Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Từ phương pháp qui nạp đến phương pháp sai phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.64 KB, 1 trang )

TỪ PHƯƠNG PHÁP QUI NẠP ĐẾN PHƯƠNG PHÁP SAI PHÂN
@ Phương pháp sai phân - Khái niệm :
Khi tính tổng S
n
= u
1
+ u
2
+ ...+ u
n
nếu ta phân tích được số hạng tổng quát của tổng là u
k
=
f(k+1) - f(k) (*) với f(x) là một hàm nào đó thì tổng:
S
n
= f(2) - f(1) + f(3) -f(2)+...+ f(n+1) - f(n) = f(n+1) - f(1) .
f(k+1) - f(k) là biểu thức sai phân của hàm số f(x)
Phương pháp tính tổng như vậy gọi là phương pháp sai phân . ° Chú ý :(*) có thể là u
k
= f(k) -
f(k+1) .Điểm then chốt của phương pháp là xác lập được biểu thức sai phân
Một cách tương tự như bài toán tính tổng; trong cminh bđt mà một vế là tổng S
n
thay vì phân tích
số hạng tổng quát u
k
thành một bthức sai phân ,ta đánh giá u
k
theo một bthứ sai phân
@ Từ pp qui nạp đến pp sai phân:


Bài toán : Chứng minh với mọi n ≥ 1, n∈N ta có :
S
n
= 1+
n2
n
1
...
3
1
2
1
<+++
Lời giải 1: ... Giả sử S
k
< 2
k
.
Ta có S
k+1
= S
k
+
1k
1
+
< 2
k
.+
1k

1
+
,cần tiếp tục cminh 2
k
.+
1k
1
+
< 2
1k +
hay
1k
1
+
< 2
1k +
- 2
k
(*)
(dễ cmịnh (*) ) suy ra S
k+1
< 2
1k +
.
Vậy bđt đúng với mọi n ∈ N , n ≥ 1.
Trong quá trình cminh bđt bằng pp qui nạp ta xác lập được bđt (*), từ đây ta đề xuất cminh bđt
trên bằng pp"sai phân "
Lời giải 2 : Dễ chứng minh
1k
1

+
< 2
1k +
- 2
k
(*) với k∈N . Với k lần lượt nhận các
giá trị 0, 1 , 2 ,..., n-1 ; từ (*) ta có : 1 < 2

2
1
< 2
2
- 2

2232
3
1
−<
...
1n2n2
n
1
−−<
Cộng n bđt trên vế theo vế ta có : S
n
< 2
n
(đpcm)
( (*) là bđt mà số hạng tổng quát ở vế trái nhỏ hơn một biểu thức sai phân ) °

×