Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

GA lớp 2 tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.01 KB, 31 trang )

Bài soạn lớp 2
TUẦN 28 Ngày soạn: 25/3/2009
SÁNG Ngày giảng: 30/3/2009.
Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ.
I. Yêu cầu.
- Đọc kó đề, hoàn thành tốt bài tập.
- Có ý thức làm bài tốt.
II. Đề ra.
Bài 1: Tính.

2 x 3 = 3 x 4 = 4 x 9 = 5 x 4 =
18 : 3 = 32 : 4 = 0 : 8 = 4 x 5 =
4 x 8 = 5 x 5 = 1 x 10 = 20 : 4 =
27 : 3 = 24 : 3 = 0 : 1 = 20 : 5 =
Bài 2: T ính.
3 x 4 + 8 = 3 : 3 x 0 =
4 x 10 – 24 = 0 : 4 + 6 =
Bài 3: T ìm y.
y x 3 = 15 y : 6 = 5

Bài 4: Có 24 học sinh, chia đều thành 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh?
III. Đáp án
Bài 1: (1điểm) Mỗi phép tính đúng 0,25 điểm
Bài 2: (2 điểm) Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm
Bài 3: (2 điểm) Tính đúng mỗi bài 1 điểm
Bài 4: (2 điểm) Lời giải: 0,5 điểm; phép tính: 1 điểm; đáp số: 0,5 điểm.
Tập đọc : KHO BÁU
I. Mục tiêu ( SGV)
- GDH yêu lao động.
II . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học


1 . Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét bài kiểm tra giữa HKII.
2 . Bài mới : Tiết 1
a. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu bài.

- H lắng nghe.
Gv soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền
165
Bài soạn lớp 2
-HDH luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ.
* Đọc từng câu
-Luyện đọc: hai sương một nắng, lặn mặt trời,
dặn dò, hảo huyền…
* Đọc từng đoạn .
+ Đoạn 1:Lđ “ngày xưa…..mặt trời”
-Giảng: hai sương một nắng; cày sâu cuốc bẫm;
cơ ngơi đàng hoàng.
+ Đoạn 2:Lđ “cha không sống….mà dùng”
- Giảng: hảo huyền
+ Đoạn 3:Lđ “liên tiếp….người cha”
- Giảng:kho báu, bội thu, của ăn của để.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu đọc theo nhóm 3
- Gv theo dõi, giúp H yếu.
* Thi đọc giữa các nhóm .
- Bình chọn nhóm đọc tốt.
* Đọc đồng thanh .
Tiết 2
b .Hướng dẫn tìm hiểu bài :

+ Tìm các hình ảnh nói lên sự cần cù, chòu khó
của vợ chồng người nông dân ?
+ Nhờ chăm chỉ lao động 2 vợ chồng người nông
dân đã đạt được điều gì?
+ Tính nết 2 con trai họ như thế nào?
+Trước khi mất, người cha cho các con biết điều
gì?
+ Theo lời người cha 2 con làm gì ?
+ Vì sao mấy vụ lúa đều bội thu ?

+ Cuối cùng, kho báu mà hai người con tìm được
là gì ?
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
GV : Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên
ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no,
hạnh phúc .
c. Luyện đọc lại : Gọi HS đọc bài .
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu .

-H đọc cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp

}
- H đọc theo yêu cầu
- H đọc theo nhóm 3.
- 2N đại diện 2 H
- Lớp nhận bình chọn người có giọng
đọc hay nhất .
- Lớp đọc đồng thanh bài .



- Quanh năm hai sương một nắng , cuốc
bẫm cày sâu ….ngơi tay .
- Gầy dựng được một cơ ngơi đàng
hoàng.
-Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ tưởng hão
huyền .
-Ruộng nhà mình có 1 kho báu các con
hãy tự đào lên mà dùng .
- Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm
kho báu .
- Đất đai được cuốc xới tơi xốp nên lúa
tốt .
-Đất đai màu mỡ và sự cần cù lao
động .
-Đừng ngồi mơ tưởng hảo huyền , chỉ
có lao động cần cù mới tạo ra của cái .
Đất đai là kho báu vô tận , chăm chỉ lao
động thì mới có cuộc sống ấm no hạnh
phúc .
-HS nhắc lại .

- HS đọc bài .
Gv soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền
166
Bài soạn lớp 2
- GV nhận xét tuyên dương .
3 . Củng cố ,dặn dò
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
Giáo dục: Từ câu chuyện “Kho báu” các em cần

rút ra bài học cho mình : Ai chăm học, chăm làm,
người ấy sẽ thành công, sẽ có cuộc sống ấm no
hạnh phúc, có nhiều niềm vui .
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- HS trả lời .

- Lớp lắng nghe.
CHIỀU ( GV bộ môn soạn giảng)
Ngày soạn: 26/3/2009
SÁNG ( Đ/C Trang soạn giảng) Ngày giảng: 31/3/2009
CHIỀU Luyện toán: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN.
I. Mục tiêu.
- H nắm được mối quan hệ giữa đơn vò và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn.
- Đọc và viết được các số tròn chục, tròn trăm.
- Có ý thức luyện tập.
II. Tiến hành.
-H nêu các số từ 1 đến 10. Gv ghi bảng: 0 , 1 , 2 ,3 , 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
+ GV: 10 đơn vò = 1 chục
- H nối tiếp nêu các chục từ 1 chục đến 10 chục, Gv ghi bảng
+ GV: 10 chục = 1 trăm
- H nêu các số tròn trăm.
+ 10 trăm = 1000
+ Viết số 1000 như thế nào? (viết số 1 và 3 số 0 liền nhau).
- H luyên viết, đọc số tròn trăm vào bảng con.
- Gv nhận xét, chữa cách đọc cho H.
III. Đánh giá, nhận xét.
- Nhận xét kết quả luyện tập.
- Tuyên dương những H học tốt.

Gv soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền

167
Bài soạn lớp 2
Ngày soạn: 26/3/2009
SÁNG Ngày giảng: 31/3/2009
Toán : SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
I . Mục tiêu ( SGV)
- Hoàn thành tốt bài tập thực hành, tích cực học tâp.
II . Đồ dùng dạy học :
-10 hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ
+ 1 chục bằng mấy đơn vò ?
+ 10 chục bằng mấy trăm ?
+ 10 trăm bằng mấy ?
-GV nhận xét, ghi điểm .
-Nhận xét chung .
2 . Bài mới :
* Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm:
-GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 100.
+ Có mấy trăm ô vuông ?
- GV YCH viết số 200 dưới hình biểu diễn.
- GV gắn tiếp 3 hình vuông lên bảng, mỗi
hình biểu diễn 100 ô vuông cạnh 2 hình trước .
+ Có mấy trăm ô vuông ?
- GV YCH viết số 300 dưới hình biểu diễn.
+ 200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có
nhiều hơn ?
+ 200 và 300 số nào lớn hơn, số nào bé hơn ?
- GV ghi bảng : 200<300 , 300>200

* Tiến hành tương tự với 300 và 400.
- GV yêu cầu HS suy nghó và cho biết :
+ 200 và 400 số nào lớn hơn ? Số nào bé hơn?
+ 300 và 500 số nào lớn hơn ? Số nào bé hơn?
* Thực hành :
Bài 1 : > ; < ?
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng
con .
Bài 2 : > ; < ; = ?
-Lớp làm vào vở.
-10 đơn vò.
-100
-1000

- Có 2 trăm ô vuông .
- HS viết 200

-Có 300 ô vuông.
- HS viết 300 .

-300 nhiều hơn 200.
-300 lớn hơn 200.
-200 bé hơn 300.
200 < 400 , 400 > 200.
300 < 500 , 500 > 300.

-So sánh các số tròn trăm …
100 < 200 300 < 500
200 > 100 500 > 300

100 < 200 400 > 300
300 > 200 700 < 800
500 > 400 900 = 900
700 < 900 600 > 500
Gv soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền
168
Bài soạn lớp 2
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 3 : Số ?
-Trò chơi: điền nhanh, điền đúng
- 2 đội chơi, mỗi đội 4 bạn
3 . Củng cố.dặn dò
-Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập .
-Nhận xét đánh giá tiết học .

500 = 500 900< 1000
- H thực hiện theo yêu cầu
- Đội nào điền nhanh, đúng chiến thắng.
- HS đọc dãy số .
Mó thuật: ( Đ/C Vi soạn giảng)
Tập đọc: CÂY DỪA
I . Mục tiêu ( SGV)
- H thấy được nét đẹp, sự hiên ngang của cây dừa như hình ảnh của người Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
-Bảng lớp ghi sẵn câu văn cần luyện đọc .
III . Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ :
- 2H đọc và trả lời CH về nội dung bài“Kho báu”

-GV nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét chung .
2 . Bài mới :
a. Luyện đọc
- GV đọc mẫu.
- HDH luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ.
* Đọc từng dòng thơ .
+ Luyện đọc: toả, nở, bạc phếch, nước lành, múa
reo…
* Đọc từng đoạn trước lớp .
Đoạn 1 : Từ đầu ... trên cao.
- Luyện đọc: Thân dừa / bạc phếch tháng năm,/
Quả dừa / đàn lợn con / nằm trên cao.//
Đoạn 2 : Đêm hè ... cổ dừa .
- Luyện đọc: Đêm hè / hoa nở cùng sao,/
Tàu dừa / chiếc lược / chải vào mây xanh.//
Đoạn 3 : Còn lại
* Đọc từng đoạn trong nhóm 3
-GV theo dõiù sửa sai cho HS .

-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của GV .

- HS theo dõi bài .
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
- H luyện đọc tiếng, từ khó
-H đọc theo yêu cầu.
- H đọc theo yêu cầu.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
- H đọc theo nhóm 3


Gv soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền
169
Bài soạn lớp 2
* Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét ,tuyên dương.
* Đọc đồng thanh .
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-Gọi HS đọc bài .
+ Em hãy nêu các bộ phận của cây dừa ?

+ Cây dừa gắn bó với thiên nhiên ( gió, trăng,
mây, nắng, đàn cò ) như thế nào ?
+ Em thích nhất câu thơ nào ? Vì sao ?
ND : Với cách nhìn của trẻ em, nhà thơ Trần
Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như con
người luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên.
c. Học thuộc lòng bài thơ :
- GV hướng dẫn HTL từng đoạn thơ.
- GV xoá dần từng dòng thơ.
- GV gọi nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, sửa sai .
4.Củng cố, dặn dò
+ Em thích những câu thơ nào trong bài ? vs?
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét tiết học.
- 2N thi đọc, mỗi N 3H, mỗi H đọc 1
đoạn.
- Lớp đọc đồng thanh
-1 HS đọc bài, lớp đọc thầm .

-Lá : như bàn tay dang tay đón gió ,
như chiếc lược chải vào mây xanh
-Ngọn dừa : như người biết gật đầu gọi
trăng
-Thân dừa : bạc phếch, đứng canh trời
đất .
-Quả dừa : như đàn lợn con, như những
hũ rượu.
-Với gió : dang tay đón gió , gọi gió đến
cùng múa reo .Với trăng : gật đầu gọi.
Với mây : là chiếc lược chải vào mây.
Với nắng : làm dòu nắng trưa . Với đàn
cò : hát rì rào cho đàn cò đánh nhòp bay
vào bay ra.
- HS trả lời theo ý thích .

-HS nhắc lại .
-HS học thuộc lòng bài thơ .

- 2HS trả lời .
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ .
Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ø
ĐỂ LÀM GÌ ? - DẤU CHẤM, DẤU PHẨY .
I. Mục tiêu (SGV)
-Có ý thức tập trung làm bài tập thực hành tốt.
II. Đồ dùng dạy học :
-Phiếu học tập, bài tập 3 viết bảng phụ, vởø bài tập ï.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
Gv soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền

170
Bài soạn lớp 2
1. Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét bài kiểm tra đònh kỳ .
2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa
* Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 :Kể tên các loài cây mà em biết
-Hoạt động nhóm : GV phát phiếu học tập .
-Nhóm 1, 3 : Kể tên các loại cây lương thực, thực
phẩm và cây ăn quả .
-Nhóm 2, 4 : Kể tên các loại cây lấy gỗ, cây hoa,
cây bóng mát .


-Yêu cầu các nhóm báo cáo .
- GV : Có những loại vừa là cây bóng mát , vừa
là cây ăn quả , vừa là cây lấy gỗ : mít , nhãn …
Bài 2 : Dựa vào kết quả bài tập 1 hỏi đáp theo
mẫu sau :
+ Người ta trồng cây cam để làm gì ?
-Người ta trồng cây cam để ăn quả .
-GV theo dõi uốn nắn cho HS nói trọn câu .
Bài 3 : Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô
trống ?
-Lớp làm vở.
- Gv chấm chữa bài.
- H đọc lại bài.
4.Củng cố ,dặn dò :
- Hệ thống kiến thức.
- Nhận xét tiết học.


- H nhắc.
-HS đọc yêu cầu .
-Thảo luận nhóm .
Cây lương thực, thực phẩm : lúa, ngô,
khoai lang, khoai lang, khoai sắn, đỗ,
lạc, vùng, rau muống ...
-Cây ăn quả : Cam, quýt, xoài, dâu. i,
sầu riêng ...
+ Cây lấy gỗ : lim,, sến, táu, bạch
đàn...
Cây hoa : cúc, đào, mai, hồng, huệ...
Cây bóng mát: bàng, phượng, xà cừ,
bằng lăng, đa ...
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .

-HS đọc yêu cầu .
Từng cặp thực hành lên hỏi đáp .
VD:
HS1: Người ta trồng cây bàng để làm gì
HS2 : Người ta trồng cây bàng để lấy
bóng mát .
-HS đọc yêu cầu .
- Lớp làm vở bài tập .
Chiều qua, Lan nhận được thư bố .
Trong thư bố dặn dò hai chò em Lan rất
nhiều điều . Song Lan nhớ nhất lời bố
dặn riêng em ở cuối thư :
“Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu
vườn để khi bố về , bố con mình có cam

ngọt ăn nhé !”

- H nhắc nội dung bài.
Tự nhiên và Xã hội : MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu (SGV)
-Yêu quý và bảo vệ các con vật , đặc biệt là những động vật quý hiếm.
II. Đồ dùng dạy học :
-Các tranh , ảnh , bài báo về động vật trên cạn.
Gv soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền
171
Bài soạn lớp 2
-Phiếu trò chơi, giấy khổ to , bút viết bảng.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ :
+ Loài vật có thể sống ở đâu ?
+ Kể tên một số loài vật sống trên mặt đất, dưới
nước, bay lựợn trên không trung .
-GV nhận xét ghi điểm . Nhận xét chung.
3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa .
* H.động : Làm việc với tranh ảnh trong SGK
+ Bước 1 : Thảo luận
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận :
-Nêu tên các con vật trong tranh .
+Cho biết chúng sống ở đâu ?
+Thức ăn của chúng là gì ?
+Con nào là vật nuôi trong nhà, con nào sống
hoang dã hoặc được nuôi trong vườn thú ?
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV gọi đại diện các nhóm lên chỉ tranh và nói

* Kết luận : Có rất nhiều loài vật sống trên mặt
đất như : voi , ngựa , chó , hổ , … có loài vật đào
hang sống dưới đất như thỏ , giun , chuột , …
Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật có ích có
trong tự nhiên , đặc biệt là các loài vật quý hiếm.
* H.động 2 : Làm việc với tranh ảnh, các con vật
sống trên cạn đã sưu tầm .
- Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh phân loại
và dán vào tờ giấy to .
- GV yêu cầu HS ghi tên các con vật . Sắp xếp
theo các tiêu chí do nhóm chọn.
- Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo
kết quả của nhóm mình.
* Hoạt động 3 : Trò chơi . “Đố bạn con gì”
- GV hướng dẫn cách chơi .
-Treo vào lưng của 1 HS 1 hình vẽ con vật sống
trên cạn .
- Cho HS gợi ý để người chơi đoán tên con vật .
- GV nhận xét tuyên dương những HS chơi tốt .
4 . Củng cố, dặn do ø
+Kể tên một số con vật nuôi trong gia đình, một

-Sống trên mặt đất, dưới nước và trên
không.

- HS nhắc
- HS quan sát , thảo luận trong nhóm
- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS suy nghó và trả lời.
- Đại diện nhóm thực hiện theo yc.
- Lớp lắng nghe.
- Các nhóm phân loại tranh ảnh , quan
sát nhận xét đánh giá .
-Đại diện các nhóm lên báo cáo .
-Đặït câu hỏi HS đeo vật đoán .
+Con vật này có 4 chân phải không ?
+ Con vật này sống trên cạn phải
không ?
-Sau khi nghe câu hỏi HS đoán con vật
Gv soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền
172
Bài soạn lớp 2
số con vật sống hoang dã .
- GV tổ chức trò chơi “Bắt chước tiếng con vật”
+ Các bạn lên bốc thăm và làm theo tiếng con
vật kêu theo yêu cầu của thăm.
-GV nhận xét tiết học .
- Các nhóm cử đại diện lên chơi .
- Bắt chước tiếng kêu của các con vật :
Con gà , con trâu , con bò , con chó ,…
Ngày soạn: 26/3/2009
SÁNG Ngày giảng:1/4/2009
Tập viết: CHỮ Y HOA
I . Mục tiêu
- Rèn chữ viết cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học :
-Mẫu chữ Y hoa đặt trong khung chữ.
III . Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên viết chữ X hoa và từ Xuôi .
-GV nhận xét sửa sai .
2 . Bài mới
*Hướng dẫn viết chữ hoa
- Chữ Y hoa cao mấy li ?
- Chữ Y hoa gồm mấy nét ? Là những nét nào ?
-Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vò trí nào ?
- Điểm dừng bút của nét này ở đâu ?
-Hãy tìm điểm đặt bút và dừng bút của nét
khuyết dưới ?
- GV nhắc lại quy trình viết và viết mẫu lên bảng
-Yêu cầu cả lớp viết chữ hoa Y vào bảng con .
- GV theo dõi uốn nắn cho HS .
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng : Yêu luỹ tre làng
- Luỹ tre làng là hình ảnh quen thuộc của làng
quê Việt Nam . Trên khắp mọi miền đất nước,
đến đâu chúng ta cũng có thể gặp luỹ tre làng, vì
thế người VN rất yêu cây tre, gần gũi với luỹ tre
làng.

-2 HS lên bảng viết cả lớp viết vào
bảng con .
-Cao 8 li , 5 li trên và 3 li dưới.
-Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét
khuyết dưới.
-Điểm đặt bút của nét móc hai đầu
nằm trên ĐKN5 , giữa ĐKD2 và 3.

-Nằm trên ĐKN6 và ĐKD5.
-Điểm đặt bút nằm tại giao điểm của
ĐKN6 và ĐKD5 . Điểm dừng bút nằm
trên ĐKN2.

- HS viết bảng.

- HS đọc.

Gv soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền
173
Bài soạn lớp 2
- Quan sát và nhận xét
+ Cụm từ ứng dụng có mấy chữ ?
+ Nêu chiều cao của các chữ trong cụm từ ?
+ Khi viết chữ Yêu ta viết nối chữ Y và chữ ê
như thế nào ?
+ Khoảng cách của các con chữ bằng chừng nào?
- GV viết mẫu lên bảng và phân tích từng chữ .
-Yêu cầu cả lớp viết chữ Yêu vào bảng con .
* Hướng dẫn viết vở tập viết :
-Nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu .
- Thu một số vở bài tập để chấm .
3. Củng cố, dặn dò
- Trả vở nhận xét đánh giá .
-Về nhà luyện viết lại bài.Nhận xét tiết học.
- Cụm từ có 4 con chữ .

-Từ điểm cuối của chữ Y viết tiếp luôn

chữ ê.
- Bằng khoảng cách viết 1 chữ o .
- Cả lớp viết vào bảng con chữ Yêu
- Viết bài vào vở .
-Lớp lắng nghe.
Chính tả (N -V) : CÂY DỪA
I. Mục tiêu :
- H có ý thhức rèn chữ, giữ vở sạch.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS lên bàng làm bài tập .
-Điền vào chỗ chấm :êân hay ênh ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới : * Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc mẫu
-Gọi HS đọc bài .
+ Đoạn thơ nhắc đến bộ phận nào của cây dừa ?
* Luyện viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm từ hay viết sai .
- GV chốt lại ghi bảng
dang tay, gọi trăng, bạc phếch, hũ rượu, toả,
ngọt.
-GV nhận xét, sửa sai .
* Hướng dẫn cách trình bày:
+ Đoạn thơ có mấy dòng ?
+ Dòng thứ nhất có mấy tiếng ?
+ Dòng thứ hai có mấy tiếng ?

-2 HS lên bảng làm bài tập .

Cái gì cao lón lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ra ngay

- HS lắng nghe
- 1H đọc lại bài .
-Lá dừa, thân dừa, quả dừa, ngọn dừa.

-HS tìm và nêu từ hay viết sai .
-HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng
con
- Đoạn thơ có 8 dòng.
- Dòng thứ nhất có 6 tiếng.
- Dòng thứ hai có 8 tiếng.
Gv soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền
174
Bài soạn lớp 2
+ Các chữ cái đầu dòng thơ viết như thế nào ?
- GV : Đây là thể thơ lục bát . Dòng thứ nhất
viết lùi vào 1 ô , dòng thứ hai viết sát lề.
-GV đọc bài lần 2 .
- GV đọc bài viết yêu cầu HS viết vào vở .
- GV đọc lại bài viết.
- Thu một số vở chấm .
* Hướng dẫn làm bài tập:
- Bài 2: a.Hãy kể tên các loài cây bắt đầu bằng
s hoặc x .
- GV tổ chức cho HS tìm từ tiếp sức .
- Yêu cầu HS nối tiếp ghi các từ vừa tìm được .
- GV nhận xét sửa sai .
Bài 3: GV yêu cầu đọc yêu cầu .

- GV yêu cầu đọc bài thơ.
- Tìm ra các tên riêng trong bài .
+Khi viết tên riêng chỉ đòa danh em phải viết
như thế nào ?
-Gọi HS lên bảng viết lại cho đúng, cả lớp viết
vào bảng con .
-GV nhận xét, sửa sai .
3. Củng cố, dặn dò
-GV trả vở nhận xét và sửa sai .
- Về nhà sửa lỗi và xem trước bài sau .
- Nhận xét tiết học.
-Phải viết hoa.


- HS chú ý lắng nghe.
- HS viết bài vào vở .
- HS dò bài, sửa lỗi .

-HS đọc yêu cầu .
- Lớp chia nhóm và thi đua tìm từ.
s : sắn, sim, sung, si, sen ...
x : xoan, xà cừ, xà nu, xương rồng .


-2 HS đọc .
- bắc sơn, đình cả, thái nguyên, tây bắc,
điện biên .
-Phải viết hoa .
-HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng
con

CHIỀU
Luyện LTVC: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TLCH “ĐỂ LLÀM GÌ ?”
I. Mục tiêu
- Mở rộng từ ngữ về cây cối. Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
-Tích cực hoạt động.
II. Tiến hành.
Bài 1: Kể tên các loài cây theo các nhóm trong bảng sau:
Cây LT - TP Cây ăn quả Cây lấy gỗ Cây bóng mát Cây hoa
lúa mít Bạch đàn bàng Hoa hồng
- Nhóm 4 thảo luận và làm bài vào phiếu
- Đại diên các nhóm trình bày
- Nhận xét nhóm tìm được nhiều loài cây trong từng nhóm cây.
Bài 2: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống.
Gv soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền
175
Bài soạn lớp 2
Một người ông có ba đứa cháu nhỏ  Một hôm  ông cho mỗi cháu một quả đào 
Xuân ăn đào xong  đem hạt trồng  Vân ăn xong  vẫn còn thèm  Còn Việt thì
không ăn mà mang đào cho cậu bạn bò ốm 
- H nêu yêu cầu và chép đoạn văn và điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống
- H chữa bài.
- Gv chấm chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò .
- Nhận xét giờ học, tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân có ý thức học bài.
Luyện MT: VẼ TRANH “MẸ HOẶC CÔ GIÁO”
I. Mục tiêu
- H hiểu nội dung đề tài mẹ hoặc cô giáo.
- H biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo.
- Hoàn thành bài vẽ.
II. Tiến hành.

1. GV kiểm tra sự chuẩn bòi của H.
2. Tìm và chọn nôi dung đề tài.
- H kể về mẹ hoặc cô giáo
- Gv cho H quan sát 1 số tranh vẽ về mẹ hoặc cô giáo, nêu nội dung của từng bức tranh,
hình ảnh chính trong tranh.
- H nêu tranh mà em yêu thích
- Gv: mẹ và cô giáo là những người thân thiết, gần gũi với chúng ta. Em hãy nhớ lại hình
ảnh mẹ và cô giáo để ve một bức tranh đẹp.
3. Hướng dẫn cách vẽ.
- Nhớ lại hình ảnh mẹ hoặc cô giáo với các đặc điểm….
- Nhớ lại những công việc mẹ, cô giáo thường làm.
- Vẽ hình ảnh mẹ, cô giáo là chính, hình ảnh khác vẽ thêm cho tranh ảnh sinh động.
- Chọn màu để vẽ, có màu đậm nhạt.
4. H thực hành vẽ
- Gv theo dõi, gợi ý.
5. Nhận xét, đánh giá.
- Chọn bài vẽ đẹp có nội dung theo yêu cầu.
- Gv nhận xét tuyên dương bài vẽ đẹp.
Luyện TNXH: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu.
- H kể tên và nêu ích lợi của một số loài vật sống trên cạn.
- Có kó năng quan sát, nhận xét, mô tả.
- Có ý thức tích cực luyện tập.
Gv soạn: Nguyễn Thò Thu Hiền
176

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×