Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Bài giảng Quy hoạch và quản lý vận tải công cộng: Chương 4 - TS. Đinh Thị Thanh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.98 MB, 141 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
Bộ môn Quy hoạch và Quản lý GTVT
Transport Planning and Management Section
Bài giảng

QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI CÔNG CỘNG
PUBLIC TRANSPORTATION PLANNING AND MANAGEMENT
(chỉnh sửa lần 1)

TS. Đinh Thị Thanh Bình
409-410/A9, Trường Đại học GTVT, Láng thượng, Đống Đa, Hà Nội
Cell phone: 04-37 664 053, 090 439 57 58
Email:

Hà Nội, tháng 12 năm 2016
1


CHƯƠNG 4. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH VÀ TỔ CHỨC VTCC
4.1. Chương trình vận hành VTCC
4.2. Tổ chức vận tải xe bus và taxi thành phố
4.3. Tổ chức vận tải khách du lịch và đường dài
4.4. Tổ chức vận tải đường sắt đô thị
4.5. Tổ chức trung chuyển VTCC

Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

2


4.1. Chương trình vận hành một tuyến VTCC


4.1.1. Các bước lập chương trình vận hành
Nội dung chương trình
Chương trình vận hành tuyến ĐS ĐT nói riêng và VTHKCC nói chung bao gồm
việc thiết lập tần suất dịch vụ; số lượng PTVT hoạt động và dự phòng trên
tuyến; lịch vận hành của PTVT; bố trí lịch lái xe và các yếu tố vận hành
khác.
Sản phẩm của chương trình vận hành bao gồm các sơ đồ dưới dạng đồ thị
hoặc số dành cho nhân viên điều độ và kiểm soát viên (thẻ nhân viên, danh
sách điều vận…), thời gian và thông tin về tuyến cho HK…
Các thành phần của chương trình vận hành tuyến:
1. Đầu vào;
2. Chương trình công việc
3. Đầu ra của chương trình;

Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

3


Sơ đồ các bước lập chương trình vận hành tuyến
I. CHUẨN BỊ SỐ LIỆU ĐẦU VÀO

II. LẬP CHƯƠNG
TRÌNH CÔNG VIÊC

III. ĐẦU RA: BiỂU ĐỒ, HOÀN THIỆN VÀ SỬ
DỤNG SỐ LIỆU

Quá trình


Đặc điểm tuyến:
Chiều dài
Tốc độ/thời gian
Mức độ tin cậy

Sản phẩm

Chuẩn bị thời
gian biểu chạy
xe – lượt chạy xe

Đặc điểm dòng HK:
Cường độ giờ
Đoạn chất tải max (MLS)

Tiêu chuẩn dịch vụ:
Các yếu tố chất tải
Dãn cách chạy xe

-Biểu đồ chạy xe
-Biểu đồ có đánh
số cho điều độ
-Biểu đồ cho HK

XD biểu đồ cho
từng xe, đoàn
tàu

Phương tiện VT:
Số lượng tại gara; depot

Công suất
Cường độ HK lên (rate)
Loại PTVT

ete

Lịch chạy xe
cho từng xe,
đoàn tàu

Phân công lái
phụ xe nhận xe

Các yếu tố vận hành:
Các tác nghiệp đầu cuối
Miễn vé

Xếp lịch công
viêc cho lái phụ
xe

Các hình thức vận hành:
% các chuyến chạy thẳng
Giới hạn tối đa về phân bố PT
Nghỉ giữa giờ
Các quy định về làm ngoài giờ

Thỏa thuận công
viêc
Bảng phân công


Duy trì Lịch vận
hành PT

Các chỉ tiêu vận
hành:
Xe.km, xe.h
Thời gian 1 lượt
và 1 vòng xe

Xác định chi phí:
-Vận hành PTVT
- Nhân công

Phân tích
Công cụ và
mô hình
phân tích

Phân
tích hiệu
quả

Thống kê nhân công
-Trả lương giờ
-Số giờ trả lương
-Số giờ làm ngoài
giờ

Hợp đồng LĐ


Thông tin phản hồi để kiểm tra điều chỉnh đầu vào

Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

4


4.1.2. Xác định các chỉ tiêu cơ bản trong chương trình vận hành

C và P, HK/h

1. Xác định nhu cầu về dịch vụ
+ Dòng hành khách biến động trong ngày theo thời gian và không gian
- Luồng HK (HK/h) theo đoạn tuyến và xác định đoạn tuyến chất tải tối đa (MLS).
- Xây dựng biểu đồ chất tải dòng HK theo đoạn tuyến vào các giờ cao điểm, thấp điểm
và giờ thường; trong mỗi khoảng 30’; 15’…

Công suất cung ứng trên:
-Các tuyến quãng ngắn (bổ sung)
-Các tuyến chạy suốt

Khoảng cách, km

Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

5


-


-

-

Hệ số giờ cao điểm
kPH = 4P15 /Pmax ;
1≤ kPH ≤4
Xác định cường độ quy
đổi cao điểm:
Pd = Pmax . kPH
Xác định các đoạn cao
điểm trên tuyến
Xác định các quãng thời
gian cao điểm, thấp điểm
và bình thường trong
ngày về dòng HK.

2. Xác định công suất sử dụng phù hợp với nhu cầu dịch vụ
+ Công suất cung ứng thực tế (productive capacity) của tuyến xác định như sau:

n . q TK .
C p  f . n . q TK . 
h
n – số toa xe trong đoàn tàu; f – tần suất chạy tàu, đoàn tàu/h; h – dãn cách chạy tàu,
phút; α – hệ số chất tải định mức; qTK – sức chứa của 1 toa xe (chỗ đứng+chỗ ngồi)
Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

6



+ Hệ số chất tải (α) phải được ấn định từ trước theo chính sách VT (mức chất
lượng phục vụ dự kiến). Việc ấn định này phải cân nhắc giữa 2 yếu tố mâu
thuẫn nhau:
- Đảm bảo được mức độ tiện nghi và thuận lợi cho HK;
- Tiết kiệm chi phí cho DN vận tải.
Một số yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến việc xác định giá trị (α) như:
- Sự phân bố HK theo không gian đồng đều hay không; vì Pmax chỉ xuất hiện
trên một hoặc một vài đoạn tuyến ngắn.
- Tỷ lệ chỗ ngồi thấp thì giá trị (α) thấp do khu vực chỗ ngồi không thể chất
tải thêm HK vào cao điểm;
- Chiều dài chuyến đi HK (express bus, ĐS vùng) càng dài, hệ số thay đổi HK
càng thấp và (α) phải thấp để đảm bảo tiện nghi cho HK;
- Đặc điểm khác của HK trên tuyến: càng nhiều người cao tuổi, hoặc HK đi
mua bán với nhiều đồ đạc thì (α) phải thấp; tuyến nhiều SV, HS thì (α) có
thể cao;
- Trong trường hợp vận chuyển đám đông HK đến nơi diễn ra 1 sự kiện nào
đó (thể thao, lễ hội…) thì (α) có thể chọn giá trị tối đa.
+ Cân nhắc, lựa chọn sức chứa toa xe (qTK) và tần suất chạy xe (f)
- Sao cho tần suất chạy xe chấp nhận được (không quá nhiều, không quá ít)
mà sức chứa đoàn tàu (= n.qTK ) đảm bảo phù hợp đặc điểm kỹ thuật của
CSHT tuyến và phù hợp cường độ dòng HK (xem slide 7),
Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

7


Tần suất , xe (đoàn tàu)/h)

Dãn cách, phút/ xe (đoàn tàu)


qTK = 180 chỗ/toa

C và P, chỗ/h hoặc HK/h

Biểu đồ lựa chọn sức chứa (qTK) và tần suất chạy xe (tàu)
(cân đối năng lực cung ứng và công suất luồng HK)
Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

8


Chọn Cp = Pd = f.n.α.qTK → f = Pd /(n.α.qTK ) và d = (n.α.qTK)/Pd
- Điều chỉnh lại dãn cách chạy xe sao cho dp ≡ clock headway.
- Tần suất chạy xe fp được xác định lại sau khi đã điều chỉnh d=dp;
- Xác định lại hệ số chất tải α = (Pd .h)/(n.qTK).
+ Xác định số xe (đoàn tàu) cần thiết để vận hành trên tuyến:
- Số liệu đầu vào: Thời gian vận hành To cho 1 chiều và thời gian dừng đỗ tại
1 điểm đầu cuối tt . Thời gian 1 vòng xe Tv = 2(To + tt ).
- Thông thường tt = 5-10 phút, đôi khi lấy tt = 10%-30% To ; khi đó Tv = 2To
(1+γ); trong đó γ=1,1-1,3 - hệ số thời gian đầu cuối.
- Số xe bus (đoàn tàu) vận hành trên đoạn tuyến được xác định bằng công
thức:

NVD 

60TV
 f .Tv
h


V – km/h
h – phút
Tv - h

Với

Vc 

Vo
60 * 2 L

1   h .N TU →

N VD 

120 . L
2 . L . Pd .( 1   )

h .V c
 . n . q TK V o

Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

9


Tóm tắt các bước xác định các chỉ tiêu cho chương trình vận hành:
Bước 1-Số liệu đầu vào:
- Chiều dài tuyến L, km
- Thời gian 1 chiều đi To, phút;

- Sức chứa 1 xe bus (đoàn tàu) n.qTK , chỗ;
- Dãn cách chỉ đạo (policy headway) hp , phút;
- Hệ số chất tải (trên đoạn MLS) α, HK/chỗ;
- Công suất dòng HK có tính cao điểm, HK/h;
- Thời gian dừng đỗ tại điểm đầu (cuối) tt , phút hoặc giá trị min γ;
Bước 2- Tính toán h và f: h  60 . .n .q TK

Pd

Nếu h>6 phút, làm tròn xuống để gần với giá trị “clock headway” như 6; 7,5; 10; 12; 15;
20; 30; 60 (đôi khi 40) và so sánh với hp để chọn số nhỏ hơn giữa chúng.
P d .h
60
Xác định lại f và α:

f 

h

; 

60 .n .q TK

Bước 3- Xác định số xe (đoàn tàu) vận doanh
T’=2(To + tt ) = 2To (1+γ) và NTU = T’/h; làm tròn lên NTU .
Bước 4- Xác định lại thời gian 1 vòng xe, thời gian đầu cuối và tốc độ khai thác:
120 L
T  2To
T  h . N TU ; t t 
; Vc 

T
2
Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

10


Lưu ý:
- Có thể tiết kiệm số xe vận doanh bằng cách sử dụng các dãn cách chạy xe
khác nhau cho 2 chiều.
Vì T = h.NTU ; nếu dãn cách 2 chiều khác nhau ta có T = h1 .k1 + h2 .k2
Và NTU = k1 + k2
Ví dụ:
+ Dãn cách chạy xe theo yêu cầu được xác định h=5,4 phút và thời gian 1
vòng xe ban đầu là 81 phút.
+ Như vậy, làm tròn thì dãn cách thích hợp sẽ là 5 phút. Nếu xác định d=5
phút cho cả 2 chiều thì số xe vận doanh cần là NTU = 81/5 = 16,2 = 17 xe.
Lúc đó T=85 phút.
+ Nếu lấy dãn cách 1 chiều là 5 phút, chiều về là 6 phút ta có:
81 = 9x5 + 6x6 → NTU = 9 + 6 = 15 xe và lúc đó dãn cách bình quân
h=81/15=5,4 phút.

Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

11


Ví dụ xác định các chỉ tiêu cho chương trình vận hành tuyến
Bước


Chỉ tiêu

Ký hiệu

Nguồn

8Các trường hợp
Buspeak

Busbase

RT-peak

RT-base

1

Chiều dài tuyến
Sức chứa phương tiện
Cường độ HK max
Thời gian 1 lượt xe
Hệ số chất tải
Dãn cách chỉ đạo
Hệ số thời gian đầu cuối

L, km
qTK , chỗ/xe
Pd , HK/h
To , phút
α, HK/chỗ

hp , phút/xe
γ (tt )

Cho trước
Chọn trước
Cho trước
Cho trước
Cho trước
Cho trước
Cho trước

8
45
980
40
1,1
5
0,18

8
45
160
30
0,9
12
0,15

12
840
10.000

24
0,8
5
(6)

12
280
1.500
24
0,6
10
(6)

2

Dãn cách
Min (h, hp )
Tần suất
Hệ số chất tải tính lại
Thời gian vòng xe dự kiến

h, phút/xe
h, phút/xe
f, xe/h
α, HK/chỗ
T’, phút

= 60αnqTK /Pd
Chọn
= 60/h

= (Pd h)/(60nqTK )
= 2To (1+γ)

3
3
20
1,09
95

15
12
5
0,71
69

4
4
15
0,79
62

6
6
10
0,54
62

3

Số xe vận doanh


NTU , xe

= T’ / h

35

6

16x6

11x2

4

Thời gian vòng xe
Thời gian đầu (cuối)
Tốc độ khai thác
Tổng hợp các chỉ tiêu:
h
α
NTU
T
Vc

T, phút
tt , phút
Vc , km/h

= h. NTU

= (T – 2To )/2
= 120L/T

96
8
10

72
6
13,3

64
8
22,5

66
9
21,8

3
1,09
32
96
10

12
0,71
6
72
13,3


4
0,79
96
64
22,5

6
0,54
22
66
21,8

Phút
HK/chỗ
Xe
Phút
Km/h

Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

12


4.1.3. Xây dựng Biểu đồ chạy tàu (xe buýt) trên tuyến
a. Biểu đồ chạy tàu cho tuyến đơn (single lines)
- Biểu đồ cơ bản: biểu đồ thời gian trong ngày/quãng đường (hình dưới)
Ga 4
Đầu B


Quãng đường

Ga 3

Ga 2

Ga 1
Đầu A

Thời gian
Chạy quãng ngắn

Biểu đồ vận hành tuyến với các lượt chạy thường xuyên
và chạy quãng ngắn
Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

13


Biều đồ dạng Thời gian trong ngày/Thời gian dịch chuyển: trục tung thể
hiện thời gian chạy xe giữa các điểm dừng đỗ (ga) – Như vậy khoảng cách
thời gian không tỷ lệ thuận đồng đều theo chiều dài đoạn tuyến

Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

14


b. Biểu đồ chạy tàu trên tuyến dạng rẽ nhánh (Trunk lines with Branches)


Biểu đồ chạy tàu trên ĐSĐT với 1 tuyến có 2 nhánh A và B
Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

15


Biểu đồ chạy tàu trên 1 tuyến đường sắt đô thị với các phương án bổ sung tàu từ Depot
Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

16


c. Biểu đồ chạy tàu trên 4 tuyến dạng rẽ nhánh có giao cắt (Trunk lines with Branches)

Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

17


Biểu đồ vận hành 3
tuyến ĐS ĐT
với đoạn trùng tuyến
X-Y

Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

18


Quãng đường huy động

Quãng đường huy động của tất cả các tàu (hoặc xe bus) trên tuyến trong thời gian T là
tổng số tất cả các quãng đường chạy tàu từ nơi bảo quản (depot hoặc bãi xe), tức là
nơi thực hiện các thủ tục cần thiết để đưa tàu vào (hoặc ra khỏi) hoạt động trên
tuyến đến điểm đầu cuối hoặc điểm cần bổ sung tàu thay thế trên tuyến.
Quãng đường huy động không được xem là sản sinh ra “công” trong VTHKCC, kể cả
trong trường hợp PTVT có chở khách kết hợp trong khi huy động.

Các phương án đưa tàu (xe bus) ra tuyến từ depot (hoặc bãi xe):
Ga đầu
cuối

Ga
đầu
cuối

Depot

(1)
Depot

Ga
đầu
cuối

Ga đầu
cuối

Depot 1
Ga đầu
cuối


Ga
đầu
cuối

(2)

Depot 1

(4)
Depot 2

Ga đầu
cuối
Depot 2
Ga
đầu
cuối

(3)

Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

19


+ Chỉ tiêu:
- Xe.km; xe.h và đoàn tàu.km, toa xe.km (∑NSHD) huy động;
Min
- Xe.h và đoàn tàu.h, toa xe.h huy động (∑NhHD)

- Hệ số thời gian huy động và quãng đường huy động trong ngày:
KHD (t) = ∑NhHD / ∑Nh và K HD (S) = ∑ NSHD / ∑NS
NS và Nh – tổng số xe.km và xe.h tính từ khi xe ra khỏi depot để hoạt động
trên tuyến đến khi quay trở lại depot.

Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

20


+ Bố trí ca xe và lái xe
+ Căn cứ biểu đồ chạy tàu và phương án bố trí ca tàu xây dựng biểu đồ giờ trực
cho từng phương tiện (Diagram of duty hours), trong đó:
- Cố gắng bố trí giờ trực suốt (không nghỉ giữa các ca) nhằm dồn dịch phương
tiện hoạt động thành một nhóm và có dư các xe trong thời gian thấp điểm để
sử dụng mục đích khác
+ Căn cứ biểu đồ giờ trực của phương tiện, bố trí giờ trực và xe cho lái xe (runcuts diagram), trong đó:
-

Tuân thủ đúng các quy định pháp luật và nội quy về thời gian và chế độ lao
động ;
Phù hợp với nguyện vọng lái xe, đảm bảo công bằng trong công việc;
Cố gắng giảm tổng số giờ trực ngoài giờ và làm thêm của lái tàu;
Cố gắng bố trí các lái xe có giờ lái liên tục trong ca làm càng nhiều càng tốt
để giảm thời gian trực trong ngày cho lái tàu;
Sắp xếp một số giờ lái ngắn trong ca trực (các chuyến tàu trong giờ cao
điểm);
Chia ngắn mỗi ca lái suốt thành 2 đoạn và kết nối với các giờ lái ngắn (đã
nói ở trên);
Tổng kết, kiểm tra lại thời gian lái, thời gian nghỉ, chờ tàu của lái và thời

gian trực của từng lái tàu.
Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

21


Số thứ tự đoàn tàu
Số thứ tự đoàn tàu

Bố trí ca tàu (11 đoàn tàu)

Giờ hoạt động

Lái
xe

Số phút lái

1

450

450

450

2

450


450

450

3

450

450

450

4

450

450

450

5

450

450

450

6


450

450

450

7

168+255=423

423

39

462

8

108+198=306

306

228

534

9

120+144+156=
420


444

246

690

10

162+288=450

450

252

702

11

122+144+144=
410

446

220

666

12


132+288=420

420

282

702

13

240+246=486

486

48

534

14

264+210=474

474

48

522

15


462

462

462

16

486

486

486

17

411

411

411

18

288+144=432

24

456


456

19

288+144=432

24

456

456

Tổn
g

8312

108

8420

Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758
Bố trí xe và giờ lái, giờ trực cho lái tàu (19 lái)
Giờ hoạt động

Nghỉ
ngắn
giữa
ca


24

36

T
làm
việc

Tạm
ngừ
ng
giữa
ca

1363

22

T
trực
tron
g
ngày

9783


4.2. Tổ chức vận tải xe bus và taxi trong thành phố
4.2.1. Một số chỉ tiêu khai thác kỹ thuật, kết quả sử dụng PTVT đối với xe
bus và taxi

Các chỉ tiêu chung:
1. Số ngày xe có, ngày xe vận doanh, ngày xe BDSC, ngày xe không hoạt
động: ∑ADc ; ∑ADVD ; ∑ADBDSC ; ∑AD0 ;
2. Số xe có bình quân trong kỳ: Acc = ADc / D;
3. Hệ số hoạt động: đặc trưng tỷ lệ bình quân số xe đưa ra hoạt động hàng
ngày trên tuyến: αHD = ADHD / ADc ;
4. Hệ số sẵn sàng kỹ thuật: số xe bình quân hàng ngày trong tình trạng tốt:
αKT = ∑ ADKT / ∑ ADc ;
5. Số giờ làm việc bình quân trong ngày của xe: Th = ∑ AhLV / ∑ ADLV (h) và
hệ số giờ làm việc δ = Th /24;
6. Tổng số xe.km trong kỳ: Lch = ∑Lk ; xe.km;
7. Số km chạy bình quân trong ngày của 1 xe: Lxe = Lch / ∑ADLV ;
8. Tổng số giờ xe chạy trong kỳ: ∑Ahch = ∑ Tch (=tổng thời gian chạy của tất
cả các xe trong kỳ theo thống kê);
9. Tổng số giờ xe khai thác trong kỳ: ∑AhKhT = ∑ Ahch + ∑ Ahchờ ;
Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

23


Các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật xe bus
10. Tổng sức chứa của đội xe: qch = ∑qj . Acj ; Acj – số xe có bình quân trong
kỳ;
11. Quãng đường xe chạy trên tuyến: Lt = ∑(Ltd .Zd + Ltv .Zv ); xe.km;
12. Hệ số sử dụng quãng đường: β = Lt / Lch = Lt /(Lt + LHD );
13. Tốc độ khai thác: VKhT = Lt / (Tđi .Zđi + Tvề .Zvề );
14. Năng lực cung ứng trong kỳ: Co = ∑(qTK . Z.ηx ), Z – số chuyến lượt thưc
hiện trong kỳ;
15. Hệ số sử dụng sức chứa tĩnh: αt = P/Co
16. Hệ số sử dụng sức chứa động: αđ = ∑ Pl/ ∑ Plo = ∑Pl / ∑(Lcó khách.qTK.ηx );

17. Khối lượng vận chuyển và luân chuyển Pt và Pl.

Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

24


Các chỉ tiêu khai thác kỹ thuật đối với xe taxi
1. Quãng đường được trả cước Lc: = tổng số xe.km được tính cước – tính
theo công tơ mét ;
2. Hệ số quãng đường được trả cước: β = Lc / Lch ;
3. Quãng đường không có khách: Lkk = Lch – Lc ;
4. Hệ số sử dụng sức chứa của xe: α = HK trên xe / sức chứa của xe;
5. Sức chứa của xe = số chỗ ngồi cho HK trên xe;
6. Thời gian chờ được tính tiền: Tc ; tính theo tổng các giá trị theo công tơ
mét;
7. Số cuộc gọi đòn khách và số lượng đón khách thành công – tính theo thống
kê của bộ phận điều độ;
8. Chiều dài bình quân chuyến đi HK: lHK = Lc / z, z- số HK chở được; km;
9. Tốc độ khai thác bình quân: VKhT = Lxe / Th ;
10. Trang bị radio cho đội xe: Rd = ARd / Ac

Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT, Tel. 0904395758

25


×