Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

luận văn tài chính ngân hàng hoạt động cho vay trung , dài hạn tại NHTMCP tiên phong chi nhánh thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.06 KB, 45 trang )

Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền
LỜI CẢM ƠN

Sau quá trình học tập và nghiên cứu tại Khoa Tài chính ngân hàng, Trường Đại
học Thương mại em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong Khoa
Tài chính ngân hàng đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập nghiên cứu tại
khoa. Em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS Nguyễn Thanh
Huyền, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn
thành khóa luận này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ nhân viên
Ngân hàng TMCP TPBank-Chi nhánh Thăng Long đã giúp đỡ em trong thời gian thực
tập tại đây và thời gian hoàn thành khóa luận này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên đề
tài này không tránh khỏi những thiếu sót.Vì vậy, em rất mong nhận được sự thông
cảm, góp ý tận tình của các thầy cô giáo để khóa luận của em có thể được hoàn thiện
hơn.

1

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

1

Lớp: K48H6


Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền


MỤC LỤC

2

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

2

Lớp: K48H6


Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền

DANH MỤC BẢNG BIỂU

3

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

3

Lớp: K48H6


Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1. TMCP: Thương mại cổ phần
2. TPBank: Tiên Phong Bank.
3. SXKD: Sản xuất kinh doanh.
4. DN: Doanh nghiệp.
5. NHNN: Ngân hàng nhà nước.
6. NHTM: Ngân hàng thương mại.
7. CNTT: Công nghệ thông tin.
8. KH: Khách hàng.
9. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.

4

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

4

Lớp: K48H6


Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền
LỜI NÓI ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm qua, đất nước ta đang trên đà ngày càng phát triến. Nền kinh tế
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã có
những bước tiến vượt bậc và dành được nhiều thành tựu to lớn: tổng sản phẩm trong
nước vượt kế hoạch đề ra, lạm phát đươc kiềm chế, không còn những tình trạng khủng

hoảng kinh tế….. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu to lớn đạt được thì vẫn còn một
số mặt hạn chế: quản lí nhà nước về kinh tế còn lỏng lẻo, tình hình xã hội còn nhiều
tiêu cực, chỉ số giá tiêu dung đôi lúc tăng đột biến…..Đảng và Nhà nước xác định
nhiệm vụ quan trọng trong thời gian tới là tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền
kinh tế đất nước. Để đạt được điều này thì vai trò của ngân hàng thương mại càng trở
nên quan trọng hơn bao giờ hết, ngân hàng thương mại cần cung cấp nguồn vốn trung
và dài hạn đủ lớn để xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ, trang thiết bị kĩ thuật
tiên tiến đồng thời có sự nâng cấp mở rộng sản xuất kinh doanh với các thành phần
kinh tế tạo đà phát triển.
Cho vay trung và dài hạn là một trong những hoạt động kinh doanh quan trọng
của chi nhánhTPBank Thăng Long. Bởi lẽ, cho vay trung và dài hạn tạo nguồn doanh
thu lớn cho ngân hàng, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Tuy
nhiên hoạt động này có đặc điểm thời gian thu hồi vốn dài, số tiền cho vay lớn nên
chứa nhiều rủi ro như mất khả năng thanh toán của các doanh nghiệp dẫn đến ngân
hàng mất khả năng thu hồi vốn. Vì vậy, cho vay trung và dài hạn luôn chiếm tầm quan
trọng trong chiến lược cho vay của ngân hàng kể cả trong ngắn và dài hạn.
Qua quá trình thực tập tại TPBank Thăng Long em nhận thấy hoạt động cho vay
trung, dài hạn đối với khách hàng đang là mối quan tâm của ban lãnh đạo và nhân viên
ngân hàng, chi nhánh đã bước đầu áp dụng một số mô hình tự đánh giá chất lượng dịch
vụ cho vay. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì vẫn tồn tại nhiều bất
cập về hoạt động cho vay trung và dài hạn tại chi nhánh như: quy trình cho vay chưa
được hoàn thiện: thủ tục rườm rà, thẩm định dự án mất nhiều thời gian khiến cho việc
giải ngân chậm không đáp ứng kịp thời nguồn vốn SXKD cho DN, tỷ lệ nợ quá hạn,
nợ xấu tăng lên một cách đáng kể trong những năm vừa qua. Do đó, cần thiết có những
hành động, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả đối với hoạt động cho vay trung và dài
5

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

5


Lớp: K48H6


Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền

hạn, vừa nhằm thu hút khách hàng, đảm bảo lợi nhuận đồng thời giảm thiểu rủi ro.
Từ những vấn đề nêu trên, em quyết định lựa chọn đề tài “Hoạt động cho vay
trung , dài hạn tại NHTMCP Tiên Phong chi nhánh Thăng Long” đi sâu, nghiên
cứu về hoạt động này của Chi nhánh Thăng Long và làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp
cho mình.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
-

Nghiên cứu và phân tích thực trạng hoạt động cho vay trung dài hạn tại TPBank, chi
nhánh Thăng Long trên các phương diện (doanh số, thu nhập, tỷ trọng khách hàng, quy
trình cho vay, chất lượng dịch vụ, quản trị cho vay…)
- Phân tích các nhân tố môi trường kinh doanh tác động tới hoạt động cho vay
trung, dài hạn tại TPBank Thăng Long
- Trên cơ sở các phân tích thực trạng cho vay trung, dài hạn tại TPBank Thăng
Long kết hợp với phân tích các yếu tố môi trường kinh doanh của TPBank , đề xuất
hướng giải quyết các vấn đề tồn tại trong cho vay trung dài hạn tại chi nhánh ngân
hàng.
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng
TMCP Tiên Phong- chi nhánh Thăng Long.
- Phạm vi nghiên cứu về không gian: Khóa luận nghiên cứu hoạt động cho vay
trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long.

- Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Khóa luận nghiên cứu hoạt động cho vay
trung và dài hạn tại tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh Thăng Long trong
Giai đoạn từ năm 2013-2015.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
+Đối với dữ liệu sơ cấp: Khóa luận sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia,
thu thập và xử lý thông tin
+Đối với dữ liệu thứ cấp: Khóa luận sử dụng phương pháp thu thập thông tin, dữ
liệu dựa trên các nguồn thứ cấp, đã qua tổng hợp xử lý, thống kê. Em sử dụng nguồn
dữ liệu thứ cấp được thu thập từ dữ liệu trên intenet, tạp chí và đặc biệt là bảng báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh của TPBank Thăng Long.
4.2. Phương pháp xử lý dữ liệu
6

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

6

Lớp: K48H6


Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền

+Đối với dữ liệu sơ cấp: Để xử lí dữ liệu sơ cấp em tiến hành phỏng vấn chuyên
gia sau đó tổng hợp các ý kiến, ghi chép lại thông tin một cách đầy đủ chính xác.
+Đối với dữ liệu thứ cấp: Để xử lí dữ liệu thứ cấp em tiến hành phân tích tỷ trọng
để nghiên cứu biến động của các chỉ tiêu. Ngoài ra em dùng các phương pháp phân
tích số tuyệt đối, tương đối, so sánh đối chiếu số liệu qua các năm để phân tích đánh

giá. Hoặc em cũng dùng các biểu đồ, bảng biểu để phân tích so sánh hỗ trợ quá trình
xử lí dữ liệu thứ cấp
5. KẾT CẤU KHÓA LUẬN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lí luận về hoạt động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng
thương mại.
Chương 2: Thực trạng cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Tiên
Phong- chi nhánh Thăng Long.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng cho vay trung và dài hạn tại Ngân
hàng TMCP Tiên Phong – chi nhánh Thăng Long

7

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

7

Lớp: K48H6


Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI
HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm
Theo Giáo trình Quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại- Đại học Thương
mại: “Cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng là các khoản cho vay có thời hạn trên

một năm nhưng không dài hơn thời gian khấu hao cần thiết cảu tài sản hình thành
bằng tổng nguồn vốn vay”. Hoặc có thể hiểu theo nghĩa cho vay trung và dài hạn là
một loại sản phẩm cho vay có vốn cố định mà đối tượng cho vay là những chi phí để
thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đời
sống. Thời hạn cho vay trung và dài hạn được quy định cụ thể như sau:
- Cho vay trung hạn: Thời hạn trên 1 năm cho đến 5 năm
- Cho vay dài hạn: Thời hạn từ 60 tháng trở lên, nhưng thời gian vay tối đa bằng
thời gian khấu hao cần thiết của tài sản hình thành bằng vốn vay.
1.1.2. Các hình thức cho vay trung và dài hạn
Hình thức cho vay trung và dài hạn được sử dụng với mục đích chủ yếu là để tài
trợ cho các dự án đầu tư có thời gian thu hồi vốn trên một năm hoặc là phục vụ cho
việc mua sắm các máy móc thiết bị dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Cho vay
trung và dài hạn gồm các hình thức cơ bản sau:
* Cho vay theo dự án đầu tư:
Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về dự án đầu tư như: quan niệm của
Ngân hàng Thế giới hay quan niệm theo tiêu chuẩn ISO 8402...... Nhìn chung các
quan niệm vay đều có những điểm khác nhau khi tếp cận dự án đầu tư. Nhưng khi xem
xét một dự án đầu tư họ đều chú ý đặc trưng sau :
-Dự án đầu tư có mục tiêu rõ ràng cần đạt tới khi thực hiện
-Dự án đầu tư không phải là một nghiên cứu hay dự báo mà là một quá trình tác
động để đạt đến mục tiêu mong đợi
-Dự án đầu tư là một hoạch định cho tương lai nên bao giờ cũng có bất ổn định
và rủi ro nhất định.
-Các hoạt động của dự án đầu tư theo một kế hoạch (trong một khoảng thời gian )
và có giới hạn nhất định về nguồn lực
8

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

8


Lớp: K48H6


Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền

Xét về mặt hình thức thì dự án đầu tư là tập hồ sơ, tài liệu trình bày một cách chi
tiết và có hệ thống một chương trình hoạt động và các chi phí tương ứng để đạt mục
tiêu nhất định trong tương lai. Các khoản cho vay dự án có thể được thế chấp trên cơ
sở bảo lãnh theo đó người chovay có thể khôi phục vốn từ những tổ chức thực hiện
bảo lãnh nếu như dự án không trả nợ đúng kế hoạch đã định. Tuy nhiên, khoản vay
cũng có thể cung cấp không dựa trên cơ sơ bảo lãnh, không có người đứng ra bảo lãnh,
dự án tồn tại hay sụp đổ dưa trên chính giá trị của nó. Trong trường hợp này người cho
vay đối mặt với rủi ro rất lớn và họ yêu cầu một mức lãi suất cao hơn những khoản cho
vay có đảm bảo. Các khoản vay như vậy ngân hàng thường đòi hỏi các tổ chức tài trợ
dự án phải thế chấp tài sản cho đến khi dự án hoàn tất.
* Cho vay trả góp
Đây là phương thức cho vay nhằm giúp người vay có điều kiện để mua sắm máy
móc thiết bị. Theo phương thức này ngân hàng và khách hàng sẽ xác định và thỏa
thuận số tiền lãi phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kì hạn
trong thời hạn vay.
Phương thức vay này thường được áp dụng với người vay có phương án trả nợ
gốc và lãi vay khả thi bằng các khoản thu nhập chắc chắn ổn định.
* Cho vay hợp vốn
Cho vay hợp vốn là hình thức cho vay trong đó có từ 2 hay nhiều tổ chức tín
dụng tham gia vào một dự án đầu tư hay phương án sản xuất kinh doanh của một
khách hàng vay vốn. Bên cho vay hợp vốn là hai hay nhiều tổ chức tín dụng cam kết
với nhau để thực hiện đồng tài trợ cho một dự án. Bên nhận tài trợ là pháp nhân hay tổ

chức có nhu cầu và được bên đồng tài trợ cấp tín dụng để thực hiện dự án.Điều kiện áp
dụng cho vay hợp vốn:
-Nhu cầu xin cấp tín dụng để thực hiện dự án của bên nhận tài trợ vượt quá giới
hạn cho vay của một ngân hàng theo quy định hiện hành.
-Khả năng tài chínhvà nguồn vốn của một ngân hàng không đáp ứng được nhu
cầu cấp tín dụng của dự án đầu tư.
-Nhu cầu phân tán rủi ro của ngân hàng.
-Bên nhận tài trợ có nhu cầu huy động vốn từ nhiều ngân hàng.
Nguyên tắc tổ chức việc cho vay hợp vốn:
9

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

9

Lớp: K48H6


Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền

-Các thành viên tự nguyện tham gia và phối hợp với nhau để thực hiện.
-Các thành viên thống nhất lựa chọn một ngân hàng làm đầu mối.
-Hình thức cấp tín dụng và phương thức giao dịch giữa các bên tham gia cho vay
hợp vốn với bên nhận tài trợ phải được các bên thoả thuận ghi trong hợp đồng cho vay
hợp vốn.Trường hợp có vấn đề phát sinh trong quá trình hợp vốn, các bên tham gia
cho vay hợp vốn cùng thoả thuận và thống nhất với bên nhận tài trợ để xử lý theo hợp
đồng. Mọi tranh chấp do vi phạm hợp đồng cho vay hợp vốn và hợp đồng tín dụng
được các bên giải quyết trên cơ sở đàm phán thoả thuận. Trường hợp không giải quyết

được các bên có quyền khởi kiện theo qui định của pháp luật.
1.2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.2.1. Nguyên tắc cho vay trung và dài hạn
Cho vay trung và dài hạn phải tuân thủ nguyên tắc cơ bản của tín dụng. Cụ thể có
3 nguyên tắc sau
-Nguyên tắc 1: Sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu quả như đã ký kết trong hợp
đồng tín dụng. Ngân hàng thường xuyên giám sát và hoạt động của bên vay và có
quyền từ chối và hủy bỏ mọi yêu cầu vay vốn nếu doanh nghiệp sử dụng vốn không
đúng mục đích.
-Nguyên tắc 2: Hoàn trả gốc và lãi đúng hạn như đã thoả thuận trong hợp đồng
tín dụng. Thực hiện nguyên tắc này phải trên cơ sở xác định sự chính xác của dự án do
tiền vay tạo nên chính vì vậy điều cốt yếu phải là tính hiệu quả của dự án.
-Nguyên tắc 3: Tiền vay phải được đảm bảo bằng tài sản thế chấp hoặc bằng các
vật tư, hàng hóa do tiền vay hình thành nên. Nguyên tắc này vừa đảm bảo thực hiện
nguyên tắc thứ nhất là vừa đảm bảo mục đích tiền vay, vừa đảm bảo nguyên tắc thứ
hai là cơ sở để hoàn trả nợ cho ngân hàng.
1.2.2. Quy trình cho vay trung và dài hạn
Quy trình nghiệp vụ cho vay trung và dài hạn được bắt đầu bằng việc xem xét hồ
sơ xin vay và quyết định cho vay, sau đó giải ngân theo dõi các khoản tín dụng và kết
thúc bằng việc thu nợ cả gốc và lãi hoặc ra các quyết định khác. Quy trình như sau:
-Khách hàng gửi hồ sơ xin vay cho ngân hàng
Hồ sơ xin vay của khách hàng bao gồm: đơn xin vay, hồ sơ pháp lí chứng minh
10

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

10

Lớp: K48H6



Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền

tư cách cá nhân, vốn điều lệ ban đầu, hồ sơ tình hình tài chính, các tài liệu liên quan
đến dự án đầu tư.
-Ngân hàng xét duyệt cho vay
+ Ngân hàng kiểm tra các điều kiện cho vay: Tư cách pháp nhân, tình hình sản
xuất kinh doanh, tình hình dư nợ của doanh nghiệp, mức vốn tham gia của đơn vị vay
vốn, xem xét mục tiêu kinh tế xã hội, khả năng thực thi nguồn cung cấp nguyên vật
liệu, nguồn nhân lực hướng tiêu thụ sản phẩm, hiệu quả kinh tế, khả năng hoàn trả vốn
của khách hàng.
+ Thẩm định dự án xin vay: Đây là một mắt xích quan trọng trong quá trình cho
vay, thực chất của quá trình này là dùng một số kĩ thuật phân tích đánh giá toàn bộ vấn
đề các phương tiện được trình bày trong dự án theo một trình tự hợp lí nhằm rút ra
những kết luận chính xác về giá trị của dự án
Muốn đạt được kết quả như mong muốn về thẩm định một dự án xin vay vốn thì
phải tuân thủ quy trình thẩm định, nghĩa là phải đi từ khâu thu thập thông tin cần thiết
cho việc đánh giá dự án xin vay vốn, xử lí thông tin bằng những phương pháp thẩm
định phù hợp và đi đến những kết luận cụ thể được ghi trong tờ trình thẩm định dự án
xin vay vốn
- Xác định mức cho vay: Để xác định định mức tổng số tiền cho vay đối với một
dự án , ngân hàng cho vay phải căn cứ vào các toán đầu tư , nhu cầu vay vốn của
khách hàng, khả năng cung cấp vốn của ngân hàng, giá trị đảm bảo của tài sản cho vốn
vây hoặc khả năng tài chính của bên bảo lãnh vay vốn.
Tổng số tiền cho vay tối đa = Nhu cầu đầu tư – các nguồn tham gia tài trợ
- Ký hợp đồng tín dụng: Hợp đồng tín dụng là một văn bản được kí kết giữa
ngân hàng và khách hàng, ghi nhận những thỏa thuận và người đi vay về đối tượng

cho vay, điều kiện cho vay, hình thức cho vay, số tiền cho vay lãi suất cho vay, thời
hạn cho vay,tài sản đảm bảo vốn vay, các hình thức trả nợ và các cam kêt khác.
-Giải ngân: Việc giải ngân phải phù thuộc vào tiến trình của dự án đầu tư của đơn
vị vay vốn và phải căn cứ vào các nhu cầu chi trả thực tế và mức cho vay đã được thông
báo.Việc giải ngân có thể thực hiện bằng nhiều cách như chuyển vào tài khoản người
thụ hưởng, bằng tiền mặt, ngân phiếu, chuyển vào tài khoản cho ban quản lí dự án.
- Thu nợ: Đây là khâu chiếm vị trí rất quan trọng. Dựa vào thời hạn đa thỏa
11

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

11

Lớp: K48H6


Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền

thuận đơn vị vay vốn chủ động trả nợ khi đến hạn. Tuy nhiên trong thưc tế có nhiều
trưởng hợp các khoản nợ đã đến hạn nhưng khách hàng không trả được nợ, trong
trường hợp này ngân hàng có thể tùy thuộc vào tình hình thực tế của khách hàng để
đưa ra nhưng biện pháp phù hợp.
1.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI
HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG.
1.3.1. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay trung và dài hạn của Ngân
hàng thương mại
1.3.1.1 Tỷ lệ nợ trung và dài hạn trong tổng dư nợ (H1)
Chỉ tiêu này cho biết cơ cấu tổng dư nợ trung và dài hạn chiếm bao nhiêu phần

trăm trên tổng dư nợ
H1 =
1.3.1.2 Hệ số hoàn vốn (H2)
H2 =
Hệ số này đưa ra nhằm hạn chế việc sử dụng quá nhiều nguồn vốn ngắn hạn để
cho vay trung và dài hạn, nhằm tránh các rủi ro về khả năng thanh toán tạm thời và rủi
ro về lãi suất. Theo quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 4 năm 2005 của
thổng đốc Ngân hàng nhà nước, các tổ chức tín dụng được sử dụng tối đa 40% vốn
ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn.
1.3.1.3 Tỷ lệ nợ quá hạn (H3)
H3 =
Chỉ tiêu này đánh giá trực tiếp chất lượng của hoạt động tín dụng, chỉ tiêu này
càng thấp thì chất lượng tín dụng cho vay ngày càng cao. Nợ quá hạn được chia thành
nhiều nhóm, có thể phân theo khả năng thu hồi hoặc phân theo thời gian quá hạn của
các khoản nợ:
-Nhóm 1: Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả
năng thu hồi cả gốc và lãi đúng thời hạn.
-Nhóm 2: Nợ quá hạn dưới 90 ngày

: Nợ cần chú ý

-Nhóm 3: Nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày : Nợ dưới tiêu chuẩn
-Nhóm 4: Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày : Nợ nghi ngờ
12

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

12

Lớp: K48H6



Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền

-Nhóm 5: Nợ quá hạn trên 360 ngày

: Nợ có khả năng mất vốn

Việc theo dõi nợ quá hạn theo từng chi tiết, cho biết tỷ trọng của từng loại nợ quá
hạn để có biện pháp xử lý kịp thời.
1.3.1.4 Thu nhập từ cho vay trung và dài hạn (H4)
H4 =
Chỉ tiêu này xác định kết quả kinh doanh của ngân hàng trong hoạt động trung và
dài hạn. Chỉ tiêu này lớn chứng tỏ hiệu quả cho vay của ngân hàng tốt.
1.3.1.5 Tỷ lệ chi phí trên thu nhập cho vay trung và dài hạn (H5)
H5 =
Chỉ tiêu này xem xét khả năng bù đắp chi phí của tổng thu nhập từ hoạt động cho
vay trung và dài hạn.
1.3.1.6 Hiệu suất sử dụng vốn (H6)
H6 =
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình sử dụng vốn của ngân hàng, chỉ tiêu này càng
cao thì tốc độ vòng quay của vốn càng nhanh không bị tồn đọng vốn.
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay trung và dài hạn của
ngân hàng
1.3.2.1. Nhân tố bên ngoài
*Nhóm nhân tố môi trường ngành
-Ngân hàng cấp trên (NHNN)
Mọi hoạt động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng đều được thực hiện theo

quy định chung của NHNN.Chính sách tiền tệ của NHNN được tiến hành thông qua
các công cụ như nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, các
quy định về TSĐB, quy định về trần lãi suất…và các NHTM phải thực hiện các quy
định đó của NHNN.
-Khách hàng vay
Một trong những bước đầu tiên để NH quyết định cho DN vay vốn chính là tìm
hiểu, đánh giá khả năng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu DN chứng minh
được với NH về khả năng quản lực, năng lực tài chính cũng như sự nhạy bén trong
kinh doanh thì sẽ rất thuận lợi trong việc cho vay bởi năng lực DN là một trong những
yếu tố nhất thiết mà NH sẽ phải xem xét và cân nhắc trước khi có quyết định cho vay
13

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

13

Lớp: K48H6


Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền

hay không.
-Đối thủ cạnh tranh
Với bức tranh tình hình kinh tế ảm đạm như hiện nay, tổng mức dư nợ tín dụng
liên tục bị giảm sút, tăng trưởng tín dụng âm trong những tháng đầu năm, cho thấy tình
hình cho vay trung và dài hạn đối với khách hàng DN gặp vô cùng khó khăn, vì vậy
việc thu hút khách hàng DN vay vốn là một trong những chiến lược quan trọng hàng
đầu của các NHTM. Các NH liên tục đưa ra các chính sách khuyến mãi nhằm thúc đẩy

việc cho vay, cạnh tranh trên thị trường NH trở nên gay gắt đồng nghĩa với việc các
NH xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh hơn, để tìm được khách hàng vay vốn là các
DN uy tín trở nên khó khăn hơn đối với các NH.
*Nhân tố Môi trường vĩ mô
- Môi trường kinh tế
Một nền kinh tế phát triển quá nóng, Chính phủ để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng
bền vững đề ra một số biện pháp nhằm hạn chế đầu tư. Định hướng này của chính phủ
sẽ tác động đến hệ thống ngân hàng thông qua chính sách tiền tệ. Các ngân hàng sẽ
phải thắt chặt chính sách cho vay, các khoản tài trợ cho nền kinh tế sẽ được xem xét kĩ
lưỡng hơn trước khi quyết định đầu tư thay vì các quết định nhanh chóng như trước
kia, từ đó khả năng xảy ra rủi ro cho ngân hàng cũng ít hơn. Hơn nữa để đáp ứng nhu
cầu tín dụng cho một nền kinh tế đang phát triển, đòi hỏi bản thân ngân hàng cũng
phải đổi mới cho phù hợp với tình hình mới. Sự đổi mới này diễn ra ở tất cả các khâu
bao gồm công tác tổ chức, trang thiết bị, trình độ nhân sự... chất lượng tín dụng do đó
cũng được nâng lên.
- Môi trường chính trị xã hội
Một môi trường chính trị -xã hội ổn định sẽ là cơ sở rất tốt cho hoạt động cho vay
trung dài hạn của ngân hàng, vì chỉ khi có nhu cầu đầu tư dài hạn trong nền kinh tế
mới xuất hiện nhu cầu vay vốn trung dài hạn ngân hàng. Hơn nữa sự mất ổn định về
chính trị -xã hội sẽ ảnh hưởng không tốt đến hoạt động của các doanh nghiệp và nếu
doanh nghiệp này đang vay vốn ngân hàng thì rõ ràng việc thu hồi nợ của ngân hàng
sẽ gặp nhiều khó khăn. Chất lượng tín dụng trung dài hạn của ngân hàng
- Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý không chặt chẽ hoặc thiếu chặt chẽ hay thay đổi cũng gây ra
14

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

14


Lớp: K48H6


Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền

ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của ngân hàng.Trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt
Nam, hiện nay không có một cơ quan nào chứng thực về tài sản và quản lý quá trình
chuyển dịch sở hữu tài sản thế chấp để khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ chưa có sơ sở
pháp lý để phát mại,việc thế chấp đất của thành phần kinh tế quốc doanh phải có giấy
chứng nhận quyền sở hữu nhưng phần lớn là đi thuê của nhà nước,các chính sách thay
đổi trong quá trình chuyển đổi cơ chế như việc sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước
không đồng bộ với việc giải quyết các khoản nợ ngân hàng cũng như làm cho hoạt
động thu hồi vốn kinh doanh của các ngân hàng cũng bị ảnh hưởng, các chính sách
thường hay thay đổi là một bất lợi lớn vì các doanh nghiệp không dự đoán được cơ hội
kinh doanh nên không thực hiện được các dự án, hoặc việc thực hiện các dự án không
diễn ra theo đúng kế hoạch ảnh hưởng đến quá trình thu hồi nợ của ngân hàng.
1.3.2.2. Nhân tố bên trong
Sứ mệnh, mục tiêu, văn hóa kinh doanh
Sứ mệnh kinh doanh của NH chính là mục đích hoạt động kinh doanh, là lý do
cho sự ra đời, sự tồn tại và phát triển của một NH. Sứ mệnh và mục tiêu kinh doanh là
kim chỉ nam cho mọi hoạt động của ngân hàng. Văn hóa kinh doanh chính là yếu tố
tạo sự khác biệt cho các sản phẩm của ngân hàng này với ngân hàng khác.
Quy mô, tiềm lực tài chính
Quy mô và tiềm lực tài chính là một trong những yếu tố quan trọng giúp NH đạt
được lợi thế cạnh tranh so với các NH khác. Một NH có quy mô lớn, tiềm lực tài chính
mạnh sẽ tạo được niềm tin cho khách hàng yên tâm khi đến giao dịch tại ngân hàng.
Có thể nói nguồn nhân lực là bộ mặt hoạt động của bất kỳ ngân hàng nào.
Nguồn nhân lực tốt, có trình độ chuyên môn cao, thấu cảm được nhu cầu của khách

hàng, sẽ tạo nên một môi trường làm việc chuyên nghiệp; tạo được uy tín cũng như
niềm tin cho khách hàng. Đặc biệt trong hoạt động cho vay trung, dài hạn đối với
DN thì trình độ nguồn nhân lực lại trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Nền kinh tế
ngày càng phát triển thì hoạt động của NH cũng càng ngày càng tinh vi và phức
tạp, vì vậy cán bộ NH có đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn để lĩnh hội và
ứng dụng khoa học tiên tiến
Mức độ ứng dụng khoa học công nghệ
15

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

15

Lớp: K48H6


Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền

Trong thời buổi hiện nay, CNTT đã trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu trong
chiến lược kinh doanh của ngân hàng. CNTT sẽ giúp các giao dịch trở nên nhanh
chóng và tiện lợi hơn, tạo ra nhiều chức năng nhằm thỏa mãn nhu cầu tối đa cho khách
hàng. Với sự phát triển của công nghệ thông tin, ngành NH cũng có nhiều lợi thế từ
việc ứng dụng những phát triển đó, các giao dịch có thể được thực hiện qua internet
giúp tiết kiệm thời gian và chi phí cho NH cũng như KH, thuận tiện hơn trong quản lý
KH hay bảo mật thông tin,… nhờ đó mà thu hút được nhiều KH hơn và phục vụ được
nhiều KH hơn, nâng cao được khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Thương hiệu, các lợi thế kinh doanh của ngân hàng
Thương hiệu chính là giá trị vô hình tạo nên uy tín cho NH. Thương hiệu bao

gồm tất cả những gì khách hàng thực sự cảm nhận về NH và về những sản phẩm dịch
vụ cung ứng bởi NH. Vì thế thương hiệu sẽ là sợi dây liên kết giữa NH và khách hàng.
Trong kinh doanh, chính mối quan hệ lâu dài đó sẽ tạo đà cho DN có những bước phát
triển và khẳng định được uy tín lợi thế của mình trên thương trường. Các lợi thế cạnh
tranh của NH là điểm mạnh giúp NH cạnh tranh tốt hơn trên thị trường. Lợi thế cạnh
tranh chính là điểm khác biệt, vượt trội mà chỉ có NH này có, dựa vào đó để NH có
các sản phẩm phù hợp phát huy lợi thế cạnh tranh của NH mình nhất.

16

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

16

Lớp: K48H6


Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN
HÀNG TMCP TIÊN PHONG CHI NHÁNH THĂNG LONG
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG CHI
NHÁNH THĂNG LONG.
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của ngân hàng
 Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (TP Bank)
 Trụ sở chính: Tòa nhà TTC, Phố Duy Tân, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy,

Hà Nội.

 Loại hình: Công ty cổ phần
 Vốn điều lệ: 5.550.000.000.00 đồng
 Giấy phép thành lập: số 123/GP-NHNN ngày 5/5/2008 của thống đốc NHNN Việt
Nam
Ngân hàng Thương mại Cổ phần FPT đã được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
chính thức trao giấy phép thành lập và hoạt động ngày 7/5/2008 với tên gọi Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Tiên Phong (TPBank). TPBank được thành lập bởi Công ty Cổ
phần Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT, Công ty Thông tin Di động VMS Mobifone và
Tổng công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Vinare và một số cổ đông khác.Sự đầu tư và hợp
tác chiến lược của 3 tổ chức lớn này mang lại cho TPBank ưu thế về công nghệ thông
tin, công nghệ viễn thông di động, và tài chính. Sau nhiều năm thành lập hiện nay
TPBank đã phát triển thành ngân hàng thương mại lớn mạnh với rất nhiều chi nhánh
trên các tỉnh thành và đặc biệt TPBank được biết đến là một trong những ngân hàng
điện tử hàng đầu ở nước ta hiện nay.
TPBank chi nhánh Thăng Long khai trương vào ngày 11 tháng 10 năm 2010 tại
129-131 đường Hoàng Quốc Việt quận Cầu giấy Hà Nội, trở thành chi nhánh thứ 2 của
TPBank tại thủ đô. Ngay từ lúc mới hình thành và đi vào hoạt động, chi nhánh Thăng
Long đã từng bước hoàn thiện, củng cố lòng tin đối với khách hàng, cùng với sự chỉ
đạo sáng suốt và bản lĩnh của ban lãnh đạo, chi nhánh đã đạt được nhiều kết quả tốt
trong những năm vừa qua.Với vị trí địa lý thuận lợi có mật độ dân cư cao, chi nhánh
Thăng Long đã tận dụng điều này nhằm gia tăng số khách hàng mới cũng như phục vụ
tốt nhóm khách hàng quen thuộc. Hiện nay chi nhánh có khoảng 50 cán bộ công nhân
viên, hầu hết đều tốt nghiệp đại học, biết sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại
ngữ trong công việc chuyên môn, tuổi trung bình còn trẻ nên rất năng động, nhiệt tình
17

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

17


Lớp: K48H6


Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền

và sáng tạo trong công việc.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của chi nhánh.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ mô hình tổ chức của ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh
Thăng Long

(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự TPBank Thăng Long)
Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
Ban giám đốc
Phụ trách điều hành các công việc sau:
♦ Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của chi
nhánh.
♦ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của chi nhánh
Quản lí nhân sự chi nhánh
Phòng tín dụng: Thực hiện cá nghiệp vụ vè cho vay, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh
vay vốn, thanh toán bằng L/C,Xây dựng kế hoạch cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài
hạn theo từng tháng quý và năm, …
Phòng thanh toán quốc tế: thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế, điều hành và
tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế để đạt được chất lượng dịch vụ đồng nhất trong
chi nhánh.
Phòng kế toán ngân quỹ: Xây dựng kế hoạch, tổ chức và kiểm soát việc thực hiện
công tác kế toán, giao dịch, ngân quỹ, các công tác hỗ trợ tín dụng của chi nhánh,
18


SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

18

Lớp: K48H6


Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền

Phòng hành chính: Tổng hợp báo cáo chung trong chi nhánh, Quản trị hành
chính- văn phòng, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho các phòng ban.
Phòng Kế hoạch kinh doanh: làm nhiệm vụ chính là huy động vốn từ dân cư và
các tổ chức kinh tế, cho vay đối với nền kinh tế. Ngoài ra, phòng còn có nhiệm vụ lên
kế hoạch tổng hợp, thông tin phòng ngừa rủi ro …
Phòng Kiểm tra, kiểm toán nội bộ: Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ.
Phòng giao dịch: thực hiện việc giao dịch nhận gửi tiền cho khách hàng
2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh.
2.1.3.1. Chức năng
- Là một chi nhánh ngân hàng thương mại, TPBank Thăng Long có những chức
năng của ngân hàng thương mại. Đó là thực hiện các hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng, cụ thể:


Chức năng trung gian tín dụng: TPBank Thăng Long thực hiện việc chuyển tiền từ
những người có vốn sang những người cần vốn




Chức năng trung gian thanh toán: TPBank Thăng Long tiến hành trích các tài khoản
tiền gửi của khách hàng để thanh toán thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ cho người thụ
hưởng theo lệnh của chủ tài khoản bằng những công cụ rất hiện đại như thẻ thanh toán,
chuyển khoản….



Chức năng tạo tiền: Tổng hợp của 2 chức năng trên thì TPBank Thăng Long đang thực
hiện việc tạo ra các phương tiện thanh toán trong nền kinh tế
- Ngoài ra TPBank Thăng Long còn trực tiếp quản lí các hoạt động kinh doanh
của các đơn vị phòng giao dịch trực thuộc theo ủy quyền (4 phòng giao dịch).
2.1.3.2. Nhiệm vụ
TPBank Thăng Long là siêu chi nhánh của TPBank nên thực hiện đầy đủ nhiệm
vụ cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng bao gồm:
- Thực hiện huy động nguồn vốn thông qua các sản phẩm dịch vụ tiền gửi, trái
phiếu, kì phiếu, tiết kiệm...đối với các pháp nhân, cá nhân trong nước và ngoài nước
bằng đồng VN và đồng ngoại tệ, chủ yếu việc huy động của TPBank Thăng Long
hướng đến các đối tượng trong khu vực Hà Nội.
- TPBank Thăng Long thực hiện cho vay tiêu dùng, cho vay cầm cố, chiết khấu
các GTCG, quản lí các khoản vay ngắn hạn trung và dài hạn bằng đồng tiền VN và
19

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

19

Lớp: K48H6


Khoa: Tài chính - Ngân hàng


GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền

ngoại tệ


Đối với khách hàng cá nhân: Có các món vay như vay mua ô tô, vay mua nhà, vay
kinh doanh



Đối với khách hàng doanh nghiệp: Có các hình thức vay như vay mua ô tô đi lại và
phục vụ sản xuất kinh doanh, vay VND lãi suất đặc biệt, tài trợ dự án trọn gói…
- Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh như đối với khách hàng doanh nghiệp đó là bảo
lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh hoàn tạm ứng..
- Mở tài khoản thanh toán, tổ chức thanh toán cho khách hàng.
- Mua bán ngoại tệ, thực hiện thanh toán cho khách hàng: Đối với khách hàng cá
nhân có thể thanh toán bằng thẻ tín dụng, thẻ ATM eCounter, thẻ ghi nợ quốc tế
TPBank Vía Debit. Đối với khách hàng doanh nghiệp có các hình thức phát hành L/C
nhập khẩu, chuyển tiền quốc tế, UPAS L/C.
Ngoài việc cung cấp các dịch vụ tài chính thì TPBank Thăng Long còn có các
nhiệm vụ quan trọng khác của một chi nhánh ngân hàng:
- Cân đối, điều hòa vốn: giữa chi nhánh với các phòng giao dịch trực thuộc và
thanh toán giữa ngân hàng ngoài hệ thống.
- Thực hiện việc lưu trữ chứng từ: toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh đều phải được
cập nhật trong máy tính. Chứng từ kế toán, kho quỹ tổ chức lưu trữ tại chi nhánh cuối
tuần chi nhánh kiểm tra lại toàn bộ số liệu trên đĩa mềm. Hồ sơ tín dụng, bảo lãnh thế
chấp đều được tổ chức lưu trữ theo chế độ hiện hành.
- Đối với sổ sách báo cáo: chi nhánh mở các sổ sách để theo dõi các hoạt động
theo quy định. Định kỳ hàng tháng, quý, năm lập các sao kê: dư nợ tín dụng, sao kê

tiết kiệm, báo cáo bảo lãnh, cân đối tài khoản chi tiết nội bảng, cân đối tài khoản cấp 3
quy đổi ngoại tệ.

20

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

20

Lớp: K48H6


Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Tiên phong chi
nhánh Thăng Long trong 3 năm từ 2013- 2015
Bảng 2.1: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh rút gọn của ngân hàng TMCP Tiên Phong
chi nhánh Thăng Long trong 3 năm từ 2012-2014
Đơn vị: Triệu đồng.
Năm

Chênh lệch

Chênh lệch

2014/2013
Số tiền TL%


2015/2014
Số tiền TL%
182.90
37,43
8
176.89
60,0
8

2013

2014

2015

Số tiền

Số tiền

Số tiền

267.770

305.672

488.580

37.902

12,40


258.892

294.808

471.706

35.916

13,87

2.896

3.472

4018

576

19,89

546

15,73

5.928

7.392

12,856


1,464

24,70

5.464

73,91

227.864

261.648

293.612

33.784

12,91

31.964

10,87

218.940

254.048

282.248

35.108


16,04

28.200

11,10

2.124

2.008

2445

-116

-5,46

437

21,76

5.308

4.408

7.332

-900

-16,96


2.924

66,33

Chi phí hoạt động khác

1.420

1.184

1.587

-236

16,62

403

34,04

III.LỢI NHUẬN

40.724

42.224

44.468

1500


3,55

2.244

Thu nhập lãi thuần

39.952

40.760

41.442

808

2,02

682

1,67

772

1.464

3.026

692

47,27


1.562

106,7

Chỉ tiêu
I.THU NHẬP
Thu nhập từ hoạt động
tín dụng
Thu nhập từ hoạt động
dịch vụ
Thu nhập từ hoạt động
khác
II.CHI PHÍ
Chi phí hoạt

động

TCTD
Chi phí từ hoạt động
dịch vụ
Chi phí dự phòng rủi ro

Thu từ hoạt động dịch
vụ

5,31

(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp của chi nhánh TPBank
Thăng Long)



NHẬN XÉT
Về thu nhập:
- Qua các năm TPBank Thăng Long đã có sự tăng trưởng về thu nhập. Cụ thể
năm 2014 tăng 12,4% so với năm 2013, năm 2015 tăng 37,43% so với năm 2014.
Nguồn thu nhập nhiều nhất mang lại cho TPBank Thăng Long là từ các hoạt động tín
21

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

21

Lớp: K48H6


Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền

dụng, đây cũng là điêu dễ hiểu vì hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động
chủ chốt của Ngân hàng. TPBank Thăng Long cũng không ngoại lệ, trong 3 năm vừa
qua chi nhánh đang ngày càng phát triển trở thành 1 siêu chi nhánh của TPBank với
việc nở rộ của các dịch vụ tín dụng như huy động, cho vay…. Điều đó đã mang lại


nguồn thu nhập không hề nhỏ và tăng dần qua từng năm cho chi nhánh.
Về chi phí:
- Thu nhập tăng dần cũng kéo theo đó là sự tăng lên của các khoản chi phí. Năm
2014 tăng 12,91% so với năm 2013 và năm 2015 tăng 10,87% so với năm 2014. Trong

đó chi phí chiếm tỷ trọng cao cũng là chi phí từ phía các hoạt động tín dụng, nhưng
các khoản chi phí này vẫn còn thấp hơn so với thu nhập thu được từ các hoat động tín
dụng. Nguyên nhân của sự tăng dần của chi phí hoạt động TCTD một phần là do chính
sách tăng lãi suất để mở rộng quy mô vốn của ngân hàng.
- Ngoài ra các chi phí từ hoạt động dịch vụ giảm qua các năm. Cụ thể năm 2014
giảm 5,46% so với năm 2013. Việc giảm chi phí dịch vụ là do của sự cạnh tranh giữa
các ngân hàng, TPBank giảm phí dịch vụ của minh để cạnh tranh với các ngân hàng
khác. Điểm đáng mừng là các chi phí dự phòng rủi ro hay các chi phí hoạt động khác
đều giảm qua các năm, điều này đã cho thấy hiệu quả của việc thay đổi các chính sách

trong ngân hàng.
• Về lợi nhuận:
- Từ việc phân tích nhận xét về thu nhập cũng như chi phí có thể nhận thấy lợi
nhuận của TPBank Thăng Long cũng đang có những chuyển biến tích cực. Năm 2014
tăng 3,55% so với năm 2013, năm 2015 tăng 5,31% so với năm 2014. Do thu nhập
tăng, chi phí giảm dần qua các năm mà dẫn đến sự tăng lên của lợi nhuận. Điều này
chứng tỏ chi nhánh đã cân đối được nguồn thu chi, những định hướng và chính sách
của ngân hàng hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của thị trường.
- Nhờ có sự thay đổi và điều chỉnh thích hợp, sang năm 2015 vừa qua,TPBank
Thăng Long đã tăng trưởng trở lại với mức tăng trưởng ấn tượng, cao hơn so với mức
trung bình toàn ngân hàng Tiên Phong đạt được. Đây là những tín hiệu đáng mừng
khẳng định nỗ lực làm việc và cống hiến không mệt mỏi của toàn ngân hàng Tiên
Phong nói chung và Chi nhánh Thăng Long nói riêng.
2.2. Phương pháp thu thập và xử lí số liệu
2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
 Đối với dữ liệu sơ cấp: Trong khóa luận em đã sử dụng phương pháp phỏng vấn
22

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung


22

Lớp: K48H6


Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền

chuyên gia để thu thập dữ liệu sơ cấp nhằm mục đích tìm hiểu hoạt động cho vay trung
và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh Thăng Long. Qúa trình thu thập
dữ liệu sơ cấp cụ thể như sau:
-

Đối tương điều tra: Các cán bộ nhân viên trong ngân hàng

-

Để thực hiện phương pháp này, em xây dựng nội dung bản điều tra gồm 5 câu

hỏi tập trung vào vấn đề hoạt động cho vay trung và dài hạn tại NH. Các vấn đề được
đưa ra là:
+ Khả năng thu hút khách hàng của Ngân hàng
+ Hoạt động cho vay của Ngân hàng
+ Quy trình, nghiệp vụ hoạt động cho vay
+ Khả năng trả nợ gốc và lãi của khách hàng
+ Hoạt động quản lí rủi ro của Ngân hàng.
- Sau đó em tiến hành phỏng vấn xin ý kiến của 5 cán bộ, nhân viên trong các
phòng ban khác nhau của ngân hàng.
- Sau quá trình phỏng vấn em tổng hợp và thu được kết quả.

 Đối với dữ liệu thứ cấp: Nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn

- Nguồn nội bộ của NH bao gồm: Các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh của NH, quy định quy chế của NH.
Đối với các báo cáo tài chính và thuyết minh các báo cáo tài chính: Em đến
phòng kế toán gặp nhân viên kế toán để lấy bản gốc photo và sau đó trả lại phòng kế
toán.
Đối với quy định, quy chế vay: Em đến phòng thẩm định và ghi chép lại.
- Nguồn dữ liệu ngoại vi: Em sử dụng mạng internet, các tạp chí tài chính để thu
thập thêm thông tin.
2.2.2. Phương pháp xử lí số liệu
 Đối với dữ liệu sơ cấp: Từ kết quả thu thập được bằng việc phỏng vấn chuyên gia, em tiến

hành tổng hợp, phân tích ý kiến mỗi người và lấy theo ý kiến số đông.
 Đối với dữ liệu thứ cấp: Em tiến hành lập bảng, xây dựng biểu đồ tính toán các số liệu
so sánh tuyệt đối, so sánh tương đối bằng phần mềm Excel.
2.3. Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động cho vay trung và dài hạn
của ngân hàng TMCP Tiên Phong chi nhánh Thăng Long
23

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

23

Lớp: K48H6


Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền


2.3.1. Các quy định về cho vay trung và dài hạn của chi nhánh
-Ngân hàng TPBank Thăng Long chủ động tìm kiếm các dự án khả thi, các
khách hàng tiềm năng và tự chị trách nhiệm về các quyết định cho vay của mình.
-Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi các khách hàng thoả mãn:
Các pháp nhân phải có trách nhiệm dân sự: Các cá nhân và chủ doanh nghiệp tư
nhân phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự. Các khách
hàng phải mở tài khoản tại ngân hàng ngoại thương nơi vay vốn (không bắt buộc với
các cá nhân, hộ gia đình hoặc trường hợp cho vay hợp vốn mà ngân hàng ngoại thương
không phải là đầu mối)
Có khả năng tài chính trong thời hạn cam kết, tức là tình hình tài chính lành
mạnh, kinh doanh có hiệu quả, các báo cáo tài chính theo định kỳ phải phù hợp với
quy định của pháp luật.
Mục đích sử dụng vốn vay phải hợp pháp theo đúng hợp đồng ký khi tiến hành
vay vốn của ngân hàng.
Có dự án đầu tư hoặc phương án kinh doanh khả thi, có hiệu quả; tức là dự án đó
mang lại lợi ích cho số đông và có khả năng hoàn trả vốn vay khi đến hạn.
Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ và
hướng dẫn của NHNN và ngân hàng TPBank.
-Thời hạn cho vay được xác định là:
Đối với cho vay trung hạn từ trên 12 tháng cho đến 60 tháng (5 năm), nhưng
không quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành
lập đối với pháp nhân.
Đối với cho vay dài hạn từ trên 60 tháng nhưng không vượt quá thời hạn hoạt
động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập đối với pháp
nhân và khôngvượt quá 15 năm đối với cho vay các dự án phục vụ đời sống.
-Mức lãi suất cho vay do ngân hàng TPBank Thăng Long và khách hàng thoả
thuận phù hợp với quy định của NHNN về lãi suất cho vay tại thời điểm ký hợp đồng
và phù hợp với biểu lãi suất công bố của ngân hàng do Tổng giám đốc ngân hàng
ngoại thương quy định trong từng thời kỳ.

-Đối tượng cho vay trung và dài hạn: Cho vay để thanh toán tiền nhập khẩu máy
móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ... Cho vay bắt buộc thanh toán nợ nước ngoài do
24

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

24

Lớp: K48H6


Khoa: Tài chính - Ngân hàng

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Huyền

ngân hàng TPBank Thăng Long bảo lãnh và cho vay với các đối tượng không trái với
quy định về quản lý của Nhà nước và được Thống đốc NHNN chấp nhận
-Mức cho vay: Được xác định căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, tỷ lệ
cho vay tối đa so với giá trị tài sản đảm bảo nợ vay theo đúng luật và tuỳ thuộc vào
vốn tự có của khách hàng, khả năng trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn của
ngân hàng TPBank Mức phán quyết cho vay tối đa do Tổng giám đốc ngân hàng
TPBank quy định. Thông thường là:
Mức cho vay = tổng nhu cầu vốn của dự án –Vốn tự có của các bên tham gia –
Nguồn vốn huy động khác (trong đó có vay của các tổ chức tín dụng khác).
Tổng nhu cầu vốn bao gồm cả vốn cố định và vốn lưu động
Việc phát tiền vay, ngân hàng sẽ tiến hành thực hiện theo quy định của hợp đồng
trong thời hạn rút vốn.
-Trả gốc và lãi: Do ngân hàng và khách hàng thoả thuận có thể trả nợ gốc và lãi
theo một kỳ hạn hoặc nhiều kỳ hạn.Khi đến kỳ hạn trả nợ hoặc kết thúc thời hạn cho
vay, khách hàng phảichủ động chuyển tiền trả nợ. Nợ chưa có khả năng trả nợ đúng

hạn thì khách hàng phải gia hạn nợ nếu không ngân hàng sẽ tự động trích tiền trong tài
khoản tiền gửi của khách hàng để thu nợ gốc và lãi. Nếu số dư trong tài khoản không
đủ thu nợ thì số nợ này có thể chuyển sang nợ quá hạn và khách hàng phải chịu lãi suất
nợ quá hạn.
-Phương thức cho vay: Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên,
thì ngân hàng áp dụng hình thức cho vay từng lần.Trong thời hạn rút vốn của hợp đồng
khách hàng có thể rút vốn nhiều lần hoặc một lần nhưng tổng số tiền rút ra không vượt
quá số tiền vay. Mỗi lần rút vốn vay, khách hàng phải nhận giấy tờ nhận nợ theo mẫu
quy định của ngân hàng ngoại thương cùng các giấy tờ cần thiết khác.
Trường hợp cho vay ngoại tệ mở LC thanh toán hàng nhập khẩu, khách hàng
làm thủ tục ký nhận trên giấy nhận khi mở LC, ngân hàng ghi nợ khách hàng từ ngày
chính thức thanh toán cho ngân hàng nước ngoài hoặc từ ngày ngân hàng nước ngoài
ghi nợ ngân hàng ngoại thương. Ngân hàng ngoại thương có thể cho vay theo hạn mức
khi giữa ngân hàng và khách hàng có một thoả thuận về một hạn mức cho vay trong
thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh áp dụng với khách hàng có
nhu cầu vay vốn thường xuyên và có tín nhiệm với ngân hàng.Và các cán bộ ngân
25

SVTH: Vũ Thị Phương Nhung

25

Lớp: K48H6


×