Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng Nhập môn Kinh tế lượng: Chương 2 (Phần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.28 KB, 5 trang )

I. HÀM HỒI QUY TỔNG THỂ VÀ HÀM HỒI
QUY MẪU

Chương 2

1. Hàm hồi quy tổng thể của hồi quy 2 biến

MÔ HÌNH HỒI QUY
HAI BIẾN

Trong quan hệ hồi quy , một biến phụ thuộc có thể ñược
giải thích bởi nhiều biến ñộc lập
Nếu chỉ nghiên cứu một biến phụ thuộc bị ảnh hưởng bởi
một biến ñộc lập => Mô hình hồi quy hai biến
Nếu mối quan hệ giữa hai biến này là tuyến tính => Mô
hình hồi quy tuyến tính hai biến

I. HÀM HỒI QUY TỔNG THỂ VÀ HÀM HỒI
QUY MẪU

I. HÀM HỒI QUY TỔNG THỂ VÀ HÀM HỒI
QUY MẪU

Hàm hồi quy tổng thể (PRF) của mô hình hồi quy hai biến

Hàm hồi quy tổng thể (PRF) của mô hình hồi quy hai biến

PRF : Y i = β 1 + β 2 X i + U i
Trong ñó

β1,β2 là các tham số của mô hình với ý nghĩa :



Y : Biến phụ thuộc
Yi : Giá trị cụ thể của biến phụ thuộc
X : Biến ñộc lập
Xi : Giá trị cụ thể của biến ñộc lập
Ui : Sai số ngẫu nhiên ứng với quan sát thứ i

β1 : Tung ñộ gốc của hàm hồi quy tổng thể, là giá trị
trung bình của biến phụ thuộc Y khi biến ñộc lập
X nhận giá trị bằng 0
β2 : ðộ dốc của hàm hồi quy tổng thể , là lượng thay
ñổi trung bình của Y khi X thay ñổi 1 ñơn vị

I. HÀM HỒI QUY TỔNG THỂ VÀ HÀM HỒI
QUY MẪU

ðồ thị minh họa
Tiêu dùng Y (trieu ñong/tháng )

PRF : Y i = β 1 + β 2 X i + U i
Trong ñó

7

PRF

6

Yˆi = β1 + β 2 X i


Ui

2. Hàm hồi quy mẫu của hồi quy 2 biến

5
4

Yi

3
2
1
0
0

1

2

3

4

5

6

Thu nhập X (triệu ñồng/tháng)

7


8

Trong thực tế rất khó nghiên cứu trên tổng thể nên
thông thường người ta nghiên cứu xây dựng hàm hồi
quy trên một mẫu => Gọi là hàm hồi quy mẫu


I. HÀM HỒI QUY TỔNG THỂ VÀ HÀM HỒI
QUY MẪU

Tiêu dùng Y (trieu ñong/tháng )

ðồ thị minh họa
7

SRF

6

ei

5

2. Hàm hồi quy mẫu của hồi quy 2 biến

Yˆi =βˆ1 +βˆ2 Xi

SRF : Yi = βˆ1 + βˆ2 X i + ei


4
3

Trong ñó
βˆ1 Tung ñộ gốc của hàm hồi quy mẫu, là ước lượng
ñiểm của β1
βˆ2 ðộ dốc của hàm hồi quy mẫu, là ước lượng ñiểm
của β2

Yi

2

βˆ2

βˆ1

1
0
0

1

2

3

4

5


6

7

8

ei

Thu nhập X (triệu ñồng/tháng)

Sai số ngẫu nhiên , là ước lượng ñiểm của Ui

2. Hàm hồi quy mẫu của hồi quy 2 biến

SRF : Yi = βˆ1 + βˆ2 X i + ei
Nếu bỏ qua sai số ngẫu nhiên ei , thì giá trị thực tế Yi sẽ
trở thành giá trị ước lượng Yˆ
i

SRF : Yˆi = βˆ1 + βˆ2 X i

Tiêu dùng Y (tri eu ñong/tháng )

I. HÀM HỒI QUY TỔNG THỂ VÀ HÀM HỒI
QUY MẪU
7

SRF


6

ei

5

ei
ei

4
3

ei

ei

ei

2

ei

1
0
0

1

2


3

4

5

6

7

8

Thu nh?p X (tri?uñ?ng /tháng)

II.

PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ
NHẤT (OLS)

1. Ước lượng các tham số của mô hình
Giá trị thực tế Yi = βˆ1 + βˆ2 X i + ei
Giá trị ước lượng Yˆ = βˆ + βˆ X
i

Sai số
Tìm

2

ei = Yi − Yˆi = Yi − βˆ1 − βˆ2 X i


n

n

(

)

2

∑ e = ∑ Yi − βˆ1 − βˆ2 X i → min
i =1

2
i

i =1

PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ
NHẤT (OLS)
Giải bài toán cực trị hàm hai biến , ta ñược
n

βˆ2 =

∑(X
i =1

Tại sao chúng ta không tìm Σei nhỏ nhất ?


i

− X )(Yi − Y )

n

∑(X

i

βˆ1 , βˆ2 sao cho tổng bình phương sai số là

nhỏ nhất
Tức là

1

II.

i =1

i

− X)

2

n


=

− n. X .Y

∑Y X

i

∑X

− n.( X )

i =1
n

i =1

i

2
i

=
2

∑x y
∑x
i

i


2
i

βˆ1 = Y − βˆ2 X
Với
X=
Y =

∑X
n
∑ Yi
n

i

là giá trị trung bình của X và
là giá trị trung bình của Y và

xi = X i − X

y i = Yi − Y


Ví dụ áp dụng
Quan sát về thu nhập (X – triệu ñồng/năm) và chi tiêu (Y
– triệu ñồng/năm) của 10 người, ta ñược các số liệu sau :

Xi 31 50 47 45 39 50 35 40 45 50
Yi 29 42 38 30 29 41 23 36 42 48

Xây dựng hàm hồi quy mẫu

Yˆi = βˆ1 + βˆ2 X i

II.

PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ
NHẤT (OLS)

2. Các giả thiết của mô hình
Giả thiết 1 : Các giá trị Xi cho trước và không ngẫu nhiên
Giả thiết 2 : Các sai số Ui là ñại lượng ngẫu nhiên có giá
trị trung bình bằng 0
Giả thiết 3 : Các sai số Ui là ñại lượng ngẫu nhiên có
phương sai không thay ñổi

II.

PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ
NHẤT (OLS)

2. Các giả thiết của mô hình
Giả thiết 4 : Không có sự tương quan giữa các Ui
Giả thiết 5 : Không có sự tương quan giữa Ui và Xi
Khi các giả thiết này ñược ñảm bảo thì các ước lượng
tính ñược bằng phương pháp OLS là các ước lượng tốt
nhất và hiệu quả nhất của hàm hồi quy tổng thể
Ta nói, ước lượng OLS là ước lượng BLUE
(Best Linear Unbias Estimator)


II.

PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ
NHẤT (OLS)

3. Hệ số xác ñịnh của mô hình
Tổng bình phương toàn phần TSS (Total Sum of Squares)
2

TSS = ∑ (Yi − Y ) = ∑ Yi 2 − n(Y ) 2
Tổng bình phương hồi quy ESS (Explained Sum of Squares)
2

ESS = ∑ (Yˆi − Y ) = βˆ22 (∑ X i2 − nX 2 )
Tổng bình phương phần dư RSS (Residual Sum of Squares)

RSS = ∑ (Yi −Yˆi ) 2 = ∑ ei2


II.

PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ
NHẤT (OLS)

3. Hệ số xác ñịnh của mô hình

Yi
(YTSS
i −Y )


Yˆi

II.

PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ
NHẤT (OLS)

3. Hệ số xác ñịnh của mô hình
(Yi − Yˆ ) SRF
RSS

ˆ −Y )
(YESS
i

Y

Người ta chứng minh ñược
Hệ số xác ñịnh

R2 =

TSS = ESS + RSS

ESS
TSS

•0 ≤ R2 ≤ 1
•R2 = 1 : mô hình hoàn toàn phù hợp với mẫu nghiên cứu
•R2 = 0 : mô hình không phù hợp với mẫu nghiên cứu


O

Xi

Ví dụ áp dụng
Từ số liệu ñã cho của ví dụ trước , yêu cầu tính hệ số xác
ñịnh của mô hình

II.

PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ
NHẤT (OLS)

4. Hệ số tương quan

∑ ( X i − X )(Yi − Y )

∑(X

i

Ta chứng minh ñược :

PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ
NHẤT (OLS)

Tính chất của hệ số tương quan :

Là số ño mức ñộ chặt chẽ của quan hệ tuyến tính giữa X

và Y

r=

II.

− X ) 2 ∑ (Yi − Y ) 2

r = R2

Và dấu của r trùng với dấu của

βˆ2

-1 ≤ r ≤ 1
| r| 1 : quan hệ tuyến tính giữa X và Y
càng chặt chẽ.
r có tính ñối xứng :

rXY = rYX

Nếu X, Y ñộc lập thì r = 0. ðiều ngược
lại không ñúng.
Lưu ý : ý nghĩa của hệ số tương quan khác xa ý nghĩa của
R2





×