Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - Phúc lợi cho con người trong phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 57 trang )

CHƯƠNG 3

PHÚC LỢI CHO CON NGƯỜI
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
2/12/2017

1


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.1. Đánh giá phúc lợi con người
3.2. Tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng trong PPTN
3.3. Bất bình đẳng giới
3.4. Nghèo khổ ở các nước đang phát triển

2/12/2017

2


3.1. Đánh giá phúc lợi con người
Khoảng cách thu nhập (của 20% dân số nghèo nhất và giàu nhất)
(Nguồn: HDR 1999)

2/12/2017

3


4



3.1. Đánh giá phúc lợi con người
 TTKT chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để
cải thiện cuộc sống của đa số người dân.
 Chiến lược phát triển quốc gia không chỉ bao gồm thúc đẩy
TTKT mà còn phải quan tâm trực tiếp tới phân phối thu
nhập và xóa đói giảm nghèo.

2/12/2017

5


3.1. Đánh giá phúc lợi con người
 Phân phối thu nhập (PPTN)
 Định nghĩa: Phân phối thu nhập là cách thức mà thu nhập
quốc dân của một nước được chia cho công dân của nước
đó.
 Các phương thức phân phối thu nhập:
– Phân phối lần đầu
– Phân phối lại

2/12/2017

6


3.1. Đánh giá phúc lợi con người
 Phân phối thu nhập


Phân phối lần đầu

Phân phối lại

• Là PPTN theo sự sở hữu các • Được thực hiện thông qua
yếu tố sản xuất.
các chính sách thuế, các
chương trình trợ cấp và chi
• Yếu tố tác động đến TN: giá
tiêu của Chính phủ  giảm
cả các yếu tố sản xuất.
bớt TN của người giàu, tăng
 Cần xoá bỏ các yếu tố “bóp
TN của người nghèo.
méo” giá nhân tố (ưu đãi đặc
 Đây không phải là phương
biệt về thuế, lãi suất…) 
thức cơ bản để nâng cao TN
tạo TTKT cao hơn, nghèo
của đại bộ phận dân cư.
đói giảm, công bằng tăng.
2/12/2017

7


3.1. Đánh giá phúc lợi con người
 Quan điểm về phát triển con người (UN)
• “Không xã hội nào có thể phồn thịnh và hạnh phúc nếu
trong xã hội đó phần lớn dân chúng là nghèo đói và khổ

cực.” (Adam Smith)
• “Tăng trưởng sẽ chẳng có ý nghĩa gì nếu nó không được thể
hiện vào trong cuộc sống của con người” (UN, HDR 1995).

2/12/2017

8


3.1. Đánh giá phúc lợi con người
 Quan điểm về phát triển con người (UN)
Mục đích của phát triển:
• Ở cấp độ cơ bản: (1) có cuộc sống trường thọ, mạnh khỏe;
(2) được hiểu biết; (3) có được các nguồn lực cần thiết cho
một mức sống tốt.
• Ở cấp cao hơn, bao gồm: sự tự do kinh tế, chính trị, xã hội
để con người có cơ hội trở thành người lao động sáng tạo,
có năng suất, được tôn trọng cá nhân và được đảm bảo
quyền con người.
 Phát triển con người là một quá trình mở rộng khả năng
lựa chọn của dân chúng trên 2 mặt: (1) sự hình thành các
năng lực của con người và (2) việc sử dụng các năng lực đó
cho2/12/2017
các hoạt động kinh tế, giải trí, văn hóa, xã hội, chính trị.
9


3.1. Đánh giá phúc lợi con người
 Chỉ số phát triển con người (HDI)
(HDR 2015)


=





10


3.1. Đánh giá phúc lợi con người
 Chỉ số phát triển con người (HDI)
1. Health Index (LEI)
=

2. Education Index (EI)

=

2.1. Mean Years of Schooling Index (MYSI)
=

2.2. Expected Years of Schooling Index (EYSI)
=

3. Income Index (II)

2/12/2017

=


ln(
ln(



+
2







) − ln(
) − ln(

)
)

11


3.1. Đánh giá phúc lợi con người
 Chỉ số phát triển con người (HDI)

(HDR 2015)
2/12/2017


12


3.1. Đánh giá phúc lợi con người
 Chỉ số phát triển con người (HDI)

(HDR 2015)
2/12/2017

13


3.1. Đánh giá phúc lợi Kết quả nghiên cứu của Paukert (1973), khảo sát 56
nước có GDP/người khác nhau cho thấy

2/12/2017

32


3.2. Tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng trong PPTN
 Các mô hình về sự bất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế

a. Mô hình “chữ U ngược” của Simon Kuznets
Hạn chế:
 Không giải thích được
những nguyên nhân cơ bản
tạo ra sự bất bình đẳng
trong quá trình tăng trưởng.
 Không giải thích được xu

thế thay đổi khác nhau giữa
các nước có các chính sách
khác nhau tác động đến tăng
trưởng và bất bình đẳng.
2/12/2017

33


3.2. Tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng trong PPTN
 Các thước đo bất bình đẳng trong quan hệ PPTN

2/12/2017

34


3.2. Tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng trong PPTN
 Các mô hình về sự bất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế
b. Mô hình tăng trưởng trước, bình đẳng sau của A. Lewis
 Đồng ý với Kuznets về mô hình chữ U ngược: bất bình đẳng
tăng ở giai đoạn đầu sau đó giảm khi đạt được mức độ tăng
trưởng và phát triển nhất định.
 Giải thích nguyên nhân của xu thế này: Lúc đầu, LĐ dư thừa
trong NN được thu hút vào CN nhưng chỉ được trả lương ở mức
tối thiểu, còn nhà tư bản có thu nhập được tăng cao do (1) quy
mô mở rộng và (2) lao động của công nhân đem lại ngày càng
nhiều giá trị thặng dư; Giai đoạn sau, khi LĐ được thu hút hết và
trở nên khan hiếm hơn + nhu cầu sử dụng ngày càng nhiều LĐ
 lương tăng  lợi nhuận tư bản giảm  BBĐ giảm.

 BBĐ về thu nhập không chỉ là kết quả của TTKT, mà còn là điều
2/12/2017
35
kiện
cần để có TTKT.


Đồ thị
TPa

TPm3

TPm
TPa

La1 La2

APLa
MPLa MP
La

TPm1

Lm1

Lm3

La3
SLm


W’m
Wm

E1 E2

Wa

APLa
La

O

DLm
Lm1 Lm2

Lm
36


3.2. Tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng trong PPTN
 Các mô hình về sự bất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế
c. Mô hình tăng trưởng đi đôi với bình đẳng của H. Oshima
 Cho rằng có thể hạn chế BBĐ ngay từ giai đoạn đầu của
tăng trưởng kinh tế.
 Biện pháp:
- Ban đầu, cải thiện khoảng cách về thu nhập giữa thành
thị và nông thôn dựa trên chính sách cải cách ruộng đất, trợ
giúp của Nhà nước về giống, kỹ thuật, mở rộng ngành nghề để
cải thiện thu nhập ở nông thôn;
- Sau đó, cải thiện khoảng cách về thu nhập giữa xí

nghiệp có quy mô lớn và quy mô nhỏ ở thành thị, giữa trang
trại lớn và trang trại nhỏ ở nông thôn.
2/12/2017

37


3.2. Tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng trong PPTN
 Các mô hình về sự bất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế
d. Mô hình phân phối lại cùng với tăng trưởng kinh tế của WB

 Phân phối lại cùng với TTKT là cách thức phân phối lại các
thành quả của TTKT sao cho cùng với thời gian, phân phối
thu nhập dần được cải thiện hoặc ít nhất là không xấu đi
trong khi TTKT vẫn tiếp tục.
 Chính sách phân phối lại thu nhập:
 Phân phối lại tài sản: cải cách ruộng đất, tăng cường cơ hội giáo
dục cho nhiều người, tín dụng nông thôn, chính sách tiêu thụ
nông sản, chính sách công nghệ;
 Phân phối lại từ tăng trưởng: thuế thu nhập, trợ cấp, giảm trừ
chi phí cho con em nông thôn…
 WB đánh giá dựa trên chỉ tiêu như: 1% tăng trong GDP làm
2/12/2017 giảm bao nhiêu % số người nghèo...
38


3.3. Bất bình đẳng giới
 Khái niệm
 Giới (gender) là một thuật ngữ chỉ vai trò xã hội và hành vi
ứng xử xã hội và những kỳ vọng liên quan đến nam và nữ.

 Bình đẳng giới là tình trạng mà trong đó phụ nữ và nam giới
được hưởng vị trí như nhau, có cơ hội bình đẳng trong việc
tiếp cận, sử dụng các nguồn lực để mang lại lợi ích cho
mình, phát hiện và phát triển các tiềm năng của mỗi giới
nhằm cống hiến cho sự phát triển của mỗi quốc gia và được
hưởng lợi từ sự phát triển đó.
 Các khía cạnh của bình đẳng giới: (1) được trang bị các
năng lực phát triển con người; (2) không có sự phân biệt
nam nữ trong các hoạt động KT-XH; (3) bình đẳng trong
2/12/2017
39
hưởng
thụ các kết quả/lợi ích XH.


3.3. Bất bình đẳng giới
 Thước đo bình đẳng giới
a. Chỉ số phát triển giới (GDI – Gender Development
Index):
 GDI đo lường khoảng cách phát triển giữa nam và nữ trên
ba phương diện phát triển con người (tương tự như HDI),
bao gồm: sức khoẻ (đo lường bằng tuổi thọ trung bình), giáo
dục (đo lường bằng số năm đến trường kỳ vọng cho trẻ em
và số năm đi học trung bình cho người lớn từ 25 tuổi trở
lên) và thu nhập, nhưng có sự điều chỉnh cho từng giới.
 Mức độ phát triển không đồng đều về giới tính được đo
bằng sự chênh lệch giữa HDI và GDI.
 GDI giảm khi các thành tựu phát triển của nam và nữ suy
giảm hay sự phát triển không đồng đều giữa nam và nữ tăng
lên,

khi đó GDI < HDI.
2/12/2017
40


2/12/2017

41


2/12/2017

42


3.3. Bất bình đẳng giới
 Thước đo bình đẳng giới
a. Chỉ số phát triển giới (GDI – Gender Development
Index):

2/12/2017

43


×