Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - PGS.TS Trần Bình Trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.1 MB, 173 trang )

1 ^
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C KINH TỂ Q U Ố C D Â N
B ộ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
~P$K

Chủ biên: PGS.TS Trần Bình Trọng

Giáo

M i

trình
m



M í

C

Á

C

L

Í

H




K

Í

(Tái

C

H

S

C

N
bản



T

H
lần

H

T
thứ


U


hai)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Y

E

T


TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC K I N H T Ế QUỐC DÂN
B ộ M Ô N K I N H T Ế C H Í N H TRỊ
C h ủ b i ê n : PGS.TS. T R A N BÌNH TRỌNG

Ạ _
G I Ả O

L Í C H

S Ử

C Á C

H Ó C

V

T R I N H

T H U Y Ế T

K I N H

T Ê

m ơ i

N H À X U Ấ T B Ả N Đ Ạ I HỌC K I N H T Ế QUỐC DÂN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ỊgíSi

Lởi giói

thiệu

LÒI G I Ớ I THIỆU


Lịch sử các học thuyết kinh tế là môn khoa học xã hội,
n g h i ê n cứu q u á trình ra đ ờ i , p h á t triển, đ ấ u tranh và thay t h ế l ẫ n
nhau của c á c h ệ thống quan đ i ể m k i n h t ế của c á c giai cấp cơ bản
d ư ớ i nhũng h ì n h thái k i n h t ế - x ã h ộ i k h á c nhau.
Ngay từ thòi c ổ đ ạ i , n g ư ờ i ta đ ã n g h i ê n cứu c á c v ấ n đ ề k i n h
tế. C á c học g i ả trong x ã h ộ i c h i ế m hữu n ô l ệ và phong k i ế n đ ã
trình b à y n h i ề u quan đ i ể m k i n h t ế trong c á c tác p h ẩ m của m ì n h .
T ừ t h ế k ỷ X V , k h i n ề n k i n h t ế h à n g h ó a tư bản chủ nghĩa bắt
đ ầ u p h ô i thai, c á c v ấ n đ ề k i n h t ế được n g h i ê n cứu m ộ t c á c h c ó
hệ thống. T ừ t h ế k ỷ x v n - x v m , nền lanh t ế h à n g h ó a T B C N
p h á t .triển m ạ n h m ẽ , c á c vấn đ ề k i n h t ế c h í n h trị được n g h i ê n
cứu m ộ t c á c h tỉ m ỉ , t o à n d i ệ n và trở t h à n h m ô n khoa học thật sự
- m ô n k i n h t ế c h í n h trị.
T i ế p đ ó , theo đ à p h á t t r i ể n của k i n h t ế thị trường đ ã c ó
nhiều học thuyết k i n h t ế xuất h i ệ n l à m cơ sở lý l u ậ n cho c á c
chiến lược k i n h t ế của N h à nước và quy luật k i n h doanh của c á c
doanh nghiệp.
T ư duy khoa học là sự phản á n h đ ú n g h i ệ n thực k h á c h quan.
N h ư n g h i ệ n thực k h á c h quan rất phức tạp và thường x u y ê n b i ế n
đ ộ n g . V ì v ậ y , trong việc n g h i ê n cứu các vấn đ ề k i n h t ế c h í n h trị
k h ô n g thể b ỏ qua tính lịch sử của c h ú n g , chỉ c ó t h ể h i ể u được
cặn k ẽ và h o à n chỉnh m ô n k i n h t ế chính trị sau k h i n g h i ê n cứu
m ô n lịch sử c á c học thuyết k i n h tế. Đ ồ n g thòi, việc n g h i ê n cứu
m ô n khoa học n à y c ò n g i ú p n g ư ờ i học m ở rộng k i ế n thức v ề n ề n
k i n h t ế thị trường.
P h ư ơ n g p h á p n g h i ê n cứu của lịch sử c á c học thuyết k i n h t ế
Trường Đại học Kinh t ế Quốc dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

ì





Giáo trinh LỊCH SÍT Cấc Bạc THUYẾT KỈNH TE
là phương pháp duy vật biện chứng được áp dụng trong tiến trình
lịch sử c á c h ì n h thái k i n h t ế - x ã h ộ i . N g u y ê n tắc chung cho
p h ư ơ n g p h á p l u ậ n của lịch sử c á c học thuyết k i n h t ế là n g h i ê n
cứu m ộ t c á c h h ệ thống c á c quan đ i ể m k i n h tế, đ ồ n g t h ờ i p h ả i
đ á n h giá đ ú n g đ ắ n c ô n g lao v à hạn c h ế của c á c n h à lý l u ậ n k i n h
t ế trong lịch sử. M ặ t k h á c , cũng phản á n h k h á c h quan t í n h p h ê
p h á n v ố n c ó của c á c học thuyết k i n h t ế , k h ô n g phủ n h ậ n tính
đ ộ c lập t ư ơ n g đ ố i của c á c học thuyết và ảnh h ư ỏ n g của c h ú n g
đ ố i v ớ i sự p h á t t r i ể n k i n h t ế - x ã h ộ i .
X u ấ t p h á t từ y ê u cầu đ à o tạo c á n b ộ quản lý k i n h t ế v à quản
trị k i n h doanh, B ộ m ô n K i n h t ế c h í n h t r ị trường Đ ạ i học K i n h
t ế Quốc d â n b i ê n soạn tập b à i giảng " L ị c h sử c á c h ọ c t h u y ế t
k i n h t ế " . T ậ p b à i giảng n à y được b i ê n soạn theo c h ư ơ n g trình
m ô n học " L ị c h sử c á c học thuyết k i n h t ế " do H ộ i đ ồ n g đ à o tạo
n g à n h k i n h t ế thuộc B ộ G i á o dục và Đ à o tạo duyệt n g à y 24 v à
25 t h á n g 7 n ă m 1990, được d ù n g l à m tài l i ệ u giảng dạy, học tập
và n g h i ê n cứu ở c á c trường đ ạ i học thuộc k h ố i k i n h t ế v à quản
trị k i n h doanh trong cả nước.
Tập bài giảng n à y được x u ấ t bản l ầ n đ ầ u v à o t h á n g 11 n ă m
1991 và được tái bản n h i ề u l ầ n .
Đ ể t i ế p tục g ó p phần tích cực v à o q u á trình đ ổ i m ớ i đ à o tạo
sinh viên k i n h t ế và quản trị k i n h doanh v à do nhu cầu đ ổ i m ớ i
c h ư ơ n g trình, g i á o trình phục vụ giảng dạy, học tập, H ộ i đ ồ n g
T h ẩ m định và Đ á n h giá g i á o trình Trường Đ ạ i học K i n h t ế Quốc
d â n đ ã quyết định B ộ m ô n K i n h t ế c h í n h t r ị b i ê n soạn m ớ i

" G i á o t r ì n h L ị c h sử c á c học t h u y ế t k i n h t ế " .
Biên soạn g i á o trình n à y g ồ m c ó PGS.TS. M a i N g ọ c Cường,
PGS.TS. V ũ V a n H â n , G V C . N g u y ễ n Quốc H ù n g , PGS.TS Đ a o
P h ư ơ n g L i ê n , TS. N g u y ễ n A n N i n h , GS.TS. Phạm Quang Phan,
ThS. Phạm T h à n h , PGS.TS. L ê Thục, PGS.TS. M a i H ữ u Thực
4 Trưởng Đại học Kỉnh tế Quốc dãn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Lòi giới thiệu

,

: -Ì

PGS.TS. Trần Bình Trọng (kiêm chủ biên), ThS. Nguyễn Văn
T ư ờ n g , G V C . L ê V i ệ t , PGS.TS. Đ ặ n g V ă n Thắng, PGS.TS. T ô
Đức H ạ n h , ThS. T r ầ n Thanh H ư ơ n g , TS. T r ầ n V i ệ t T i ế n .
T h a m gia t h ẩ m đ ị n h đ á n h giá g i á o t r ì n h g ồ m : GS.TS. V ũ
Đ ì n h B á c h , GS.TS. N g u y ễ n Đ ì n h H ư ơ n g , PGS.TS. Đ o à n Quang
T h ọ v à hai p h ả n b i ệ n : PGS.TS. Phạm T h ị Q u ý , PGS.TS. Đ ỗ
Quang V i n h .
G i á o trình " L ị c h sử c á c học thuyết k i n h t ế " x u ấ t bản l ầ n đ ầ u
c ó t h ể c ò n n h i ề u t h i ế u sót. C h ú n g tôi mong n h ậ n được sự g ó p ý
của bạn đ ọ c .
Thay mặt tập thể tác giả
PGS.TS. T r ầ n B ì n h T r ọ n g


T r ư ở n g Đ ạ i học Kinh t ế Quốc đ á n
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

ì




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Chương

ỉ. Đối tượng

và phương

Chương

pháp

nghiên

cứu...

ì


ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
CỦA M Ô N LỊCH s ử CÁC HỌC THUYẾT K I N H T Ế

Xã hội loài người đã và đang trải qua những hình thái
k i n h t ế - x ã h ộ i k h á c n h a u . ở m ỗ i giai đ o ạ n p h á t t r i ể n của
l ị c h sử x ã h ộ i l o à i n g ư ờ i đ ề u có n h ữ n g h i ể u b i ế t v à c á c h
giải thích các h i ệ n tượng k i n h t ế - xã h ộ i n h ấ t định. Việc
giải t h í c h các h i ệ n tượng k i n h t ế - xã h ộ i n g à y c à n g trở
n ê n h ế t sức c ầ n t h i ế t đ ố i v ớ i đ ờ i s ố n g k i n h t ế c ủ a x ã h ộ i
loai n g ư ờ i . L ú c đ ầ u việc g i ả i t h í c h các h i ệ n t ư ợ n g k i n h t ế xã h ộ i x u ấ t h i ệ n dưới h ì n h thức n h ữ n g tư tưởng k i n h t ế l ẻ
t ẻ , r ờ i r ạ c , v ề sau m ớ i t r ở t h à n h n h ữ n g q u a n n i ệ m , q u a n
đ i ể m k i n h t ế có t í n h h ệ t h ố n g c ủ a c á c g i a i c ấ p k h á c n h a u .
Cho đ ế n n g à y nay,

đã xuất h i ệ n nhiều trường p h á i với

n h ữ n g đ ạ i b i ể u đ ư a ra n h ữ n g quan đ i ể m k h á c nhau k h i
đứng trước h i ệ n thực k i n h t ế - xã hội.
Đ ể cung cấp m ộ t c á c h có hệ thống các quan đ i ể m , các học
thuyết kinh t ế của các trường phái, c á c đ ạ i biểu tiêu biểu trên t h ế
g i ở i gắn v ớ i đ i ề u k i ệ n lịch sử xuất h i ệ n của c h ú n g , m ô n lịch sử
các học thuyết k i n h t ế ra đòi đ á p ứng yêu cầu đ ó .
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu CỦA MÔN LỊCH sử CÁC HỌC THUYẾT
KINH TẾ
L ị c h sử c á c học thuyết k i n h t ế là m ộ t m ô n khoa học xã h ộ i
nghiên

cứu quá trình phát sinh, phát triển, đấu tranh và thay

lẫn nhau của các hệ thống quan điểm kinh tế của các giai

Trường Đại học Kinh t ế Quốc dãn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

thế
cấp
7




Giáo trình LỊCH s ử CÁC HÓC THUYẾT KÍNH TỀ
. cơ bản trong các hình thái kỉnh tế- xa hội khác
Đối tượng nghiên
tế là các hệ thống
khác nhau

nhau.

cứu của môn lịch sử các học thuyết

kinh

quan điểm kinh tế của đại biểu các giai

Trong các hình thái kinh tế - xã hội khác

nhau

cáp
gàn


với các giai đoạn lịch sử nhất định. N ó chỉ ra những c ố n g h i ế n ,
những giá trị khoa học cũng n h ư p h ê p h á n c ó tính lịch sử những
hạn c h ế của c á c đ ạ i b i ể u c á c trường p h á i k i n h t ế học.
N h ư v ậ y , lịch sử c á c học thuyết k i n h t ế chỉ n g h i ê n cứu
những quan đ i ể m k i n h t ế đ ã được h ì n h t h à n h t h à n h m ộ t hệ thống
nhất định. H ệ thống c á c quan đ i ể m k i n h t ế là tổng hợp những tư
tưởng k i n h tế, g i ả i thích thực chất của c á c h i ệ n tượng k i n h t ế
nhất định, c ó m ố i liên h ệ phụ thuộc l ẫ n nhau và tư tưởng k i n h t ế
đ ó phát sinh n h ư là k ế t q u ả của sự phản á n h c á c quan h ệ sản
xuất v à o ý thức.
Những quan đ i ể m k i n h t ế c h ư a t h à n h h ệ thống n h ư n g c ó ý
nghĩa lịch sử thuộc m ô n Lịch sử tư tưởng kinh tế. T r o n g lịch sử
tư tưởng k i n h tế, các quan đ i ể m k i n h t ế của t h ế g i ớ i c ổ đ ạ i , c á c
trào lun đ ố i lập k h á c cũng n h ư c á c trường p h á i d â n tộc được
trình bày k ế tiếp nhau theo t i ế n trình lịch sử. C ò n đ ố i tượng
n g h i ê n cứu của m ô n Lịch sử các học thuyết

kinh ré'chỉ là m ộ t bộ

phận cấu t h à n h của đ ố i tượng m ô n Lịch sử tư tưởng kinh

tế.

M ặ t k h á c , n g o à i việc n g h i ê n cứu h ệ thống c á c quan đ i ể m
k i n h t ế của c á c n h à tư tưởng thuộc l ĩ n h vực k i n h t ế c h í n h trị học,
lịch sử c á c học thuyết k i n h t ế c ò n n g h i ê n cứu h ệ thống c á c quan
đ i ể m k i n h t ế của c á c n h à tư tưởng k h ô n g liên quan đ ế n c á c vấn
đ ề k i n h t ế c h í n h trị. D o đ ó , k h ô n g đ ồ n g nhất lịch sử ra đ ờ i , p h á t
t r i ể n của m ô n kinh t ế c h í n h trị v ớ i m ô n lịch sử c á c học thuyết

k i n h tế, lịch sử c h í n h trị v ớ i m ô n lịch sử c á c học thuyết k i n h t ế .
L ị c h sử k i n h t ế c h í n h trị là c ơ sở của lịch sử c á c học thuyết k i n h
tế. H ơ n nữa, n ó là đỉnh cao của sự p h á t t r i ể n đ ố i tượng n g h i ê n
8 Truông Đại học Kinh tế Quốc dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Chương

I Đôi tupng

và phương

pháp

nghiên

cứu...

cứu m ô n lịch sử c á c học thuyết kinh tế. M ô n L ị c h sử c á c học
thuyết k i n h t ế c ò n c ó m ố i quan hệ v ớ i Lịch sử phát t r i ể n kinh t ế
quốc d â n . M ô n L ị c h sử kinh t ế quốc d â n n g h i ê n cứu q u á trình
phát triển k i n h t ế của c á c quốc gia, rút ra t h à n h tựu và các k h ó
k h ă n trở ngại của sự phát triển, n g u y ê n n h â n của t h à n h tựu và sự
hạn c h ế của t i ế n trình phát t r i ể n k i n h t ế trong từng giai đ o ạ n lịch
sử ở m ỗ i quốc gia. Đ ó là c h â n lý, tiêu chuẩn đ ể đ á n h giá tính
khoa học và thực t i ễ n của c á c quan đ i ể m , tư tưởng và c á c học

thuyết k i n h t ế của c á c tác g i ả và trường p h á i k i n h tế, là cơ sở đ ể
c h ú n g phê p h á n , lựa chọn và thay t h ế l ẫ n nhau trong lịch sử.
li. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu CỦA MÔN LỊCH sử CÁC HỌC
THUYẾT KINH TẾ
Đ ể n g h i ê n cứu m ộ t c á c h sâu sắc c á c h i ệ n tượng kinh t ế - xã
h ộ i , k h ô n g thể k h ô n g sử dụng p h ư ơ n g p h á p nhận thức khoa học.
P h é p b i ệ n chứng duy vật - học thuyết về những m ố i liên h ệ ,
những quy luật chung nhất của sự phát triển của t ồ n t ạ i và tư
duy, là c ơ sở của việc n g h i ê n cứu khoa học. V ì vậy, p h ư ơ n g
p h á p n g h i ê n cứu lịch sử c á c học thuyết k i n h t ế là p h ư ơ n g p h á p
duy vật b i ệ n chứng.
H ộ thống c á c quan đ i ể m kinh t ế là k ế t quả của việc phản
ánh quan h ệ sản xuất vào ý thức con n g ư ờ i trong những giai
đ o ạ n lịch sử nhất định. Các quan đ i ể m k i n h t ế là y ế u t ố quan
trọng của k i ế n trúc thượng tầng tư tưởng của xã h ộ i . P h ư ơ n g
thức nhận thức khoa học chỉ ra rằng cần phải tìm k i ế m nguồn
"ốc ra đ ờ i của c á c lý l u ậ n kinh tế, những đ i ề u k i ệ n phát t r i ể n và
diệt vong của c h ú n g ở ngay trong c ơ sở k i n h t ế xã h ộ i . Đ ồ n g
thời sự p h â n tích khoa học k h ô n g t h ể k h ô n g xác định m ố i liên
hệ lịch sử c ơ bản, k h ô n g thể k h ô n g p h â n chia thành c á c giai
đ o ạ n của sự phát t r i ể n của c h ú n g . Đ i ề u đ ó c ó nghĩa là việc
n g h i ê n cứu hệ thống c á c quan đ i ể m k i n h t ế đòi h ỏ i phải thực
Trường Đại học Kinh t ế Q u ố c dàn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

ì





Giáo trinh LỊCH s ử CÁC HÓC THUYẾT KINH TỂ
h i ệ n m ộ t c á c h triệt đ ể n g u y ê n tắc lịch sử. K h ô n g n ê n xem xét d i
sản của q u á k h ứ bằng tiêu chuẩn h i ệ n t ạ i , k h ô n g n ê n đ á n h giá ý
nghĩa của c h ú n g ta căn cứ v à o trình đ ộ phát t r i ể n của khoa học
kinh t ế h i ệ n nay.
M ọ i sự nhận thức về thực chất đ ề u mang tính k ế thừa lịch
sử, cũng n h ư bất kỳ hoạt đ ộ n g n à o của con n g ư ờ i đ ề u dựa trên
k i n h n g h i ệ m của các t h ế h ệ trước. Do đ ó , n g u y ê n tắc chung cho
p h ư ơ n g p h á p l u ậ n của lịch sử c á c học thuyết k i n h t ế là n g h i ê n
cứu m ộ t c á c h c ó h ệ thống c á c quan đ i ể m k i n h tế, đ ồ n g t h ờ i phải
đ á n h giá đ ú n g đ ắ n c ô n g lao và hạn c h ế của c á c n h à lý l u ậ n Kinh
t ế trong lịch sử. M ặ t k h á c , phải phản á n h m ộ t c á c h k h á c h quan
tính p h ê p h á n v ố n c ó của c á c học thuyết k i n h tế, k h ô n g phủ
nhận tính độc lập tương đ ố i của c á c học thuyết k i n h t ế và ảnh
hưởng của c h ú n g đ ố i vói sự p h á t t r i ể n k i n h t ế - xã h ộ i .
III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN cứu LỊCH sử CÁC HỌC THUYẾT
KINH TẾ
Lịch sử các học thuyết kinh tế là một môn khoa học độc lập,
c h i ế m m ộ t vị trí quan trọng trong số c á c khoa học x ã h ộ i . Lịch
sử c á c học thuyết k i n h t ế c ó c á c chức n ă n g của m ì n h . Đ ó là các
chức n ă n g nhận thức, chức n ă n g tư tưởng, chức n ă n g thực t i ễ n và
chức n ă n g p h ư ơ n g p h á p l u ậ n .
Cũng n h ư m ọ i khoa học k h á c , lịch sử c á c học thuyết k i n h t ế
trước hết thực h i ệ n chức n ă n g nhận thức. Chức n ă n g n à y y ê u cầu
phải n g h i ê n cứu, đ á n h giá c á c quan đ i ể m k i n h t ế của c á c đ ạ i
b i ể u , c á c trường p h á i k h á c nhau theo quan đ i ể m lịch sử cụ t h ể .
Những quan đ i ể m k i n h t ế phát sinh, phát t r i ể n trono đ i ề u
k i ệ n k i n h t ế - xã h ộ i nhất định, gắn l i ề n với những giai cấp nhất
định, phục vụ mục đ í c h , quyền l ợ i cho các giai cấp đ ó
c ó tư tưởng k i n h t ế phi giai cấp.


10

Không

Trường Đ ạ i h ọ c Kinh t ế Quốc d â n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Chuông

Ị. Đói tượng. và.phương

pháp

nghiên

cứu...

Chức năng của lịch sử các học thuyết kinh tế không chỉ
dừng l ạ i ở việc tiếp cận một cách đơn giản các quan đ i ể m kinh
tế, bảo vệ l ợ i ích giai cấp m ì n h , m à còn giúp cho c á c t h ế h ệ sau
nhận thức và cải tạo h i ệ n thực kinh t ế - xã h ộ i dựa trên những
bài học của lịch sử.
L ị c h sử các học thuyết kinh t ế với tư c á c h là m ộ t m ô n khoa
học c ó chức nâng p h ư ơ n g p h á p luận. N ó cung cấp m ộ t c á c h có
hệ thống các quan đ i ể m các lý luận kinh t ế làm cơ sờ lý luận

cho các khoa học kinh t ế k h á c , đặc biệt là các m ô n n g h i ê n cứu
các vấn đề liên quan đ ế n kinh t ế thị trường, n h ư kính t ế vĩ m ô ,
kinh t ế v i m ô , marketing, khoa học quản lý và c á c m ô n kinh t ế
ngành khác.
V ớ i những chức n ă n g trên, việc n g h i ê n cứu lịch sử các học
thuyết kinh t ế là rất cần thiết, là một bộ phận k h ô n g thể tách rời
của việc n g h i ê n cứu các khoa học kinh t ế trong giai đ o ạ n hiện
nay.
Tư duy khoa học là sự phản ánh đ ú n g đắn h i ệ n thực k h á c h
quan. Những h i ệ n thực k h á c h quan rất phức tạp và thường x u y ê n
biến động. Vì vậy. việc n g h i ê n cứu các nguồn gốc của những
phạm trù cơ bản, các quy luật và nhũng vấn đề k h á c của kinh t ế
c h í n h trị k h ô n g thể bỏ qua tính lịch sử của c h ú n g . Do đ ó , chỉ có
thể hiểu được một c á c h sáu sắc và h o à n chỉnh kinh t ế chính trị
học sau k h i n g h i ê n cứu lịch sử các học thuyết kinh tế.
V i ệ c n g h i ê n cứu lịch sử các học thuyết kinh t ế giúp cho
n g ư ờ i học m ở rộng và n â n g cao những hiểu biết về nền kinh t ế
thị trường, đặc biệt n ó trang bị cho các nhà khoa học k i n h t ế
cũng n h ư c á c n h à quản lý k i n h t ế những k i ế n thức cần thiết
trong việc n g h i ê n cứu và x â y dựng những đường l ố i , chiến lược
phát triển k i n h t ế của đất nước và chiến lược k i n h doanh trên
thương trường đ ầ y r ủ i ro và cạnh tranh gay gắt.

T r ư ờ n g Đại học Kin h t ế Q u ố c dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

11





Giáo trinh LỊCH s ử CÁP HỌC THUYẾT KINH TẼ
Trong đ i ề u k i ệ n k i n h t ế t h ế g i ớ i h i ệ n nay nói chung và của
nước ta nói riêng, việc n g h i ê n cứu lịch sử c á c học thuyết k i n h tê
c à n g cần thiết để hiểu và n ắ m vững c á c chủ t r ư ơ n g đ ư ờ n g l ố i
của Đ ả n g trong c ô n g cuộc đ ổ i m ớ i , trong q u á trình x â y dựng,
phát t r i ể n nền kinh t ế thị trường định hướng xã h ộ i chủ nghĩa ở
V i ệ t Nam.

TỔNG KẾT CHƯƠNG
Lịch sử các học thuyết kinh tế là một môn khoa học xã hội
n g h i ê n cứu q u á trình phát sinh, phát triển, đ ấ u tranh và thay t h ế
l ẫ n nhau của c á c h ệ thống quan đ i ể m k i n h t ế của c á c giai cấp cơ
bản trong c á c h ì n h thái k i n h t ế - x ã h ộ i k h á c nhau.
Đ ố i tượng n g h i ê n cứu của m ô n lịch sử c á c học thuyết k i n h
t ế là c á c h ệ thống quan đ i ể m k i n h t ế của đ ạ i b i ể u c á c giai cấp
k h á c nhau trong c á c h ì n h thái k i n h t ế - x ã h ộ i k h á c nhau gắn v ớ i
c á c giai đ o ạ n lịch sử nhất định.L ị c h sử c á c học thuyết k i n h t ế chỉ n g h i ê n cứu những quan
đ i ể m k i n h t ế đ ã được h ì n h t h à n h t h à n h m ộ t h ệ thống nhất định.
Những quan đ i ể m k i n h t ế c h ư a t h à n h h ệ thống n h ư n g c ó ý nghĩa
lịch sử thuộc m ô n L ị c h sử tư tưởng k i n h tế.
P h ư ơ n g p h á p n g h i ê n cứu lịch sử c á c học thuyết k i n h t ế là
p h ư ơ n g p h á p duy vật b i ệ n chứng. V i ệ c n g h i ê n cứu h ệ thống các
quan đ i ể m k i n h t ế đòi h ỏ i phải thực h i ệ n m ộ t c á c h triệt đ ể
n g u y ê n tắc lịch sử. K h ô n g n ê n xem xét d i sản của q u á k h ứ bằng
tiêu chuẩn h i ệ n t ạ i , k h ô n g n ê n đ á n h giá ý nghĩa của c h ú n g c ă n
cứ vào trình đ ộ phát triển của khoa học kinh t ế h i ệ n nay. N g o à i
ra, việc n g h i ê n c ú n L ị c h sử c á c học thuyết k i n h t ế c ò n đ ò i h ỏ i
phải sử dụng p h ư ơ n g p h á p p h ê phán, phương p h á p tiếp c â n h ê
t h ô n g , p h ư ơ n g p h á p phát triển tổng hợp đ ể nhằm vạch rõ những

12

T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c Kỉnh t ế Q u ố c d ã n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Chương

ị Đói tượng

và phương

pháp

nghiên

cứu...

thành tựu khoa học, những hạn c h ế cũng n h ư sự k ế thừa, phát
triển c á c quan đ i ể m k i n h t ế của c á c đ ạ i biểu k h á c nhau.
Đ ố i với sinh viên các trường đ ạ i học thuộc k h ố i kinh tế,
việc n g h i ê n cứu lịch sử c á c học thuyết kinh t ế là rất cần thiết, là
một bộ phận k h ô n g thể tách rời của việc n g h i ê n cứu các khoa
học k i n h t ế trong giai đ o ạ n h i ệ n nay.

C â u


h ỏ i ô n

t ậ p

1. Lịch sử các học thuyết kinh tế là gì? Hãy làm rõ đối
tượng n g h i ê n cứu của L ị c h sử các học thuyết k i n h tế. M ô n học
lịch sử c á c học thuyết k i n h t ế có m ố i quan h ệ n h ư t h ế n à o v ớ i
m ô n học L ị c h sử c á c tư tưởng k i n h tế?
2. Ý nghĩa của việc n g h i ê n cứu m ô n học lịch sử c á c học
thuyết k i n h t ế đ ố i v ớ i c á c sinh viên n g à n h k i n h tế?

Trường Đại học Kinh t ế Quốc dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

l i




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Chương

IU Các tư tưởng

kinh


tể thòi cổ đại và trung

cố

Chương l i
CÁC TƯ TƯỞNG KINH TÊ THỜI cổ ĐẠI VÀ TRUNG cô

I. CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI cổ ĐẠI
l . H o à n c ả n h x u ấ t h i ệ n v à đ ặ c đ i ể m t ư t ư ở n g k i n h t ế cổ đ ạ i
a. Hoàn

cảnh

lịch sử xuất hiện tư tưởng

kinh tê cổ đại

T h ờ i kỳ cổ đ ạ i bắt đ ầ u từ k h i c h ế đ ộ c ô n g xã n g u y ê n thủy
tan lã, c h ế đ ộ c h i ế m hữu nê l ệ ra đ ờ i . T h ờ i kỳ này t ồ n t ạ i và phát
triển đ ế n k h i c h ế đ ộ c h i ế m hữu n ô l ệ bị tan rã, xuất h i ệ n c h ế đ ộ
phong k i ế n . v ề thời gian, thời k ỳ cổ đ ạ i ở p h ư ơ n g Đ ô n g xuất
h i ệ n v à o những n ă m 4.000 trước c ô n g n g u y ê n , c ò n ở p h ư ơ n g
T â y xuất h i ệ n chậm hơn, vào những n ă m 3.000 trước

công

ngu vén và kết thúc vào khoảng t h ế kỷ thứ V .
Do sự phát triển của lực lượng sản xuất n ê n c h â n n u ô i tách
k h ỏ i n g à n h trồng trọt, thủ c ô n g nghiệp tách k h ỏ i nghề n ô n g ,
việc b u ô n b á n sản phẩm giữa các vùng phát triển. Trong các

c ô n g xã n g u y ê n thủy dần dần c ó tích l ũ y sản phẩm d ư thừa,
cuộc sống gia đ ì n h dần dần tách k h ỏ i cuộc sống cộng đồng
n g u y ê n thủy, c h ế đ ộ tư hữu xuất h i ệ n m à hình thức đầu tiên là
c h ế đ ộ c h i ế m hữu n ô l ệ .
Sự xuất h i ệ n c h ế đ ộ c h i ế m hữu n ô l ệ gắn l i ề n v ớ i sự ra đ ờ i
của n h à nước thống trị đầu tiên trong lịch sử. Hai giai cấp chủ
n ô và n ô l ệ c ù n g v ớ i m â u thuẫn đ ố i k h á n g l ợ i ích giữa c h ú n g
dẫn đ ế n h à n g loạt cuộc k h ở i nghĩa của n ô l ệ và dân n g h è o .
Trước b ố i cảnh đ ó , các tư tưởng xã h ộ i phát triển, trong đ ó c ó tư
t ư ở i ! kinh t ế đe dọa sự tồn t ạ i của c h ế đ ộ c h i ế m hữu nô l ệ .
0

T r ư ờ n g Đại h ọ c Kính t ế Q u ố c d â n
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

l i




Giáo trinh LỊCH s ử CẮC HỌC THUYẾT KittH TỂ
b. Đặc điểm tư tưởng

kinh tế cổ đại

Thứ nhất, các tư tưởng k i n h t ế cổ đ ạ i coi sự t ồ n t ạ i c ù a c h ê
đ ộ c h i ế m hữu n ô l ệ là hợp lý, coi sự p h â n chia x ã h ộ i t h à n h chu
n ô và n ô l ệ là đ ư ơ n g n h i ê n .
Thứ hai, c á c tư tưởng k i n h t ế cổ đ ạ i đ á n h giá cao vai trò cua
n g à n h n ô n g nghiệp và k i n h t ế tự n h i ê n , chống l ạ i x u h ư ớ n g phát

triển của k i n h t ế h à n g h ó a , coi thường vai trò của t h ủ c ô n g
nghiệp và t h ư ơ n g nghiệp.
Thứ ba, c á c tư tưởng k i n h t ế cổ đ ạ i c ò n rất sơ khai. M ặ c dù
trong tư tưởng k i n h t ế củậ n ó c ó m ộ t số phạm trù n h ư p h â n cổng
lao đ ộ n g , giá trị trao đ ổ i , vai trò t i ề n tệ, cung cầu... song những
phạm trù n à y c ò n đ ơ n giản, mang tính chất ước lượng chứ k h ô n g
biết tính quy luật và c á c quy luật chi p h ố i c h ú n g .
C á c tư tưởng k i n h t ế cổ đ ạ i phát t r i ể n m ạ n h ở H y L ạ p cổ đ ạ i
và La M ã cổ đ ạ i v ớ i c á c đ ạ i b i ể u n h ư Xenophon (430 - 345
T O N ) , Platon (427 - 347 T C N ) , Aristoteles (384 - 322 T C N ) và
Caton Stansi (234 - 149 T C N ) , Granky Tibery (163 - 132 T C N ) ,
Varron (Ì l ó - 27 T C N ) , Colymell (100 T C N ) .
2. C á c t ư t ư ở n g k i n h tê c h ủ y ê u của H y L ạ p cổ đ ạ i
a. Xenophon

(430 - 345

TCN)

Đặc đ i ể m chủ y ế u trong tư tưởng k i n h t ế của Xenophon là
phản á n h mong m u ố n của giai cấp chủ n ô sử dụng tốt sự phát
triển của c á c quan h ệ h à n g - t i ề n . Vì vậy, m ộ t mặt ô n g xem xét
hoạt động k i n h t ế n h ư là q u á trình tạo ra những vật p h ẩ m c ó ích,
tạo ra c á c giá trị sử dụng. Ô n g là n g ư ờ i đ ầ u tiên trong lịch sử đ ã
chú ý đ ế n p h â n c ô n g lao động xã h ộ i . M ặ t k h á c , ô n g l ạ i chỉ cho
các chủ n ô biết rằng để " l à m giàu" cần phải c ó những sản phẩm
dư thừa rút ra từ việc chỉ thỏa m ã n ở mức t ố i t h i ể u những nhu
cầu của n ô l ệ .

16


Trường Đ ạ i h ọ c Kinh t ế Quốc d â n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Chương

li. Các tu tường

Các tư tưởng kinh tế của
Tư rường về phân

kinh

tê thòi cổ đại và



§111

Xenophon

công lao động: Theo ô n g , phân c ô n g lao

động có vai trò thúc đ ẩ y giao lưu h à n g h ó a giữa các v ù n g . N h ờ
phân rông lao động m à n â n g cao được chất lượng hoạt động.
Giữa p h â n c ô n g lao đ ộ n g và quy m ô thị trường c ó m ố i liên h ệ

chặt chẽ, ở những nơi trao đ ổ i phát t r i ể n mạnh thì phân c ô n g lao
(lộng phát t r i ể n mạnh.
Tư tưởng về giá trị: T ư tưởng giá trị của Xenophon tạo m ầ m
m ô n g cho tư tưởng giá trị - ích l ợ i . Ô n g coi giá trị là một cái gì
đ ó có ích cho con n g ư ờ i và con n g ư ờ i biết sử dụng được ích l ợ i
đó. V í dụ, cái s á o có giá trị đ ố i v ớ i n g ư ờ i biết t h ổ i và k h ô n g c ó
giá trị đ ố i v ớ i n g ư ờ i k h ô n g biết t h ổ i .
Tư tưởng về tiền tệ: Do việc b u ô n b á n phát triển, Xenophon
đã thấy được vai trò của t i ề n trong nền k i n h tế. Theo ô n g , v à n g
bạc là t i ề n c ó nhu cầu k h ô n g g i ớ i hạn, việc tích trữ được nhiều
vàng bạc l à m cho n g ư ờ i ta giàu c ó . T ừ đ ó , ô n g k h u y ê n c á c h sử
dụng n ô l ệ tốt nhất là d ù n g họ vào việc khai t h á c vàng bạc. H ơ n
nữa, theo ô n g vàng bạc k h ô n g chỉ là p h ư ơ n g t i ệ n thuận l ợ i cho
trao đ ổ i m à c ò n l à m cho chủ của n ó giàu c ó lên. Vì vậy, M á c
cho rằng, theo Xenophon, t i ề n k h ô n g chỉ là p h ư ơ n g t i ệ n lưu
thông m à c ò n c ó chức n ă n g tư bản.
Về cung - cầu, giá cả hàng hóa: Xenophon thấy được m ố i
liên hộ giữa giá cả h à n g h ó a v ớ i cung, cầu về n ó . T ừ đ ó , ông
k h u y ê n chủ n ô n ê n mua n ô l ệ theo những toán nhỏ đ ể k h ô n g
làm t â n g "cầu n ô l ệ " , hoặc m ở mang doanh nghiệp m ộ t c á c h
thận trọng đ ể k h ô n g l à m tăng cung h à n g h ó a nhanh.
Về của cải: Xenophon cho rằng của c ả i là những tư l i ệ u tiêu
d ù n g cá n h â n . N ó đ ó n g vai trò quan trọng trong việc n g ư ờ i ta có
ũ nô

Trường Đại học Kia
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





Giáo trinh LỊCH SỪ CÁC HỌC THƯYÊT KINH TỂ
b. Platon

(427 - 347

TCN)

Bước v à o t h ế kỷ I V T C N H y L ạ p bị khủng hoảng n ặ n g n ề
v à c á c cuộc chiến tranh d i ễ n ra hết sức gay gắt, Platon đ ã đ ê ra
cho m ì n h n h i ệ m vụ củng c ố địa vị của tầng lớp c h ủ n ô v à thực
h i ệ n đ ầ y đ ủ nhất l ợ i ích của tầng lớp đ ó . V ớ i mục tiêu n à y , ô n g
v i ế t cuốn s á c h " C h í n h trị hay n h à nước", trong đ ó ô n g m ô tả m ộ t
n h à nước lý tưởng m ớ i v ớ i n h i ề u nét k h ô n g tưởng.
Platon cho rằng việc xã h ộ i p h â n chia t h à n h n h i ề u tầng lớp
là m ộ t quy luật của tự n h i ê n . Ô n g chia x ã h ộ i t h à n h 3 tầng lớp:
- C á c n h à triết học quản lý n h à nước,
- Binh sỹ
- C á c đ i ề n chủ, t h ợ thủ c ô n g và t h ư ơ n g gia.
Theo ô n g , hai tầng lớp đ ầ u h ì n h t h à n h lên bộ m á y quản lý
n h à nước. Hai tầng lớp n à y k h ô n g c ó q u y ề n sở hữu bất cứ cái gì,
q u y ề n sở hữu thuộc " đ á m d â n đ e n " , tức là tầng lớp t h ứ ba, các
đ i ề n chủ, t h ợ thủ c ô n g và t h ư ơ n g gia. Platon k h ô n g coi n ô l ệ là
c ô n g d â n và k h ô n g x ế p n ô l ệ vào c á c tầng lớp d â n c ư của xã h ộ i
m ớ i . M ặ c d ù vậy, ô n g cho rằng những n g ư ờ i n ô l ệ c ù n g với
những đ i ề n chủ, t h ợ thủ c ô n g và t h ư ơ n g gia phải thỏa m ã n đầy
đủ nhu cầu của hai tầng lớp đ ầ u . N h ư v ậ y , trong k h i tạo ra một
n h à nước lý tưởng, Platon m u ố n k é o dài m ã i c h ế đ ộ c h i ế m hữu
nô l ệ .
Platon g i ả i thích m ố i liên h ệ giữa p h â n c ô n g lao động,

t h ư ơ n g m ạ i và t i ề n tộ v ớ i vai trò n ổ i bật của c á c t h ư ơ n g gia. M á c
đ á n h giá cao ý tưởng n à y của Platon và g ọ i đ ó là sự n ổ i bật thiên
tài so v ớ i thời đ ạ i .
Tuy n h i ê n , Platon bảo vệ nền k i n h t ế c h i ế m hữu n ô l ệ . K h i
n g h i ê n cứu về t i ề n tệ, ô n g chỉ ra t i ề n tệ v ớ i hai thuộc tính quy
định là thước đ o giá trị và k ý h i ệ u giá trị. N g o à i k ý h i ệ u giá trị
d ù n g l à m phương tiện lưu t h ô n g trong nước, t i ề n c ò n d ù n g l à m
Ị ty .
.
%*1
;

18

ĩ 25

Mrưànimầợmnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

t ế QuỐc d â n






Chương

lì. Các tư tường


kinh

tế thòi cổ đại và

phương t i ệ n trao đ ổ i giữa H y L ạ p với các nước k h á c . Song ô n g
lại cho rằng, tiền là m ộ t trong những n g u y ê n n h â n gây ra sự thù
ỉiãn trong xã h ộ i , vì vậy ô n g k ê u g ọ i phấn đấu đ ể sao cho trong
nhà nước lý tưởng k h ô n g cần d ù n g đ ế n vàng, bạc.
Ô n g yêu cầu hạn c h ế t ố i đa l ợ i nhuận thương m ạ i bằng c á c h
bình ổ n giá cả. Đ ồ n g thời, ô n g đ ề nghị cấm cho vay nặng lãi để
chống l ạ i l ợ i ích của tầng lớp q u ý tộc m ớ i .
c. Aristoteles

(384 - 322

TCN)

Theo Karx M a r x , Aristoteles là n h à tư tưởng lớn nhất thời
cổ đ ạ i . Cũng n h ư Xenophon và Platon, Aristoteles là n g ư ờ i bảo
vệ l ợ i ích của giai cấp chủ n ô đ ư ơ n g thời, chống l ạ i l ợ i ích của
những n g ư ờ i n õ l ệ . Tuy n h i ê n , trong tư tưởng k i n h t ế của ô n g c ó
nhiều cống h i ế n q u ý giá.
Theo Aristoteles, "của c ả i thực tế" (của c ả i tự n h i ê n ) là toàn
bộ c á c giá trị sử dụng. Ô n g cho rằng tất cả những hoạt động gắn
l i ề n v ớ i việc tạo ra giá trị sử dụng là hoạt động k i n h tế.
Đ ể củng c ố n ề n k i n h t ế c h i ế m hữu n ô l ệ , Aristoteles coi
việc c ủ n g c ố giai cấp chủ n ô bậc trung bằng c á c h bảo đ ả m sự
trao đ ổ i c ô n g bằng n h ờ n h à nước là quan trọng. V ớ i quan đ i ể m
n à y , mặc d ù c á c h đ ặ t v ấ n đ ề c ò n mang tính trực cảm n h ư n g

ỏng là n g ư ờ i đ ầ u tiên p h â n tích giá trị trao đ ổ i t h ô n g

qua

p h ư ơ n g trình "5 cái giường = Ì n g ô i n h à " . Đ á n h giá về sự p h â n
tích n à y của Aristoteles, K a r x M a r x viết: "Sự thiên tài của
Aristoteles là ở c h ỗ , trong lúc t h ể h i ệ n giá trị của h à n g h ó a ô n g
dã k h á m p h á ra quan h ệ ngang giá, c ó nghĩa là đ a n g bước theo
con đ ư ờ n g dẫn đ ế n lý thuyết giá trị - lao đ ộ n g " . N ế u n h ư á p
d ụ n g c ô n g thức của K a r x M a r x , sẽ g i ả i thích sự b i ế n đ ổ i H à n g
- H à n g t h à n h H à n g - T i ề n - H à n g thì ô n g sẽ đi đ ế n k ế t luận cho
rằng "5 cái giường ngang bằng v ớ i Ì n g ô i n h à " hoặc bằng m ộ t
khoản t i ề n n à o đ ó .

T r ư ở n g Đại h ọ c Kính t ế Q u ố c d â n
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

13




Giáo tình LỊCH s ử CÁC HÓC THUYẾT KỈNH TẼ
Theo Karx M a r x , Aristoteles h i ể u t i ề n tệ m ộ t c á c h sâu rộng
hơn Platon. Tuy n h i ê n , do n ề n sản xuất h à n g hoa c h ư a p h á t tnen
và c á c h h i ể u k h ô n g đ ú n g v ề giá trị n ê u Aristoteles đ á n h giá m ộ t
c á c h k h ô n g đ ú n g là h à n g hoa đ ề u c ó t h ể đ o đ ế m được giữa
c h ú n g v ớ i nhau là n h ờ t i ề n t ệ .
M ộ t cống h i ế n quan trọng của Aristoteles là tư tưởng v ề ba
l o ạ i t h ư ơ n g nghiệp và hai l o ạ i k i n h doanh.

Ô n g chia hoạt đ ộ n g k i n h doanh t h à n h hai l o ạ i :
Thứ nhất:

k i n h t ế . L o ạ i k i n h doanh n à y n h ằ m mục đích là

giá trị sử dụng. Trao đ ổ i chỉ là p h ư ơ n g t i ệ n đ ể l à m tăng t h ê m giá
trị sử dụng. L o ạ i k i n h doanh n à y g ồ m hai l o ạ i trao đ ổ i đ ầ u tiên,
ô n g coi đ ó là hợp v ớ i quy luật.
Thứ hai: sản xuất của c ả i . M ụ c đích của l o ạ i hoạt động kinh
doanh n à y là l à m giàu. L o ạ i n à y c ó quan h ệ v ớ i trao đ ổ i làm
giàu T - H - T ( đ ạ i t h ư ơ n g nghiệp). Ô n g cho rằng l o ạ i kinh
doanh n à y k h ô n g p h ù hợp v ớ i quy luật, cần l o ạ i b ỏ .
Những tư tưởng của Aristoteles c ó ảnh hưởng t ớ i sự phát
triển k i n h t ế c h í n h trị của phái cổ đ i ể n và của M a r x sau này.
3. C á c t ư t ư ở n g k i n h t ế c h ủ y ế u của L a M ã cổ đ ạ i
a. Carton

(234 -149

TCN)

V à o t h ế k ỷ t h ứ 3 trước c ô n g n g u y ê n , N h à nước La M ã ngày
c à n g lớn mạnh. Trong đ ó , nền kinh t ế c h i ế m hữu n ô Lệ gắn l i ề n
với thị trường đ ó n g vai trò chủ đạo. Carton là n h à tư tương bảo
vệ cho nền kinh t ế c h i ế m hữu n ô l ệ đ ó .
Trong tác phẩm "Nghề trồng trọt" của m ì n h ô n g đ ề nghị
"Tiêu d ù n g ít, d à n h d ụ m nhiều". Carton coi l ợ i nhuận c h í n h là số
d ư thừa n g o à i giá trị m à giá trị được ô n g h i ể u là những chi phí
sản xuất. Chẳng hạn, trong việc sử dụng c ô n g n h â n tự do, Carton
cho rằng tất cả "giá trị là c á c chi p h í về vật tư và t i ề n ư ả cho


20

T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c Kỉnh t ế Q u ố c d â n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Chương

tu Cắc tư tưởng

kính tể thời cổ đại về trung

Gổ

L'ông thợ". Vì vậy, để có được lợi nhuận cao ông khuyên hãy
"yên t â m chờ đ ợ i giá cao".
Tuy n h i ê n , Carton là kẻ thù của việc sử dụng lao động làm
thuê. Ong mong m u ố n bảo đ ả m nguồn thu nhập nhờ các n ô l ệ ,
ỏng c h ú ý nhiều đ ế n việc tổ chức lao động của nô l ệ . Carton yêu
cầu phải c ó đ i ể m giới hạn k h ả n ă n g k é o dài n g à y làm việc của
nô l ệ . C ă n cứ vào m ô i trường l à m việc của nô l ệ , Carton đ ề nghị
duy trì những cuộc cãi cọ giữa n ô l ệ v ớ i nhau, bắt n ô l ệ l à m việc
khổ ả i h ơ n gia s ú c . Chang hạn, trong những n g à y l ễ , bò đực có
thể nghỉ n g ơ i c ò n n ô l ệ vẫn phải làm việc. Bò đực ố m cần phải
chữa chạy, c ò n n ô l ệ vẫn phải được b á n tống đi giống n h ư "chiếc
xe ngựa cổ l ỗ " .

Karx M a r x đ ã chỉ ra rằng ngay trong t h ế g i ớ i cổ đ ạ i chức
n ă n g k i ể m soát n ô l ệ bắt nguồn từ tính chất đ ố i k h á n g của x ã h ộ i
đã xuất h i ệ n cả trong thực t ế l ẫ n trong lý thuyết quản lý lao
đ ộ n g . V ì vậy, c á c tác g i ả cổ đ ạ i đ ã sử dụng lao đ ộ n g quản lý đ ể
Diện m i n h cho c h ế đ ộ n ô l ệ . Tuy nhiên, lao động của n ô l ệ trong
các n g à n h trồng trọt k h ô n g đ e m l ạ i h i ệ u quả cao và Carton đ ã
bênh vực cho n g à n h c h ă n n u ô i , sau đ ó bắt đầu b i ệ n m i n h cho
n g à n h t h ư ơ n g m ạ i b u ô n bán.
b. Granky
n i

Tibery

(năm

163 -132 TON)

và Gai (năm

153 -

TCN)
Ở t h ế k ỷ thứ hai và thứ nhất trước c ô n g n g u y ê n , t ạ i quốc gia

La M ã bắt đ ầ u cuộc khủng hoảng c h í n h trị và k i n h tế. N g ư ờ i có
ý định n g ă n chặn cuộc khủng hoảng n à y là hai anh em Granky
Tiberi và Gai. H ọ y ê u cầu giới hạn ngay việc c h i ế m hữu đất đai
q u á rộng và ổ n định vị trí của các n ô n g dân ở p h â n tán. N h ư n g
trong cuộc đ ấ u tranh chống l ạ i các đ ạ i đ i ề n chủ, hai anh em
Granky đã bị hy sinh.


Trường Đại học Kinh t ế Quốc dàn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

21




Giáo trinh LỊ CH s ử CÁC HÓC THUYẾT KINH TỂ
4. C á c t ư t ư ở n g k i n h t ê t h ờ i k ỳ cổ đ ạ i ở T r u n g Q u ố c
a. Khổng

Tử (552 - 479 trước công

nguyên)

Ở Trung Quốc v à o t h ế k ỷ V U I - v u trước c ô n g n g u y ê n đã
sử dụng rộng rãi c á c l o ạ i c ô n g cụ bằng sắt g ó p phần p h á t triển
n g à n h trồng t r ọ t và thủ c ô n g và n g à y c à n g m ở rộng c á c quan hệ
h à n g - t i ề n và đ ẩ y m ạ n h t h ư ơ n g m ạ i . C ô n g x ã được h ì n h thành,
n ề n k i n h t ế c h i ế m hữu n ô l ệ tư n h â n t ồ n t ạ i hết sức phổ biến. Sự
đ ố i k h á n g gay gắt d i ễ n ra giữa c á c giai cấp, ngay cả trong giai
cấp thống trị. Đ i ề u này được t h ể h i ệ n trong tư tưởng Khổng Tử.
K h ổ n g T ử bảo vệ c h ế đ ộ c h i ế m hữu n ô l ệ của tầng lớp trung
gian, giữa g i ớ i q u ý tộc và n h â n dân. Bảo vệ quyền l ợ i cua tầng
lớp c h i ế m hữu n ô l ệ trung lưu này n ê n c á c quan đ i ể m kinh t ế x ã h ộ i của ô n g mang n h i ề u m â u thuẫn. Ô n g m u ố n thực hiện
được n g u y ê n tắc "cân bằng" x ã h ộ i trong k h i vẫn g i ữ n g u y ê n chế
độ nô l ệ .
K h ổ n g T ử p h â n biệt "công sản vĩ đ ạ i " (sở hữu tập t h ể - công

xã n ô n g t h ô n ) và tài sản tư n h â n (sở hữu n ô l ệ ) . Ô n g b i ệ n minh
cho sự p h â n chia xã h ộ i ra nhiều giai cấp c h í n h là do thượnơ đ ế
và thiên n h i ê n tạo ra. K h ổ n g T ử xuất phát từ chỗ nguồn gốc của
c ả i vật chất c h í n h là lao đ ộ n g và của c ả i của n h à vua phải dựa
trên c ơ sở của cải của n h â n dân. Tuy nhiên, K h ổ n g T ử chỉ quan
t â m đ ế n việc sao cho của c ả i của các chủ n ô n g à y c à n g phát
triển. H ọ c thuyết về Quyền

tất yếu l ầ n đ ầ u tiên được đưa ra ở

Trung Quốc - đ ó là m ộ t thứ triết học xã h ộ i , đạo đức và luật
p h á p . Theo quan đ i ể m n à y , Ngọc h o à n g thượng đ ế k h ô n * can
thiệp vào đ ờ i sống xã h ộ i của con n g ư ờ i m à đ ờ i sống x ã h ộ i phụ
thuộc vào c á c quy luật tự n h i ê n do trí tuệ con n g ư ờ i k h á m pha ra
và được lưu truyền n h ư là c á c luật d â n sự, hay c ò n được g ọ i là
Quyền

tự nhiên,

Quyền

tất yếu. H ọ c thuyết nay được t r u y ề n tư

t h ế k ỷ n à y sang t h ế k ỷ k h á c n h ư n g c ó thay đ ổ i n ộ i dung giai cấp
22

T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c Kỉnh t ế Quốc d â n

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





[ h Hững ít, Các tư tướng

kinh

tế thời

cổ đại và

của minh. Do bảo vệ c h ế độ sớ hữu nô l ệ nên K h ổ n g T ử có ý
định chứa- /ninh rằng ô n g k h ô n g chống đ ố i c h ế độ cũ và luôn
luôn bảo vệ quyền l ợ i của c á c h o à n g tộc giàu c ó . M ặ t khác, ô n g
sợ hãi sức mạnh của tầng lớp giàu có trung lưu n g à y c à n g tăng
vì l ợ i ích của n h â n dân. Ô n g kêu g ọ i nhân d â n l à m nhiều, tiêu ít.
Đồng

thời, v ớ i ý nguyện củng c ố chính quyền, K h ổ n g

Tử

k h u y ê n N h à vua l à m c á c h n à o đ ể bắt n h â n dân phải "phục tùng"
mình.
C u ố i t h ế k ỷ I V trước c ô n g n g u y ê n , q u á trình suy đ ồ i của
c ô n g xã và phát sinh c h ế đ ộ c h i ế m hữu n ô l ệ ở Trung Quốc đã
dẫn t ớ i m â u thuẫn về quyền l ợ i giai cấp: n ô n g d â n m u ố n duy trì
c ô n g xã để k h ỏ i bị n ô dịch, còn giai cấp chủ n ô c ố p h á vỡ c ô n g
xã, đ ề cao quyền tư hữu tài sản đ ố i v ớ i ruộng đất. Trong tư
tưởng k i n h t ế Trung Quốc lúc n à y n ổ ra cuộc luận chiến về vận

mệnh của c ô n g xã, về k h ả n ă n g kinh t ế và những k h i ế m khuyết
của c ô n g xã. Trong đ i ề u k i ệ n đ ó , M ạ n h T ử (372 - 289 trước
c ô n g n g u y ê n ) đã phát t r i ể n tư tưởng của K h ổ n g Tử.
M ạ n h T ử đã đưa ra những đề nghị nhằm k h ô i phục l ạ i c h ế
đ ộ sở hữu ruộng đất c ô n g xã. V í dụ, đ ề nghị phục h ồ i "chế đ ộ
tỉnh đ i ề n " là m ộ i tư tưởng do K h ổ n g T ử nêu ra. Theo c h ế đ ộ
này, một số h ộ n ô n g d à n hợp thành c ô n g xã, cày ruộng riêng và
chung để lấy thu hoạch nộp N h à nước, đòi hạn c h ế sự c h u y ê n
q u y ề n của c á c n h à giàu, đ i ề u tiết việc sở hữu ruộng đất. ô n g đặt
d à n lên hàng đầu, vua ở h à n g thứ; chống t h u ế nặng, bảo vệ
q u y ề n khởi nghĩa của d â n c h ú n g . Ô n g ủng h ộ sự p h â n chia lao
đ ộ n g thành lao động trí ó c và lao động c h â n tay. Tuy nhiên, ô n g
c ũ n " c ó một số nhượng bộ n h ư chia ruộng đất cho c á c đ ạ i thần
với tiêu chuẩn cao h ơ n .
b. Quan điểm kinh tế của Lão

Tử

Đ â y là trào lưu tư tưởng k i n h t ế bắn b ó v ớ i giai cấp chủ n ô

Trường Đại học Kinh t ế Q u ố c dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

l i




Giáo trình LỊCH s ử CÁC HỌC THUYẾT KINH TÊ
và nông dân giàu có. Theo phái này, nghề nông và nghè binh

m ớ i là c h í n h đ á n g , c ò n thương n h â n và t h ợ thủ c ô n g là nguy
h i ể m đ ố i v ớ i sự t ồ n t ạ i của N h à nước. P h á i L ã o T ử k h ô n g thừa
nhận việc l à m giàu tư n h â n vì đ i ề u đ ó dẫn đ ế n việc c h i ế m đoạt
quyền bính. H ọ chỉ thừa nhận sự tích l ũ y của c ả i trong n g â n k h ố
quốc gia.
P h á i L ã o T ử đ á n h giá cao vai trò của N h à nước. Theo h ọ , để
xã h ộ i bình yên và h ư n g thịnh cần có một N h à nước m ạ n h . H ọ
đ ố i lập n h â n d â n v ớ i sức mạnh, coi sự y ế u đ u ố i của d â n là nguồn
gốc sức m ạ n h của N h à nước.
Đ ạ i b i ể u của phái L ã o T ử là Thượng Ư ơ n g , m ộ t tể tướng
của nước T ầ n . Ô n g tiến h à n h những cuộc c ả i c á c h ruộng đất vào
nhũng n ă m 350 T C N , ủng h ộ c h ế đ ộ tư hữu về ruộng đất, chống
l ạ i sở hữu c ô n g xã. Ô n g chủ trương x ó a bỏ " c h ế đ ộ tỉnh đ i ề n " do
K h ổ n g T ử và M ạ n h T ử đ ề xướng, đ ẩ y nhanh q u á trình x ó a bỏ
c h ế đ ộ c ô n g xã và thúc đ ẩ y sự ra đ ờ i của c h ế đ ộ c h i ế m hữu n ô l ệ
ở Trung Quốc.
c. "Quản

tử

luận"

L u ậ n chính kinh t ế tập thể "Quản tử luận" được đưa ra vào
thời kỳ c h ế đ ộ nô l ệ . L ú c này, các nghề thủ c ô n g và b u ô n bán
đ a n g phát triển mạnh. Những thay đ ổ i của đ ờ i sống xã h ộ i được
giải thích trong Quản tử luận như là nhũng sự thay đ ổ i giữa những
năm mất m ù a và những n ă m được m ù a . C ơ sở của các giai cấp
được coi là "nguyên tắc cao nhất". Lao động được coi là nguồn
sức mạnh của quốc gia và n g ư ờ i ta đã đ ề ra được một tư tưởng
quan trọng về trao đ ổ i ngang giá. Các tác g i ả cho rằng k h ô n e cho

p h é p d i ễ n ra cảnh người này c ó l ợ i lộc hơn n g ư ờ i k h á c do trao đ ổ i
sản phẩm giữa các tiền chủ với nhau, toàn dân lao động như nhau
thì cũng được hưởng như nhau. Theo h ọ : " V à n g là thước đ o của
cải quốc gia, vàng là phương tiện lưu thông, trao đ ổ i trong nhân

24

Trường Đại học Kinh i ế Q ụ ố c dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




×