỷ lệ lạm phát rất lớn, trên 1.000%/ năm.
Nguyên nhân: Do biến cố chính trị hay chiến tranh
Tác động: phá hủy toàn bộ hệ thống tài chính, tiền tệ của
quốc gia, hay nền kinh tế đó.
Giải pháp: làm lại từ đầu → đổi tiền.
Đức
(1923):
10.000.000.000%/năm.
Bolivia
(1985):
50.000%/năm. Zimbabwe (2008): 2.200.000%/năm

Kinh tế vĩ mô

11


Đo lƣờng lạm phát

 Chỉ số điều chỉnh GDP ( GDP Deflator

- GDPdef)
 Chỉ số giá tiêu dùng ( Consumer Price
Index – CPI)

Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP Deflator)

Chỉ số điều chỉnh GDP là tỷ lệ giữa GDP
danh nghĩa và GDP thực tế:
D  GDPdef 

GDPn
*100
GDPr

Đo lƣờng tỷ lệ lạm phát bằng D
 D

TLLP   t  1 *100%
 Dt 1 

Kinh tế vĩ mô

12


Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer
Price Index) là chỉ số tính theo
phần trăm để phản ánh mức thay
đổi tƣơng đối của giá hàng tiêu
dùng theo thời gian.

Chỉ số giá tiêu dùng CPI chuyển giá của nhiều
loại hàng hóa và dịch vụ thành một chỉ số duy
nhất đo lƣờng mức giá chung

GIỎ HÀNG CPI CỦA MỸ BAO GỒM NHỮNG GÌ?
Housing
4%

4%
Transportation

6%

Food and berverage

6%
41%
6%

Education and
communication
Medical care
Recreation

16%
Apprel
17%

Kinh tế vĩ mô


Other goods and services

13


Chỉ số giá tiêu dùng đƣợc tính toán
nhƣ thế nào?





Xác định giỏ hàng hóa cố định
Xác định giá cả
Tính chi phí của giỏ hàng
Chọn năm gốc và tính chỉ số
- Chọn một năm nào đó làm gốc
- Tính CPI bằng cách lấy chi phí của giỏ hàng
hóa và dịch vụ trong từng năm chia cho chi
phí của giỏ hàng hóa và dịch vụ đó trong
năm gốc, sau đó nhân cho 100

Tính tỷ lệ lạm phát

Tính CPI và tỷ lệ lạm phát: Ví
dụ
• Bƣớc 1: Xác định giỏ hàng hóa cố định
4 hot dogs và 2 hamburger

Kinh tế vĩ mô


14


Tính CPI và tỷ lệ lạm phát: Ví
dụ
• Bƣớc 2: Xác định giá cả của mỗi hàng hóa
trong mỗi năm
Năm

Hot dogs

Hamburgers

2006

$1

$2

2007

$2

$3

2008

$3


$4

Tính CPI và tỷ lệ lạm phát: Ví
dụ
• Bƣớc 3: Tính chi phí để mua giỏ hàng trong
mỗi năm:
2006

$8

2007

$14

2008

$20

Tính CPI và tỷ lệ lạm phát: Ví
dụ
• Bƣớc 4: Chọn một năm làm gốc (2006) và tính
CPI mỗi năm:

Kinh tế vĩ mô

2006

($8/$8) x 100 = 100%

2007


($14/$8) x 100 = 175%

2008

($20/$8) = 250%

15


Tính CPI và tỷ lệ lạm phát: Ví
dụ
• Bƣớc 4: Sử dụng CPI để tính tỷ lệ lạm phát so
với năm trƣớc:
2007

(175-100)/100 x 100 = 75%

2008

(250-175)/175 x 100 = 43%

Ví dụ 2
• Năm gốc là 2008
• Chi phí của giỏ hàng hóa năm 2008 là 1200 tỷ
đồng
• Chi phí của giỏ hàng hóa tƣơng tự tính ở năm
2010 là 1236 tỷ đồng
• Giá đã tăng ?% giữa năm 2008 và năm 2010


Những vấn đề phát sinh khi tính
toán CPI
• Không phản ánh đƣợc độ lệch thay thế vì
nó sử dụng giỏ hàng hóa cố định ( vấn đề
tăng giá và xu hƣớng tiêu dùng)
• Sự xuất hiện những hàng hóa mới
• Không tính đƣợc sự thay đổi chất lƣợng

Kinh tế vĩ mô

16


Câu hỏi thảo luận
• Sự khác nhau giữa CPI và D?
• Ƣu, nhƣợc điểm khi sử dụng CPI
để tính lạm phát?
• Ƣu, nhƣợc điểm khi sử dụng D để
tính lạm phát?

- Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh giá cả
của hàng hóa và dịch vụ đƣợc sản xuất
trong nƣớc
- Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh giá của mọi
hàng hóa và dịch vụ đƣợc ngƣời tiêu
dùng mua

- GDPdef so sánh giá của hàng hóa và dịch
vụ đƣợc sản xuất ra trong năm hiện tại so
với năm gốc

- CPI so sánh giá của một giỏ hàng hóa và
dịch vụ cố định trong năm hiện tại so với
năm gốc

Kinh tế vĩ mô

17


ĐỂ TÍNH LẠM PHÁT
• Dùng CPI

• Dùng D

- Ƣu: tính nhanh

- Ƣu: tính chính xác

- Nhƣợc: không chính
xác, vì chỉ dựa trên
một giỏ hàng hóa đã
chọn.

- Nhƣợc: phải đợi hết
năm mới có số liệu
thống kê để tính, nên
chậm.

GIỎ HÀNG HÓA VIỆT NAM


Lƣơng thực, thực phẩm
Vật liệu xây dựng
Giao thông và bƣu chính viễn thông
Đồ dùng gia đình
May mặc

5.41%3.59% 3.31%
5.42%
4.56%

Đồ uống, thuốc lá
42.85%

Y tế
Giáo dục
Văn hóa, thể thao, giải trí

7.21%
8.62%

Khác
9.04%

9.99%

Những bất cập khi tính CPI ở
Việt Nam?

Kinh tế vĩ mô


18


Nguyên nhân gây ra lạm phát
Sức ỳ của
nền kinh tế

Cầu kéo

Chi phí
đẩy

DO SỨC Ỳ CỦA NỀN KINH TẾ
P tăng đều với tỷ lệ không đổi trong thời gian dài,
cung, cầu không thay đổi đáng kể.
→ Lạm phát diễn ra gần đúng dự đoán: LP ỳ (LP dự
đoán)

DO SỨC Ỳ CỦA NỀN KINH TẾ

Kinh tế vĩ mô

19


LẠM PHÁT DO CẦU KÉO
Khi tổng cầu tăng, dẫn đến mức giá chung của hàng hóa
tăng gọi là lạm phát do cầu kéo
Nguyên nhân làm cho tổng cầu tăng:
C , G, X , I  (hoặc S M)  AD Y, P, U


LẠM PHÁT DO CẦU KÉO

LẠM PHÁT DO CHI PHÍ ĐẨY
• Xảy ra do chi phí sản xuất tăng (tiền lƣơng, giá
nguyên nhiên vật liệu, lãi suất tăng, thuế tăng…)
làm hạn chế khả năng sản xuất của các doanh
nghiệp, AS giảm, nên mức giá chung của hàng
hóa tăng.
 CPSX  AS   Y , P, U 

Kinh tế vĩ mô

20


LẠM PHÁT DO CHI PHÍ ĐẨY

Còn một số nguyên nhân nữa nhƣ:
Tâm lý hoảng loạn của người dân

1

Hàng hóa nhập khẩu tăng giá:
“ Nhập khẩu lạm phát”

2

3


Xuất khẩu tăng
Ngành kinh doanh không hiệu quả

4
5

Lạm phát do chính sách tiền tệ

Câu hỏi thảo luận
• Theo các bạn, lạm phát bằng 0 có tốt
không? Vì sao tốt, vì sao không?

Kinh tế vĩ mô

21


TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT

Những căng thẳng xã hội:
- Căng thẳng trong gia đình
- Ngƣời lao động và ngƣời chủ
- Chính phủ và ngƣời tiêu dùng…

TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT

Ảo tƣởng tiền tệ ( Money illusion):
Những ngƣời có thu nhập danh nghĩa theo
kịp lạm phát vẫn cảm thấy sự đe dọa bởi
sự tăng giá. Khi thu nhập danh nghĩa cao

hơn không mua thêm đƣợc chút hàng hóa
nào, họ cảm thấy bị đánh lừa

Kinh tế vĩ mô

22


TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT

Tình trạng không chắc chắn:
Hoãn việc tiêu dùng và sản xuất hoặc
vội vã dùng tiền vào những việc ngớ ngẩn
trƣớc khi nó mất giá

TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT

Đầu cơ
• Lợi dụng cơ hội lạm phát
để “tích lũy” sản phẩm,
hàng hóa và thu lợi sau khi
thị trƣờng ổn định trở lại.
• Chủ yếu là trong ngắn hạn
và thu lợi nhờ chênh lệch về
giá
• Những mặt hàng thƣờng bị
đầu cơ nhƣ vàng, sắt thép,
cà phê, lúa gạo…

TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT

Suy yếu thị trƣờng vốn:
Nếu lãi suất thực âm thì các tổ chức tín dụng
khó huy động tiết kiệm từ đó sẽ làm giảm đầu tƣ

Kinh tế vĩ mô

23


TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
Đóng thuế lũy tiến theo thu nhập ( Bracket creep):
Chuyển ngƣời có thu
nhập danh nghĩa tăng
vào nhóm ngƣời phải
nộp thuế thu nhập cao
hơn

Bậc

Số tiền
(triệu đồng)

Mức áp
thuế („%)

1

0-4

0%


2

4-6

5%

3

6–9

10%

4

9 – 14

15%

5

14 – 24

20%

6

24 – 44

25%


7

44 – 84

30%

8

> 84

35%

TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
• Phát sinh chi phí điều chỉnh giá: “Chi phí thực đơn”

Hiệu ứng giá cả
• Không phải toàn bộ giá cả đều tăng cùng một
tỷ lệ trong thời kỳ lạm phát

Kinh tế vĩ mô

24


Hiệu ứng thu nhập
• Nếu giá tăng, thu nhập cũng phải tăng
• Thực tế, thu nhập của một số ngƣời tăng
nhanh hơn lạm phát, trong khi thu nhập của
những ngƣời khác tăng chậm hơn

Những ngƣời có thu nhập danh nghĩa tăng
nhanh hơn tỷ lệ lạm phát sẽ đƣợc lợi

Hiệu ứng của cải
• VD: Đầu năm gởi 100$ vào Ngân hàng
với lãi suất 10%/năm. Cuối năm nhận
đƣợc 110$. Nếu giá cả tăng gấp đôi thì
giá trị thực của số tiền này là 55$. Bị
thiệt hại so với những ngƣời đã tiêu
toàn bộ thu nhập từ đầu năm
Những ngƣời sở hữu những tài
sản có giá trị thực đang tăng sẽ khá
hơn những ngƣời khác

Kinh tế vĩ mô

25


×