Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Hinh hoc 9 HKI day du hai cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.65 KB, 67 trang )

Trường THCS Đức Tân 1 Năm Học 2007 - 2008
Tuần 1 Ngày soạn: 05/09/2007
Tiết 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VNG
I) MỤC TIÊU:
- Nhận biết được: các cặp tam giác vng đồng dạng.
- Biết thiết lập các hệ thức
2 2 2
, ,b ab c ac h b c
′ ′ ′ ′
= = =
và cũng cố định lí Pitago
2 2 2
a b c= +
.
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập.
II) CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, giáo án.
- Học sinh: Bảng nhóm, bút long.
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Hoạt động 1: Kiểm Tra Bài Cũ (7p)
- Cho biết các trường hợp đồng dạng của tam
giác.
- Cho
ABC

vng tại A, có AH là đường
cao. Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng
với nhau
B


C
A
H
- Học sinh lên bảng trình bày.
- ∆ABC ∼ ∆HBA
- ∆ABC ∼ ∆HAC
- ∆HAB ∼ ∆HBA
Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vng và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. (12p)
a
c'
c
b
h
b'
B
C
A
H
- u cầu học sinh đọc định lí 1/65sgk
Chứng minh
2
b ab

=
hay
2
.AC BC HC=
- Để chứng minh hệ thức
2
.AC BC HC=

ta
chứng minh như thế nào?
- u cầu H trình bày chứng minh?
Định lí 1:
Chứng min-
Xét hai tam giác vng
HAC


ABC

Ta có
HAC∆

ABC∆
(∠ C chung)
Do đó
AC HC
BC AC
=
- Đọc định lí 1 SGK
-
2
.




AC BC HC
AC HC

BC AC
HAC ABC
=

=

∆ ∆:
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 1 Hình học 9
Trường THCS Đức Tân 2 Năm Học 2007 - 2008
Suy ra
2
.AC BC HC=
, tức là
2
b ab

=
Tương tự ta có
2
'c ac=
- Đưa bảng phụ bài 2/68 SKG và u cầu học
sinh làm bài
41
x
y
A
CB
H
- Dựa vào định lí 1 để chứng minh định lí
Pitago?

- Vậy từ định lí 1 ta cũng suy ra được định lí
Pitago
- Trình bày chứng minh
- Đứng tại chỗ trả lời
ABC∆
vng, có
AH BC⊥
AB
2
= BC.HB
x
2
= 5.1

x=
5

AC2= BC.HC
y
2
= 5.4

y =
2 5
-Theo định lí 1, ta có

2 2
2
' '
( ' ') .

b c ab ac
a b c a a a
+ = +
= + = =
Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan đến đường cao (14p)
- u cầu h?c sinh đọc định lí 2
- Dựa trên hình vẽ 1, ta cần chứng minh hệ
thức nào?
Định lí 2:
- u cầu h?c sinh làm ?2
- áp dụng định lí 2 vào giải ví dụ 2
- Đọc định lí 2
-
2
2


AH = HB.HC

AH HC
=
BH AH

ΔHBA ΔHAC
h b c
′ ′
=




:
- Xét
ΔHBA

ΔHAC
có:
∠H
1
=∠H
2
= 90
0
∠ A
1
= ∠ C (cùng phụ với ∠B)

ΔHBA

ΔHAC


AH HC
=
BH AH

AH
2
= HB.HC
- Quan sát và làm bài tập
Hoạt động 4: Củng cố (12p)

-
D
FE
I
Hãy viết hệ thức các định lí 1 và 2 ứng với
hình trên
- nêu các hệ thức ứng với tam giác vng
DEF.
Định lí 1:
DE
2
= EF.EI
DF
2
= EF.IF
Định lí 2:
DI
2
= EI.IF
- làm 1/68 theo nhóm
a)
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 2 Hình học 9
2
h b c
′ ′
=
Trường THCS Đức Tân 3 Năm Học 2007 - 2008
- u cầu học sinh làm bài tập 1/trang 68 vào
phiếu học tập đã in sẵn hình vẽ.
a)

6
8
x
y
b)
20
12
x
y
6
8
x
y
2 2
6 8 10x y+ = + =
(ĐL Pitago)
6
2
= 10.x (ĐL 1)

x = 3,6
y = 10 – 3,6 = 6,4
b)
20
12
x
y
12
2
= 20.x (ĐL 1)

2
12
7,2
20
20 - 7,2 12,8
x
y
⇒ = =
⇒ = =
Hoạt động 5: Dặn dò (2p)
- Học thuộc định lí 1 và 2, định lí Pitago
- Đọc “Có thể em chưa biết” trang 86 SGK
- Bài tập : 4, 6/69 SGK
- Đọc trước định lí 3 và 4, cách tính diện tích
tam giác vng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
-----o0o-----
Tuần 2 Ngày soạn: 11/09/2007
Tiết 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VNG
I) MỤC TIÊU:
- Củng cố định lí 1 và định lí 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vng.
- Biết thiết lập các hệ thức
bc ah

=

2 2 2
1 1 1
h b c
= +
.
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập. -
II) CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 3 Hình học 9
Trường THCS Đức Tân 4 Năm Học 2007 - 2008
- Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, giáo án.
- Học sinh - bảng nhóm, bút long.
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7p)
HS1 :- Phát biểu định lí 1 và định lí 2
-Vẽ tam giác vng, điền các kí hiệu và
viết hệ thức 1 và 2
HS2 : Chữa bài tập 4/69 SGK (đưa hình lên
bảng phụ)
- Lên bảng trình bày.
Hoạt động 2: Định lý 3 (12p)
- Nhắc lại cách tính diện tích của tam giác?
ABC
S
=?
-
=>AC.AB=BC.AH
Hay b.c = a.h

- Phát biểu thành định lí
- Còn cách chứng minh nào khác khơng?
a
c'
c
b
h
b'
B
C
A
H
Định lí 3:
Chứng minh
- u cầu H làm 3/69 SGK
y
5
7
x
-
ABC
BC.AH AB.AC
S = =
2 2

- Phát biểu định lí 3
- Dựa vào hai tam giác đồng dạng.
AC.AB=BC.AH

AC HA

=
BC BA

ΔABC ΔHBA


:
-
2 2
5 7 74y = + =
(Pitago)
. 5.7x y =
(ĐL 3)
5.7 35
74
x
y
= =
Hoạt động 3: Định lý 4 (14p)
- Nhờ định lí Pitago, từ hệ thức 3 ta có thể suy
ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh
huyền và hai cạnh góc vng.
- Phát biểu định như SGK
-
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 4 Hình học 9
b.c = a.h
Trường THCS Đức Tân 5 Năm Học 2007 - 2008
2 2 2
1 1 1
h b c

= +
(4)
- u cầu H phát biểu định lí.
- Hướng dẫn H chứng minh định lí
- Đưa ví dụ 3 và hình lên bảng phụ
- Tính độ dài đường cao h như thế nào?
2 2 2
2 2
2 2 2
2
2 2 2
2 2 2 2
1 1 1

1
.

1
.



h b c
c b
h b c
a
h b c
b c a h
bc ah
= +


+
=

=

=

=
- Theo hệ thức (4)
- Trình bày như SGK
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (12p)
Bài tập: 5/69 SGK
- u cầu H hoạt động nhóm.
a
3
4
x
y
h
2
2
3 .
3 9
1,8
5
5 1,8 3,2
x a
x
a

y a x
=
⇒ = = =
⇒ = − = − =
- Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vng.
- Bài tập : 7, 9/69, 70 SGK (37/90 SBT)
- Tiết sau luyện tập
- Tính h
Cách 1:
2 2 2
1 1 1

3 4h
= +
(ĐL 4)
2 2
2 2 2
1 4 3
3 .4
3.4
5
h
h
+
=
⇒ =
Cách 2:
2 2
3 4 25 5a = + = =

. .a h b c
=
(ĐL 3)

. 3.4
2,4
5
b c
h
a
= = =
Tính x, y
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 5 Hình học 9
2 2 2
1 1 1
h b c
= +
Trường THCS Đức Tân 6 Năm Học 2007 - 2008
-----o0o-----
Tuần 3 Ngày soạn: 18/09/2007

Tiết 3: LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU:
- Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vng.
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
II) CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, giáo án.
- Học sinh: bảng nhóm, bút long.
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (7p)
HS1 : Chữa bài tập 3a/90 SBT (Phát biểu các
định lí đã vận dụng)
y
7
9
x
HS2 : Chữa bài tập 4a/90 SBT (Phát biểu các
định lí đã vận dụng)
y
2
3
x
Hoạt động 2: Luyện tập (35p)
Bài 1: Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả
đúng
4
9
A
C

B H
a) Độ dài của đường cao AH bằn-
A. 6,5 B. 6 C. 5
b) Độ dài của cạnh AC bằn-
A. 13 B.
13
C.
3 13
- Đưa bài tập 7 trang 69 lên bảng phụ
- vẽ hình và hướng dẫn
-
ABC

là tam giác gì? Tại sao?
- Tính để xác định kết quả đúng.
- Hai học sinh lần lượt lên khoanh tròn chữ cái
đứng trước kết quả đúng.
- Vẽ từng hình để hiểu rõ bài tốn
-
ABC

là tam giác vng vì có trung tuyến
AO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh đó.
- trong
ABC

vng tại A có
AH BC

nên

2 2
AH =BH.HC hay x =a.b
Bài 2: 7/69 SGK
Cách 1:
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 6 Hình học 9
Trường THCS Đức Tân 7 Năm Học 2007 - 2008
- Căn cứ vào đâu có x
2
= a.b
- Hướng dẫn tương tự
Cách 2:
b
a
x
O
E
F
I
D
Theo cách dựng
DEF∆
có dường trung tuyến
1
2
DO EF=

DEF∆
vng tại A có
DI EF⊥


nên
2 2
DE =EI.EF hay x =a.b
- u cầu H hoạt động theo nhóm
Nửa lớp làm 8b
Nửa lớp làm 8c
- u cầu đại diện nhóm trình bày
Bài 3: 8/70 SGK
b)
y
y
x
2 x
H
B
A
C
x=2 (
AHB∆
vng cân tại A)

2 2
2 2 2 2y = + =
b
a
x
O
B
C
A

H
Theo cách dựng
ABC

có dường trung tuyến
1
2
AO BC=

ABC

vng tại A có
AH BC


nên
2 2
AH =BH.HC hay x =a.b
- Hoạt động theo nhóm(5 phút)
- Đại diện hai nhóm lần lượt lên trình bày
- Lớp nhận xét, góp ý.
c)
y
16
12
x
K
E
D
F

DEF∆

DK EF⊥
nên
2 2
2
DK = EK.KF hay 12 =16.x
12
x = 9
16
⇒ =
DKF∆
vng có
2 2 2
DF DK KF= +
2 2 2
12 9
225 15
y
y
= +
⇒ = =
Hoạt động 3: Dặn dò (3p)
- Ơn lại các hệ thức lượng trong tam giác -
vng.
- Bài tập : 8,9,10/90 SBT
- Đọc trước bài : “Tỉ số lượng giác của góc
nhọn”
- Chú ý ghi chép.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 7 Hình học 9
Trường THCS Đức Tân 8 Năm Học 2007 - 2008
-----o0o-----
Tuần 3 Ngày soạn: 19/09/2007
Tiết 4: LUYỆN TẬP (TT)
I) MỤC TIÊU:
- Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vng.
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
II) CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, giáo án.
- Học sinh: bảng nhóm, bút long.
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7p)
HS1 : Làm bài tập sau (Phát biểu các định lí
đã vận dụng)
3
4
x
A
C
B H
HS2 : Làm bài tập sau (Phát biểu các định lí
đã vận dụng)
x
y

1
2
A
C
B H
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (35p)
- Đưa bài tập lên bảng u cầu học sinh tính
BC
Ta có
ABC∆
cân tại A

AB = AC = AH + HC = 7 + 2 = 9
ABH∆
vng tại H

AB
2
= AH
2
+BH
2
(ĐL Pitago)

BH
2
= AB
2
– AH
2

= 9
2
– 7
2
=32
BHC

vng tại H

BC
2
= BH
2
+ HC
2
(ĐL Pitago)

2
32 2 6BC = + =
Bài tập 9/70 SGK
- Hướng dẫn học sinh vẽ hình
a) Chứng minh
ΔDIL
cân
- Để chứng minh
ΔDIL
cân ta cần chứng minh
điều gì?
- Hoạt động theo nhóm bàn
- BC=?


(
BHC∆
vng tại H)
BH = ?

(
ABH∆
vng tại H)
AB = AC = AH + HC
7
2
H
B
C
A
- vẽ hình bài 9/70 SGK
3
1
2
L
K
I
D
B
C
A
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 8 Hình học 9
Trường THCS Đức Tân 9 Năm Học 2007 - 2008
b)Tổng

2 2
1 1
+
DL DK
khơng đổi khi I thay đổi
trên cạnh AB
b) ta có
2 2 2 2
1 1 1 1
+ = +
DI DK DL DK
(1)
Mặt khác,
ΔDKL

DC KL

do đó
2 2 2
1 1 1
+
DL DK DC
=
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
2 2 2
1 1 1
+
DI DK DC
=

(khơng đổi)
tức là
2 2
1 1
+
DL DK
khơng đổi khi I thay đổi trên
cạnh AB
- Cần chứng minh DI =DL
a) Xét tam giác vng DAI và DCL có
∠A = ∠C = 90
0
DA = DC (cạnh hình vng)
∠D
1
= ∠D
2
(cùng phụ với∠D
2
)
ΔDAI = ΔDCL (g c g)⇒

DI = DL

ΔDIL
cân
- chứng minh
- Dựa vào kết quả câu a
Hoạt động 3:
- Ơn lại các hệ thức lượng trong tam giác

vng.
- Bài tập : 11,12/91 SBT
- Đọc trước bài : “Tỉ số lượng giác của góc
nhọn”
- Chú ý ghi chép.
-----o0o-----
Tuần 3 Ngày soạn: 20/09/2007
Tiết 5: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GĨC NHỌN
I) MỤC TIÊU:
- HS nắm vững các ơng thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. HS hiểu
được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc
α
mà khơng phụ thuộc vào từng tam giác
vng có một góc bằng
α
.
- Tính được các tỉ số lượng giác của góc 45
0
và góc 60
0
thơng qua ví dụ 1 và ví dụ 2
- Biết vận dụng vào giải bài tập có liên quan.
II) CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, giáo án.
- Học sinh: bảng nhóm, bút long, bài cũ.
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 5p)
a) Chứng minh hai tam giác đồng dạng.
b) Viết hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng

(mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của cùng một
tam giác)
B
C
A
B'
C'
A'
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 9 Hình học 9
Trường THCS Đức Tân 10 Năm Học 2007 - 2008
Hoạt động 2: Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn a) Mở đầu( 12p)
- Chỉ vào
ΔABC
có ∠A = 90
0
, giới thiệu :
AB được gọi là cạnh kề của góc B
AC được gọi là cạnh đối của góc B
BC là cạnh huyền
- Hai tam giác vng đồng dạng với nhau
khi nào?
- Ngược lại, khi hai tam giác vng đã đồng
dạng, có các góc nhọn tương ứng bằng nhau
thì ứng với mỗi cặp góc nhọn, tỉ số giữa cạnh
đối và cạnh kề, cạnh kề và cạnh đối, . . . là
như nhau.
Vậy trong tam giác vng, các tỉ số này đặc
trưng cho độ lớn của góc nhọn đó.
- u cầu H làm ?1
Đưa đề bài lên bảng phụ

a)
0
45 1
AC
AB
α
= ⇔ =
B
A
C
b)
0
60 3
AC
AB
α
= ⇔ =
B
A
C
- Qua ?1 cho biết độ lớn của góc
α
trong tam
giác vng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tương tự: . . .
B
C
A
- Khi và chỉ khi có một cặp góc nhọn bằng
nhau hoặc tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề hoặc

tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối . . .
- Trả lời miệng
a)
0
45
α
=

ABC

vng cân

AB = AC
Ngược lại, nếu
1
AC
AB
=

AC+AB

ABC

vng cân

0
45
α
=
b)

0
60
α
=

ABC

là nửa tam giác đều

BC = 2AB = 2a

AC = a
3
(ĐL Pitago)

3
3
AC a
AB a
= =
Ngược lại.
3
AC
AB
=

3 3AC AB a= =
BC = 2a
Gọi M là trung điểm của BC


2
BC
AM BM a AB= = = =

ABC

đều

0
60
α
=
- Độ lớn của góc
α
trong tam giác vng phụ
thuộc vào tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề và
ngược lại.
Hoạt động 3: Định nghĩa (15p)
- Cho góc nhọn
α
.Vẽ tam giác vng có một
góc nhọn
α
. Sau đó GV vẽ và u cầu HS
cùng vẽ
- Trong tam giác vng ABC, với góc
α
cạnh
đối là cạnh AC, cạnh kề là cạnh AB, cạnh
huyền là BC.

Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 10 Hình học 9
Trường THCS Đức Tân 11 Năm Học 2007 - 2008
Hãy xác định cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền
của góc
α
trong tam giác vng đó.
- Giới thiệu định nghĩa
- u cầu HS tính sin
α
, cos
α
, tg
α
, cotg
α
-
Tại sao tỉ số lượng giác của góc nhọn ln
dương?
Tại sao sin
α
<1, cos
α
<1 ?
- trả lời
-
Độ dài các cạnh đều dương
Cạnh huyền bao giờ cũng lớn hơn cạnh góc
vng.
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (7p)
-

B
A
C
viết tỉ số lượng giác của góc
β
Ví dụ 1. tính tỉ số lượng giác của góc 45
0
-
ABC∆
có góc bằng 45
0
là tam giác gì?
Hãy tính BC
Tính :
sin45
0
?
cos45
0
?
tg45
0
?
cotg45
0
?
a
a
a 2
A

C
B
Ví dụ 2. tính tỉ số lượng giác của góc 60
0
Theo kết quả ?1
0
60 3
AC
AB
α
= ⇔ =

AB= a, BC= 2a, AC = a
3
Tính :
Sin60
0
?
Cos60
0
?
Tg60
0
?
Cotg60
0
?
- trả lời
sin ;sin
;cot

AB AC
BC BC
AB AC
tg g
AC AB
β β
β β
= =
= =
-
ABC∆
là tam giác vng cân
2 2
2BC a a a= + =
0
AC a 2
sin45 =sinB= = =
AB 2
a 2
µ
µ
µ
0
0
0
2
cos 45 cos
2
45 1
cot 45 cot 1

AB
B
BC
AC
tg tgB
AB
AB
g g B
AC
= = =
= = =
= = =
- Nêu cách tính
µ
0
AC a 3 3
sin60 =sinB= = =
AB 2a 2
µ
µ
µ
0
0
0
AB 1
cos60 = cosB = =
BC 2
AC
tg60 = tgB = = 3
AB

AB 3
cotg60 = cotgB = =
AC 3
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 11 Hình học 9
Trường THCS Đức Tân 12 Năm Học 2007 - 2008
- Ghi nhớ cơng thức định nghĩa tỉ số lượng
giác của một góc nhọn
- Biết cách tính và ghi nhớ các tỉ số lượng
giác của góc 45
0
, 60
0
- Bài tập: 10, 11/76 SGK
a
2a
a 3
B
A
C
-----o0o-----
Tuần 4 Ngày soạn: 25/09/2007
Tiết 6: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GĨC NHỌN
I) MỤC TIÊU
- Củng cố các cơng thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn
- Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 30
0
, 45
0
, 60
0

- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác củ hai góc phụ nhau.
- Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó
- Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
II) CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, giáo án.
- Học sinh: bảng nhóm, bút long.
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10p)
HS1 :
a) Xác định vị trí các cạnh kề, cạnh đối, cạnh
huyền đối với góc
α
b) Viết cơng thức định nghĩa các tỉ số lượng
giác của góc nhọn
α
HS2 : chữa bài tập 11/76 SGK
1,2m
0,9m
A
B
C
Tính các tỉ số lượng giác của góc B, của góc A
Hoạt động 2: Định nghĩa (tt) (12p)
- qua ví dụ 1 và 2 ta thấy cho góc
α
, ta tính
được các tỉ số lượng giác của nó.
Ngược lại, cho một trong các tỉ số lượng giác
của góc nhọn

α
, ta có thể dựng được các góc
đó.
Ví dụ 3. Dựng góc nhọn
α
, biết
2
3
tg
α
=
- Đưa hình 17/73 SGK, giả sử ta đã dựng
- nêu cách dựng
- Dựng góc vng xOy, xác định đoạn thẳng
làm đơn vị.
- Trên tia Ox lấy OA= 2
- Trên tia Oy lấy OB= 3

·
OAB
là góc
α
cần dựng
Chứng minh
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 12 Hình học 9
Trường THCS Đức Tân 13 Năm Học 2007 - 2008
được góc
α
sao cho
2

3
tg
α
=
. Vậy ta phải tiến
hành dựng như thế nào?
- Tại sao cách dựng trên
2
3
tg
α
=
Ví dụ 4. Dựng góc nhọn
β
biết
sin 0,5
β
=
- u cầu học sinh làm ?3
1
2
y
x
N
O
M
- u cầu HS đọc chú ý 74 SGK
·
2
3

OA
tg tgOBA
OB
α
= = =
3
2
y
x
A
O
B
- Nêu cách dựng góc
β
- Dựng góc vng xOy, xác định đoạn thẳng
làm đơn vị.
- Trên tia Ox lấy OM= 1
- Vẽ cung tròn (M;2) cung này cắt tia Ox tại N
- Nối MN. Góc ONM là góc
β
cần dựng
Chứng min-
·
1
sin sin 0,5
2
OM
ONM
NM
β

= = = =
Hoạt động 3: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau (13p)
- u cầu HS làm ?4
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ)
Cho biết các tỉ số lượng giác nào bằng nhau?
- Chỉ cho học sinh kết quả bài 11 SGK để
minh họa cho nhận xét trên.
- Vậy khi hai góc phụ nhau, các tỉ số lượng
giác của chúng có liên hệ như thế nào?
- Góc 45
0
phụ với góc nào?
sin45
0
=?
tg45
0
=?
- Góc 30
0
phụ với góc nào?
sin30
0
= cos60
0

- Từ ví dụ 2/73 SGK, hãy suy ra tỉ số lượng
giác của góc 30
0
Đó là nội dung ví dụ 5 và 6

Từ đó ta có bảng tỉ số lượng giác của các góc
đặt biệt 30
0
, 45
0
, 60
0
Ví dụ 7.
- trả lời miệng
AC AB
sinα = sinβ =
BC BC
AB AC
cosα = cosβ =
BC BC
AC AB
tgα = tgβ =
AB AC
AB AC
cotgα = cotgβ =
AC AB
-
sin cos
cos sin
cot
cot
tg g
g tg
α β
α β

α β
α β
=
=
=
=
- Phát biểu định lí
- Góc 45
0
phụ với góc 45
0
- Góc 60
0
phụ với góc 30
0
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 13 Hình học 9
Trường THCS Đức Tân 14 Năm Học 2007 - 2008
17
y
Hãy tính cạnh y?
-
0 0
0 0
0 0
0 0
1
sin 30 cos60
2
3
cos30 sin 60

2
3
30 cot 60
3
cot 30 60 3
tg g
g tg
= =
= =
= =
= =
- Đọc lại bảng lượng giác
B
C
A
Định lí
Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng
cơsin góc kia, tang góc này bằng cơtang góc
kia.
Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt:
Chú ý:
µ
sinA
viết là
sinA

Hoạt động 4: Cũng cố và dặn dò (10p)
- Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai
góc phụ nhau.
Bài tập trắc nghiệm

- Nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác
của góc nhọn
- Liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc
phụ nhau
- Ghi nhớ tỉ số lượng giác của góc 300, 450,
600
- Bài tập: 12, 13, 14/76,77 SGK
- Đọc “ Có thể em chưa biết”
IV) RÚT KINH NGHIỆM:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 14 Hình học 9
Đ
S
c)
=
0 0
sin 40 cos60
d)
=
0 0
45 cot 45tg g
e)
=
0 0
cos30 sin60
f)

=
0 0
sin 45 cos 45
a)
α
=sin
cạnh đối
cạnh huyền
b)
α
=tg
cạnh kề
cạnh đối
Trường THCS Đức Tân 15 Năm Học 2007 - 2008
-----o0o-----
Tuần 4 Ngày soạn: 26/09/2007
Tiết 7: LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU:
- Rèn cho học sinh kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn đề chứng minh một số cơng
thức lượng giác đơn giản.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan.
II) CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, giáo án.
- Học sinh: bảng nhóm, bút long, eke, com pa.
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (8p)
HS1: - Phát biểu về tỉ số lượng giác của hai
góc phụ nhau.

- Chữa bài tập 12/76 SGK
HS2: - Dựng góc nhọn
α
biết
3
4
tg
α
=

- Học sinh lên bảng trình bày
Sin 60
0
= cos 30
0
Cos 75
0
= sin 25
0
Sin52
0
32’ = cos 37
0
30’
Cotg 82
0
= tg 8
0
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (31p)
Bài 1: 13/77 SGK

Dựng góc nhọn
α
, biết:
a)
2
sin
3
α
=
- u cầu HS nêu cách dựng và lên bảng
dựng hình.
a)
2
sin
3
α
=
2
3
y
x
N
O
M
-Vẽ góc vng xOy, lấy một đoạn thẳng làm
đơn vị
-Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 2
-Vẽ cung tròn (M; 3) cắt Ox tại N.

·

ONM
α
=
là góc cần dựng.
b)
3
cos 0,6
5
α
= =
- nêu cách dựng
-Vẽ góc vng xOy, lấy một đoạn thẳng làm
đơn vị
-Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 2
-Vẽ cung tròn (M; 3) cắt Ox tại N.

·
ONM
α
=
là góc cần dựng.
- Nêu cách dựng hình
- Chứng minh
b)
3
cos 0,6
5
α
= =
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 15 Hình học 9

Trường THCS Đức Tân 16 Năm Học 2007 - 2008
- chứng minh
cos 0,6
α
=
Bài 2: 14/77 SGK
- u cầu HS đọc bài 14/77 SGK
- Đưa hình vẽ lên bảng
u cầu HS chứng minh các cơng thức của
bài 14/77
- u câu HS hoạt động theo nhóm.
-Nửa lớp chứng min- a)
-Nửa lớp chứng min- b)
Sau khoảng 5 phút, GV u cầu đại diện các
nhóm trình bày bài làm.
B
C
A
- các cơng thức ở bài 14 được phép sử dụng
mà khơng cần chứng minh
x
3
y
5
B
A
O
- đọc đề bài
- hoạt động theo nhóm
a)

*
sin
:
cos
AC
tg
AB
AC AB AC
BC BC AB
α
α
α
=
= =

sin
cos
tg
α
α
α
=
* co
cos
:
sin
AB
tg
AC
AB AC AB

BC BC AC
α
α
α
=
= =

cos
cot
sin
g
α
α
α
=
* .cot 1
AC AB
tg g
AB AC
α α
= =
b)
2 2
2 2
2 2 2
2 2
sin cos
1
AC AB
BC BC

AC AB BC
BC BC
α α
   
+ = +
 ÷  ÷
   
+
= = =
Hoạt động 3: Cũng cố và dặn dò (6p)
- Ơn lại cơng thức định nghĩa các tỉ số lượng
giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số
lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Bài tập về nhà: 28, 29, 30, 31/94 SBT.
- Tiết sau mang bảng số với bốn chữ số thập
phân và máy tính bỏ túi để học.
- H?c sinh chú ý ghi chép.
IV) RÚT KINH NGHIỆM:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 16 Hình học 9
Trường THCS Đức Tân 17 Năm Học 2007 - 2008
-----o0o-----
Tuần 4 Ngày soạn: 27/09/2007
Tiết 8: LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU:

- Rèn cho HS kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn đề chứng minh một số cơng
thức lượng giác đơn giản.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan.
II) CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, giáo án.
- Học sinh: bảng nhóm, bút long.
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (8p)
HS1: - Phát biểu về tỉ số lượng giác của hai
góc phụ nhau.
- Chữa bài tập 12/76 SGK
HS2: - Dựng góc nhọn
α
biết
3
4
tg
α
=

- Học sinh lên bảng trình bày
Sin 60
0
= cos 30
0
Cos 75
0
= sin 25

0
Sin52
0
32’ = cos 37
0
30’
Cotg 82
0
= tg 8
0
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (31p)
Bài 3: 15/77 SGK
- Đưa bài tập lên bảng
- đề bài u cầu làm gì?
- góc B và C là hai góc phụ nhau. Biết cosB =
0,8 ta suy ra được tỉ số lượng giác nào của góc
C?
- dựa vào cơng thức nào để tính được cosC?
- tính tgC, cotgC ?
Bài 4 : 17/77 SGK
- tam giác ABC có là tam giác vng khơng?
Tại sao?
21
20
x
B
D
A
H
- nêu cách tính x

- đọc đề bài
- tính các tỉ số lượng giác của góc C: sinC,
cosC, tgC, cotgC.
- sinC = cosB = 0,8
- sin
2
C + cos
2
C = 1

cos
2
C = 1 – sin
2
C
=1 – 0,8
2
= 0,36

cosC = 0,6
-
sin 0,8 4
cos 0,6 3
C
tgC
C
= = =
cos 3
cot
sin 4

C
gC
C
= =
Bài 4 : 17/77 SGK
-
ABC∆
khơng phải là tam giác vng vì
ABC∆
vng tại A, có
µ
0
B = 45
thì
ABC∆
sẽ là
tam giác vng cân. Khi đó AH phải là trung
tuyến nhưng
BH HC≠
-
AHB∆

µ
µ
0 0
90 , 45H B= =

AHB∆
vng cân


AH = BH = 20
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 17 Hình học 9
Trường THCS Đức Tân 18 Năm Học 2007 - 2008
xét tam giác vng AHC có
AC
2
= AH
2
+ HC
2
(ĐL Pitago)
x
2
= 20
2
+ 21
2
x=
841 29=
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (6p)
- Ơn lại cơng thức định nghĩa các tỉ số lượng
giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số
lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Bài tập về nhà: 28, 29, 30, 31/94 SBT.
- Tiết sau mang bảng số với bốn chữ số thập
phân và máy tính bỏ túi để học.
- H?c sinh chú ý ghi chép
IV) RÚT KINH NGHIỆM:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----o0o-----
Tuần 5 Ngày soạn 01/10/2007
Tiết 9: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
I) MỤC TIÊU:
- Học sinh biết sử dụng MTBT để tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước
- Biết vận dụng kỹ năng sử dụng MTBT để làm bài tập.
II) CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: MTBT, thước kẻ, giáo án.
- Học sinh: MTBT.
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7p)
- Hãy viết các cơng thức tính tỉ số lượng giác
của một góc nhọn?

B
C
A
- H?c sinh lên bảng trình bày.
sin
BC
AC
=
α
; cos
BC
AB

=
α
tg
AB
AC
=
α
cotg
AC
AB
=
α
Hoạt động 2: Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước (10P)
- Ta có thể dùng MTBT để tính tỉ số lượng
giác của một góc nhọn cho trước.
- Giáo viên lấy ví dụ:
Ví dụ: Tính tỉ số lượng giác của:
a. Sin30
0
42’
b. cos43
0
12’
c. tg56
0
34’
d. cotg75
0
45’
- H?c sinh chú ý.

- H?c sinh thực hiện theo giáo viên.
a. sin30
0
42’
Ấn phím:
Sin 3 0
o
‘ “ 4 2 0 ’” =
b. cos43
0
12’
Ấn phím:
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 18 Hình học 9
Trường THCS Đức Tân 19 Năm Học 2007 - 2008
d. cotg75
0
45’
Ấn phím:
tg 75
o
‘ “ 45 0 ’” Shift
1
x
=
- Giáo viên cho h?c sinh làm bài tập:
Bài 18/83 SGK
- u cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỉ
số lượng giác của các góc nhọn sau :
a) sin40
0

12’
b) cos52
0
54’
c) tg63
0
36’
d) cotg25
0
18’
Bài 22a,d/84 SGK
- u cầu HS so sánh
a) sin20
0
và sin70
0
b) cotg2
0
và cotg37
0
40’
cos 43
o
‘ “ 12 0 ’” =
c. tg56
0
34’
Ấn phím:
tg 56
o

‘ “ 34 0 ’” =
Bài 18/83 SGK
Tìm tỉ số lượng giác sau
a) sin40
0
12’ ≈
b) cos52
0
54’ ≈
c) tg63
0
36’ ≈
d) cotg25
0
18’ ≈
Bài 22a,d/84 SGK
So sánh
a) sin20
0
< sin70
0
vì 20
0
< 70
0
b) cotg2
0
> cotg37
0
40’ vì 2

0
< 37
0
40’
Hoạt động 3: Tìm số đo của một góc khi biết tỉ số lượng giác của nó (15p)
- ta có thể dùng máy tính bỏ túi để tìm góc
nhọn
α
.
Đối với máy fx500, ta thực hiện như sau :
0 . 7 8 3 7 Shift sin Shift
Hoặc:
Shift sin 0 . 7 8 3 7
0
’”
?3 Tìm
α
biết cotg
α
=3,006
- cho HS làm ?3 sử dụng máy tính.
- cho HS đọc chú ý/81 SGK
Ví dụ 6. Tìm góc
α
(làm tròn đến độ), biết sin
α
=0,4470
Bằng máy tính fx500
0 . 0 0 6 Shift
1

x
Shift tan Shift

0
’”
Hoặc
Shift tan 0 . 0 0 6
0
’” − 90
0

- tự đọc ví dụ 6
- nêu cách nhấn phím như ví dụ 5
Đối với máy fx500, ta thực hiện như sau :
0 . 4 7 7 0 Shift sin Shift
0
’”
Hoặc:
Shift sin 0 . 4 7 7 0
0
’”
-
0 . 5 5 4 7 Shift cos Shift
0
’”
màn hình xuất hiện số :
56
0
18
0

35,81

0
56
α

IV) RÚT KINH NGHIỆM:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----o0o-----
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 19 Hình học 9
Trường THCS Đức Tân 20 Năm Học 2007 - 2008
Tuần 5 Ngày soạn: 03/10/2007
Tiết 10: LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU:
- HS có kĩ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết
số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một ỉ số lượng giác của góc đó.
- HS thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang để
so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc
α
, hoặc so sánh các góc nhọn
α
khi tỉ số lượng
giác.
II) CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, giáo án.
- Học sinh: bảng nhóm, bút long.
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (7p)
HS1 : Dùng máy tính tìm tỉ số lượng giác sau
a)cos25
0
b)cos63
0
15’
c)tg73
0
20’ d)tg45
0
HS2 : Dùng máy tính tìm góc nhọc x, biết :
a)sinx= 0,3495
b) cosx= 0,5427
c)tgx= 1,5142
- H?c sinh lên bảng trình bày.
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (10p)
Bài 22/84 SGK So sánh
- khơng dùng bảng và máy tính
0 0
0 0
0 0
)cos25 cos63 15
) 73 20 tg45
)cot 2 và cotg37 40
b và

c tg và
d g



- u cầu HS giải thích cách so sánh.
Bài tập: so sánh
0 0
0 0
)sin38 cos38
) 27 cot 27
a và
b tg và g
- u cầu khơng dùng bảng và máy tính.
- u cầu HS giải thích cách so sánh
- trả lời
0 0
)cos25 > cos63 15b

vì 25
0
< 63
0
15’
0 0
) 73 20 > tg45c tg

vì 73
0
20’ > 45

0
0 0
)cot 2 > cotg37 40d g

vì 2
0
< 37
0
40’
- lên bảng làm
a)sin38
0
= cos52
0
vì cos52
0
< cos38
0

sin38
0
< cos38
0
b)tg27
0
= cotg63
0
vì cotg63
0
< cotg27

0

tg27
0
< cotg27
0
Hoạt động 3: Củng cố (13p)
Bài 3: 23/84 SGK Tính
0
0
sin25
)
cos65
a
0 0
) 58 cot 32b tg g−
Bài 4: 24/84 SGK
- u cầu HS hoạt động theo nhóm
-Nửa lớp làm câu a
- trả lời miệng
Bài 3: 23/84 SGK Tính
0 0
0 0
sin25 sin 25
) 1
cos65 sin 25
a = =

0 0
(cos65 sin25 )=

0 0
) 58 cot 32 0b tg g− =
vì tg58
0
= cotg32
0
- hoạt động theo nhóm bàn
Cách 1:(biến đổi)
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 20 Hình học 9
Trường THCS Đức Tân 21 Năm Học 2007 - 2008
-Nửa lớp làm câu b
- u cầu HS nêu cách so sánh.
- kiểm tra hoạt động của các nhóm
- cách 1 làm đơn giản hơn.
Bài 5: 42/95 SBT
9
b
6,4
3,6
B
A
D
NC
Hãy tín-
a)CN
b)
·
ABN
c)
·

CAN
Cos14
0
= sin76
0
Cos87
0
= sin3
0
Cách 2:(dùng bảng số hoặc máy tính)
0
0
0
0
sin 78 0,9781
cos14 0,9702
sin 47 0,7314
cos87 0,0523




- đại diện hai nhóm trình bày.
Bài 5: 42/95 SBT
- hoạt động theo nhóm bàn.
- đại diện nhóm trình bày bài làm.
- nhận xét
Bài 5: 42/95 SBT
9
b

6,4
3,6
B
A
D
NC
a)CN ?
CN
2
= AC
2
– AN
2
(ĐL Pitago)
CN=
2 2
6,4 3,6 5,292− ≈
b)
·
ABN
?
·
·
0
3,6
sin 0,4
9
23 34
ABN
ABN

= =

⇒ ≈
c)
·
CAN
?
·
·
0
3,6
cos 0,5625
6,4
55 46
CAN
CAN
= =

⇒ =≈
Hoạt động 4: Kiểm tra 15p
- Giáo viên đưa ra đề bằng bảng phụ:
Tính x, y và góc a2?
Đáp án:
Theo định lý pitago ta có:
x
2
= AC
2
+ AB
2


x
2
= 8
2
+

6
2
= 64 + 36 1đ
x
2
= 100 Vậy x = 10 cm. 1đ
Ta có: tg a
1
=
4
3
8
6
==
AC
AB

Vậy a
1
= 37
0

Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 21 Hình học 9

Trường THCS Đức Tân 22 Năm Học 2007 - 2008
a
2
a1
8cm
6cm
x
y
B
A
C
Ta có: Sina
1
=
8
y
AC
AH
=

Vậy y = AC.Sina
1
= 4,8 cm. 1đ
Ta có cosa
2
=
6.0
8
8,4
==

AC
AH

Vậy a
2
= 53
0

IV) RÚT KINH NGHIỆM:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----o0o-----
Tuần 6 Ngày soạn: 05/10/2007
Tiết 11: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GĨC
TRONG TAM GIÁC VNG
I) MỤC TIÊU:
- Học sinh thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác
vng.
- Học sinh có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc
tra bảng hoặc sử máy tính bỏ túi và cách làm tròn số.
- Học sinh thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một bài tốn thực
tế.
II) CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, giáo án.
- Học sinh: bảng nhóm, bút long.
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (7p)
- Giáo viên đưa bảnh phụ:
a
b
c
B
C
A
Cho
ABC

có ∠A = 90
0
, AB = c,
AC = b, BC = a.
Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc
C.
Dựa vào bài kiểm tra của HS giáo viên đặt câu
hỏi : Hãy tính các cạnh góc vng b, c theo
các cạnh và các góc còn lại.
Các hệ thức trên chính là nội dung bài học
hơm nay: “Hệ thức giữa các cạnh và các góc
- Học sinh trình bày:
sin cos cos sin
b c
B C B C
a a
= = =
cot cot
b c

tgB gC gB tgC
c b
= = = =
- Học sinh trình bày:
b= a.sinB= a.cosC, c= a.cosB = a.sinC,
b = c.tgB = c.cotgC, c = b.cotgB = b.tgC
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 22 Hình học 9
Trường THCS Đức Tân 23 Năm Học 2007 - 2008
của một tam giác vng”.
Hoạt động 2:Các hệ thức(23p)
- Dựa vào các hệ thức trên em hãy diễn đạt
bằng lời các hệ thức đó.
- Nhấn mạnh lại các hệ thức : góc đối, góc kề
đối với cạnh đang tính.
- Giới thiệu đó là nội dung định lí…
- u cầu HS đọc lại định lí.
Bài tập: Đúng hay sai?
Cho hình vẽ
m
n
p
N
P
M
1) n = m.sinN
2) n = p.cotgN
3) n = m.cosP
4) n = p.sinN
Ví dụ 1. /86 SKG
- u cầu HS đọc đề bài

- Đưa hình vẽ lên bảng.
B
A
H
Giả sử AB là đoạn đường máy bay bay được
trong 1,2 phút thì BH là độ cao máy bay đạt
được sau 1,2 phút.
-Nêu cách tính AB.
-Tính BH.
Ví dụ 2.
- u cầu HS đọc đề bài
- Diễn đạt bài tốn bằng hình vẽ, kí hiệu, điền
các số đã biết.
-Khoảng cách cần tính là cạnh nào?
-Nêu cách tính AC.
- Trong tam giác vng, mỗi cạnh góc vng
bằn-
- Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân
với cosin góc kề.
- Cạnh góc vng kia nhân với tang góc đối
hoặc nhân với cotg góc kề.
- Đọc định lí SGK
- Trả lời miệng
1) Đúng
2) Sai
3) Đúng
4) Sai
- Đọc đề bài
- 1,2 phút =
1

50
giờ
Vậy qng đường AB dài:
500.
1
50
= 10 (km)
- BH = AB.sinA = 10.sin30
0
= 10.
1
2
= 5 (km)
Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5 km
- Lên bảng vẽ hình
3m
A
C
B
AC = AB.cosA = 3.cos65
0
3.0,4226 1,27 ( )m≈ ≈
Hoạt động 3:Củng cố (12p)
Bài tập: cho
ABC

vng tại A có AB =
21cm,
µ
0

C 40=
. Hãy tính độ dài:
- Đọc đề bài
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 23 Hình học 9
Trường THCS Đức Tân 24 Năm Học 2007 - 2008
a) AC
b) BC
c) Phân giác BD của
µ
B
- kiểm tra hoạt động của các nhóm.
Bài tập
21
D
B
C
A
a) AC = AB.cotgC = 21.cotg40
0

21.1,1918 = 25,03
b) ta có sinC =
AB
BC


BC =
sin
AB
C

0
21 21
32,67
0,6428
sin 40
BC = ≈ ≈
- Hoạt động theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày bài làm.
c) có
µ
µ
µ
0 0 0
1
40 50 25C B B= ⇒ = ⇒ =
Xét tam giác vng ABD có
1
cos
AB
B
BD
=
0
1
21
cos
cos25
21
23,17
0,9063

AB
BD
B
⇒ = =
≈ ≈
Hoạt động 4:Dặn dò (3p)
- Bài tập: 26/88 SGK, 52/97 SBT
- Đọc trước: p dụng giải tam giác vng.
-----o0o-----
Tuần: 6 Ngày soạn: 10/10/2007
Tiết 12: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GĨC
TRONG TAM GIÁC VNG
I) MỤC TIÊU:
- H?c sinh hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vng” là gì?
- H?c sinh vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vng.
- H?c sinh thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài tốn thực tế.
II) CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ, giáo án.
- Học sinh: bảng nhóm, bút long.
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7p)
HS1 : Phát biểu định lí và viết các hệ thức về
cạnh và góc trong tam giác vng.(có hình vẽ
minh họa)
HS2 :
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 24 Hình học 9
Trường THCS Đức Tân 25 Năm Học 2007 - 2008
10
B

C
A
Tính : AB, BC
Hoạt động 2: p dụng giải tam giác vng (10p)
- Để giải một tam giác vng ta cần biết mấy
yếu tố? Trong đó số cạnh phải như thế nào?
Lưu ý:
-Số đo góc làm tròn đến độ.
-Số đo độ dài làm tròn đến chữ số thập phân
thứ ba.
Ví dụ 3.
- Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng.
-Để giải tam giác vng abc, cần tính cạnh
nào, góc nào?
-hãy nêu cách tính
- u cầu HS làm ?2
Tính cạnh BC mà khơng áp dụng định lí
Pitago.
Ví dụ 3.
5
8
C
B
A
Giải
Theo định lí Pitago, ta có
2 2 2 2
5 8
9,434
BC AB AC= + = +


µ
µ
0 0 0 0
5
0,625
8
32 90 32 58
AB
tgC
AC
C B
= = =
⇒ ≈ ⇒ = − =
- Để giải tam giác vng cần biết hai yếu tố,
trong đó phải biết ít nhất một cạnh.
- đọc ví dụ 3
Vẻ hình vào vở.
- cần tính cạnh BC,
µ
µ
B, C
- nêu cách tính
?2
- hoạt động theo nhóm bàn
-Tính góc B và C trước.
µ
µ
0
0 0 0

5
0,625
8
32
90 32 58
AB
tgC
AC
C
B
= = =
⇒ ≈
⇒ = − =
-Tính BC
0
sin
sin
8
9,434
sin52
AC AC
B BC
BC B
BC
= ⇒ =
= ≈
Hoạt động 3: Ví dụ 4 (10p)
Giáo viên: Nguyễn Trọng Vinh 25 Hình học 9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×