Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài tập chương I sự điện li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.61 KB, 8 trang )

LÝ THUYẾT
CÔNG THỨC
Công thức tính số mol.
(1)
M
m
n
=
(2)
4,22
V
n
0
=
(3)
V.Cn
M
=
(4)
( )
t273
273
4,22
PV
RT
V.P
n
+
==
(5)
23


10.02,6
N
n
=
Công thức tính nồng độ.
(1) Nồng độ phần trăm.
%100
m
m
%C
dd
ct
=
(2) Nồng độ mol/l
dd
M
V
n
C
=
(3) Mối quan hệ giữa C và C
M
M
d10
.CC
M
=
Qui tắc đường chéo.
Đối với nồng độ %.
m

1
ddA
C
1
m
2
ddA
C
2
C
C-C
2
C
1
-C
m
1
m
2
C - C
2
C
1
- C
=
Sự điện li
Đối với nồng độ mol
ddA
CM
1

ddA
CM
2
C
CM - CM
2
=
V
1
V
2
V
1
V
2
CM
1
- CM
CM - CM
2
CM
1
- CM
BẢNG TÍNH TAN
TT Chất Tan Không tan
1 Axit Hầu hết H
2
SiO
3
2 Bazơ NaOH, KOH, Ca(OH)

2
,
Ba(OH)
2
Hầu hết
3 Muối clorua

Cl
Hầu hết AgCl, PbCl
2
4 Muối sunfat

2
4
SO
Hầu hết BaSO
4
, PbSO
4
,
CaSO
4
5 Muối nitrat

3
NO
Tất cả
6 Muối sunfua Muối của kim loại kiềm
và amoni
Hầu hết

7 Muối sunfit Muối của kim loại kiềm
và amoni
Hầu hết
8 Muối cacbonat Muối của kim loại kiềm
và amoni
Hầu hết
9 Muối photphat Muối của kim loại kiềm
và amoni
Hầu hết
10 Muối của kim
loại kiềm và
amoni
Tất cả
SỰ ĐIỆN LY
Sự điện li là gì?
Sự điện ly là quá trình phân li thành các ion.
Chất điện ly là gì?
Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất
điện li.
Axit, bazơ và muối là những chất điện li.
2
Sự điện li
Chất điện li Cation Anion
Axit

H
+
+ gốc axit
Bazơ


Ion dương kim loại + OH
-
Muối

Ion dương kim loại + Gốc axit
PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Độ điện li
Độ điện li α của chất điện ly là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion
(n) và tổng số phân tử hoà tan (n
0
).
0o
C
C
n
n
==α
Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
Chất điện li mạnh.
Là chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan
đều phân li ra ion.
Chất điện li mạnh có α = 1, đó là
Các axit mạnh: , HNO
3
, H
2
SO
4
, HCl, HBr, HI, HClO
3

, HClO
4

Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)
2

Hầu hết các muối.
Trong phương trình điện li dùng mũi tên một chiều.
( )
( )
−+
−+
−+
−+
−+
−+
+→
+→
+→
+→
+→
+→
2
4
3
3
42
2
332
2

2
2
442
SO3Al2SOAl
CONa2CONa
OH2BaOHBa
OHNaNaOH
SOH2SOH
ClHHCl
Tổng quát:
−+
+→
mn
yx
yBxABA
Với n là số điện tích của A, m là số điện tích của B.
Chất điện li yếu
Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân
tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử
trong dung dịch.
Chất điện li yếu có 0 < α < 1
3
Sự điện li
Chất điện ly yếu thường là:
Các axit yếu, như: CH
3
COOH, HClO, H
2
S, HF, H
2

SO
3
, H
2
CO
3

Các bazơ yếu: Bi(OH)
2
, Mg(OH)
2

Trong phương trình điện li dùng mũi tên hai chiều.
Phương trình điện li HNO
2
:
2
HNO

−+
+
2
NOH
Phương trình điện li H
2
S:
SH
2

−+

+
HSH

HS

−+
+
2
SH
Sự điện ly của chất điện ly yếu là quá trình thuận nghịch. Cân bằng
điện li cũng là cân bằng động
Ví dụ: Xét cân bằng:
2
HNO

−+
+
2
NOH
Nếu tăng nồng độ H
+
thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi pha loãng dung dịch, độ điện li của các chất đều tăng.
AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
1. Định nghĩa theo thuyết A-rê-ni-ut
- Axit là những chất khi tan trong nước phân li ra cation H
+
- Bazơ là những chất khi tan trong nước cho ra anion OH
-
.

- Hidroxit lưỡng tính là những hidroxit khi tan trong nước có thể
phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.
2. Định nghĩa theo thuyết Bron-stêt.
a. Axit là những chất nhường proton (H
+
)
- Nếu M(OH)
n
là bazơ yếu thì M
n+
là axit:
+++
33
4
Fe,Al,NH

- HSO
4
-
là axit chứ không phải lưỡng tính.
- Các oxit axit: CO
2
, SO
3
, SO
2

b. Bazơ là những chất nhận proton (H
+
)

- Nếu H
n
A là axit yếu thì A
n-
là một bazơ:
−−−−−
3
4
2
3
2
3
22
3
PO,CO,SO,S,CO
- Các oxit hay hidroxit bazơ đều là bazơ.
Chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận
H
+
.
Các hidroxit lưỡng tính: Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
Muối axit của axit yếu: HCO
3
-
, HS
-
H

2
PO
3
-

4
Sự điện li
Một số chất khác như: H
2
O (NH
4
)
2
CO
3
, ure đều là chất lưỡng tính.
Chất trung tính là chất, không có khả năng cho nhận H
+
Gốc axit của axit mạnh đều là trung tính,
Ion kim loại của bazơ mạnh đều là chất trung tính.
Hằng số phân li axit và bazơ
Hằng số phân ly axit.
Ví dụ: CH
3
COOH  CH
3
COO
-
+ H
+


[ ][ ]
[ ]
OHCOCH
OCOCHH
K
3
-
3
a
+
=
Hằng số phân li bazơ
Ví dụ: NH
3
+ H
2
O 
+
4
NH
+ OH
-

[ ] [ ]
[ ]
3
-
4
b

NH
OHNH
K
+
=
Công thức tính gần đúng:
Đối với axit yếu:
[ ]
[ ]
C
K
C
H
αCKH
a
a
===
+
+
Đối với bazơ yếu:
[ ]
[ ]
C
K
C
OH
αCKOH
b
b
===



Muối
Định nghĩa:
Muối axit và muối trung hoà:
Muối axit là muối mà gốc axit còn hidro có khả năng tách ra H
+
còn
muối trung hoà không có H
+
như thế. NaHCO
3
là muối axit
CH
3
COONa là muối trung hoà.
Sự phân li của muối trong nước:
Đối với muối bình thường:
( )
−+
+→
2
4
3
3
42
SO3Fe2SOFe
Đối với muối axit:
−+
+→

33
HCONaNaHCO

3
HCO

−+
+
2
3
COH
Đối với muối kép:
5

×