Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Bài giảng Quản trị kho và hàng lưu kho: Chương 2 - TS. Đinh Thị Thanh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.05 MB, 53 trang )

QUẢN TRỊ KHO VÀ HÀNG LƯU KHO

WAREHOUSING & INVENTORY MANAGEMENT
Giảng viên:

TS. Đinh Thị Thanh Bình, Bộ môn Quy hoạch & Quản lý Giao thông Vận
tải, Trường đại học Giao thông Vận tải
Tel. 0904395758
Email:

Thời lượng:

3 tín chỉ (30 giờ lý thuyết, 30 giờ bài tập + thảo luận, 90 giờ tự học)

Phương pháp đánh giá học phần:
Điểm học phần = 30%* điểm thành phần + 70% điểm thi kết thúc học phần
Điểm thành phần = 50% điểm chuyên cần + 50% điểm bài tập, kiểm tra

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

8/30/2016

1


Chương 2: Trang thiết bị kho hàng
Material handling eqiupment
2.1. Đầu tư thiết bị kho hàng
2.2. Giá kệ
2.3. Công cụ nâng hạ
2.4. Xe nâng và chuyển hàng


2.5. Thiết bị xử lý hàng hóa
2.6. Băng chuyền
2.7. Thiết bị kho thông minh
2.8. Thiết bị dọn vệ sinh kho
2.9. Chất lượng mặt sàn nhà kho và lựa chọn thiết bị
2.10. Quy trình lựa chọn thiết bị

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

8/30/2016

2


2.1. Đầu tư trang thiết bị kho hàng
 Phân loại trang thiết bị kho hàng
1. Giá – kệ hàng
2. Xe nâng hạ - vận chuyển

3. Thiết bị nâng hạ
4. Thiết bị xử lý hàng hóa
5. Thiết bị mâm hàng

6. Thiết bị tự động hóa kho hàng
7. Thiết bị dọn dẹp vệ sinh kho hàng

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

8/30/2016


3


2.1. Đầu tư trang thiết bị kho hàng

Cơ cấu chi phí đầu tư trang thiết bị kho hàng:
-

Mục tiêu xây dựng, chức năng kho hàng

-

Quy mô kho hàng

-

Chất lượng lớp phủ sàn

-

Khối lượng hàng hóa luân chuyển

-

Đặc điểm công tác xử lý hàng hóa

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

Quy mô đầu tư trang
thiết bị


10-80% chi phí
đầu tư cơ bản

8/30/2016

4


2.1. Đầu tư trang thiết bị kho hàng
Cơ cấu chi phí đầu tư trang thiết bị kho hàng
Đặc điểm công trình và công nghệ
Kho nhiều tầng, sử dụng thiết bị cơ giới một phần
Kho nhiều tầng, sử dụng thiết bị cơ giới toàn bộ, hàng dệt may
Một tầng, cơ giới hóa toàn bộ, lưu trữ trên các pallet, máy nâng
dạng càng xiên, chiều cao nâng 4,8-6m
Một tầng, cơ giới hóa toàn bộ, lưu trữ trên các pallet và thùng;
bảo quản trên các kệ, sử dụng cần trục, chiều cao 6m
Một tầng cao, cơ giới hóa toàn bộ, lưu trữ trên các pallet, bảo
quản trên các kệ, chiều cao 6m
Một tầng, cơ giới hóa và tự động hoá toàn bộ, lưu trữ trong các
thùng đặt trên kệ

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

Tỷ lệ so với vốn cố định
Xây dựng T.thiết bị
85 - 90
10 - 15
70 - 75

25 - 30
80 - 85

15 - 20

80 - 85

20 - 25

75 - 80

20 - 25

30

70

8/30/2016

5


2.1. Đầu tư trang thiết bị kho hàng
Cơ cấu chi phí đầu tư trang thiết bị kho hàng
Đặc điểm công trình và công nghệ
Kho nhiều tầng, sử dụng thiết bị cơ giới một phần
Kho nhiều tầng, sử dụng thiết bị cơ giới toàn bộ, hàng dệt may
Một tầng, cơ giới hóa toàn bộ, lưu trữ trên các pallet, máy nâng
dạng càng xiên, chiều cao nâng 4,8-6m
Một tầng, cơ giới hóa toàn bộ, lưu trữ trên các pallet và thùng;

bảo quản trên các kệ, sử dụng cần trục, chiều cao 6m
Một tầng cao, cơ giới hóa toàn bộ, lưu trữ trên các pallet, bảo
quản trên các kệ, chiều cao 6m
Một tầng, cơ giới hóa và tự động hoá toàn bộ, lưu trữ trong các
thùng đặt trên kệ
24,82%
Kệ hàng
65,55%
Máy nâng hạ
7,11%
Tự động hóa hệ thống quản lý
0,85%
Phòng chống cháy, camera
Bàn ghế văn phòng, quần áo bảo hộ,… 1,67%
Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

Tỷ lệ so với vốn cố định
Xây dựng T.thiết bị
85 - 90
10 - 15
70 - 75
25 - 30
80 - 85

15 - 20

80 - 85

20 - 25


75 - 80

20 - 25

30

70

8/30/2016

6


2.1. Đầu tư trang thiết bị kho hàng
 Nguyên tắc đầu tư trang thiết bị kho hàng
 Các thiết bị dùng cho công tác xử lý và bảo quản lưu trữ hàng hóa
cần phải được tiêu chuẩn hóa tối đa
 Hệ thống xử lý hàng hóa cần phải đảm bảo tối đa dòng vật tư không
ngừng nghỉ
 Cần ưu tiên đầu tư cho thiết bị di chuyển hàng hóa hơn là cho thiết bị
cố định
 Luôn khai thác tối đa công suất thiết bị
 Chọn thiết bị xử lý hàng hóa lưu ý tối đa hóa trọng tải có ích của thiết
bị
 Thiết kế hệ thống cần xem xét khả năng sử dụng tối đa trọng lực tự
nhiên

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

8/30/2016


7


2.2. Giá kệ hàng

Phân loại:

Nặng
Kệ thanh ngang
Nhẹ
Kệ bề mặt
Kệ pallet
Kệ sâu

Kệ dạng đế (công - xon)
Kệ liên tầng
Kệ dốc
Dạng vòng tròn
Kệ băng tải
Dạng thang máy
Kệ di động
Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

8/30/2016

8


2.2. Giá kệ hàng


 Ưu điểm của giá kệ hàng hóa:
 Tận dụng được thể tích kho
 Cố định vị trí hàng hóa trong kho
 Giảm thời gian lựa chọn hàng hóa
 Đảm báo tự động hóa kho hàng
 Đảm báo an toàn công tác kho nhờ ổn định vững chắc vị trí hàng
hóa

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

8/30/2016

9


2.2. Giá kệ hàng

 Kệ đơn giản (Bin-shelving / Static rack):
Loại

Hàng hóa

Ứng dụng

Nặng

Hàng nặng và TB; phù hợp
nhiều chủng loại hàng kích
cớ khác nhau, hàng xuất

chậm

Kho của DN khác nhau,
gồm cả các DN logistics và < 2,5 m
DC lớn

< 400 kg

Nhẹ

Hàng nhẹ và TB; phù họp
hàng vật liệu XD, phụ tùng
ô tô, sách, quần áo bảo
hộ…

Kho, cửa hàng bán lẻ nhỏ
và các đối tượng phục vụ
nhu cầu hàng ngày

từ 100200 kg

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

Chiêu cao Tải trọng

<3m

8/30/2016

10



2.2. Giá kệ hàng

 Kệ pallet:
-

Kệ đơn (Single-deep rack): sử dụng tại các kho thành phẩm của nhà máy, DC, TT bán
buôn. Hệ số sử dụng diện tích hữu ích 0,5-0,6. Dễ tiếp cận hàng mà không ảnh hưởng
pallet bên cạnh. Có thể điều chỉnh chiều cao phù hợp kích cỡ kiện hàng.

-

Kệ đôi (Double-deep rack): Giảm diện tích lối đi trong kho. Lưu trữ hàng hóa ít chủng
loại, thời hạn lưu kho dài, số lượng lớn, LIFO. Hệ số sử dụng diện tích kho đến 0,85.

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

8/30/2016

11


2.2. Giá kệ hàng

 Kệ pallet:
-

Push-back rack: là hệ thống kệ trượt chứa rất nhiều các pallet hàng hóa trên
lưng các xe trượt của kệ và tự động tiến về phía hướng còn lại của chiếc kệ,

khi xuất hàng thì các xe trượt sẽ làm theo quy trình ngược lại mang theo hàng
hóa xuất ra ngoài.
- Một hệ thống kệ Push back rack bao gồm một cặp ray dẫn hướng nghiêng và
một chuỗi các khung đỡ pallet được dẫn hướng trên 2 thanh ray.
- Kệ được thiết kế theo phương thức lắp ráp bulong nên dễ dàng di chuyển và
thay đổi khoảng cách giữa các tầng để phù hợp với nhu cầu sử dụng

Thông số kỹ thuật (Ví dụ):
- Chất liệu: Thép
- Tải trọng: > 500kg / pallet
- Kích thước: Theo yêu cầu khách hàng
- Mặt kệ: Sử dụng các thanh ray và khung dẫn
hướng pallet…
- Cách xuất nhập: LIFO (Last In/First Out)
- Hệ thống bảo hộ: Có hệ thống thanh giằng,
chân trụ có miếng chống va đập
- Phương thức lấy hàng: Xe nâng, xe thang

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

8/30/2016

12


2.2. Giá kệ hàng

 Kệ pallet:
Drive-in or Drive-through rack (Kệ đi xuyên): cho phép xe nâng hàng dịch chuyển giữa các
khung kệ đến lô hàng

Là loại kệ chứa hàng, để
hàng nhà kho, khung đỡ
gồm 2 phần thanh nhô ra để
đỡ Pallet , khi sử dụng loại
kệ này người ta cần khoảng
không gian cho các lối đi
nhỏ, các loại xe nâng sẽ di
chuyển ở bên trong các giá
đỡ

là loại kệ kho lưu trữ chứa
pallet hàng đồng nhất sản
phẩm, mật độ hàng hóa lớn,
hiệu quả đầu tư cao, loại bỏ
diện tích kho dành cho lối đi.
Đây là hệ thống kho chứa
hàng cung cấp dung lượng
lưu trữ tối đa bằng cách tận
dụng gần như diện tích kho.

Drive-in: 1 đầu đóng (LIFO)

Drive-through: 2
đầu mở (FIFO)

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

8/30/2016

13



2.2. Giá kệ hàng

 Kệ đi xuyên:
-

Cho phép sử dụng tối đa chiều cao kho

hàng.
- Dùng cho nhiêu floaij hàng hóa nhỏ lẻ
- Cho phép tăng hệ số sử dụng không gian
kho lên 2-3 lần (gồm cả khu dự trữ và khu
chọn hàng)

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

8/30/2016

14


2.2. Giá kệ hàng

 Kệ nghiêng (Gravity flow rack):
-

Độ dốc 3-50 .

-


Trang bị con lăn, di chuyển hàng trên
nguyên tắc trọng lực tự nhiên

-

Hệ số sử dung thể tích kho đến 60% nhờ
xếp hàng sát nhau.

-

Dễ dàng di chuyển và theo dõi hàng hóa
=> giảm lỗi khi hoàn thành đơn hàng (4070%), FIFO

-

Đồng thời xe dỡ hàng và xếp hàng

-

Gia,mr chi phí vật liệu, thời gian nhờ
lrọng lực

-

Có khả năng tự động hóa, cơ giới hóa cao

-

Có thể hoạt động ở nhiệt độ thấp (kho

lạnh đến -250 C).
Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

8/30/2016

15


2.2. Giá kệ hàng

 Kệ công-xon (Cantilever rack):
-

Kệ 1 mặt

-

Kệ 2 mặt

-

Kệ nghiêng

Lưu trữ hàng hóa dài (sắt XD, ống nước, tấm
kim loại, gỗ xẻ;
Hàng theo chiếc.
Có thể lưu sản phẩm may mặc (quần áo) tại

kho thành phẩm nhà máy và DN thương mại
nhưng cần trang bị thêm giá treo.

Ưu điểm: dễ phân loại hàng theo hình dạng,
chiều dài, khối lượng. Trcu quan về số lượng
hàng.
Xếp dỡ bằng xe nâng xiên thường hoặc site
loader.
Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

8/30/2016

16


2.2. Giá kệ hàng

 Kệ pallet nghiêng (Pallet flow rack):
-

Hệ thống pallet flow rack là dòng kệ
trượt được trượt trên dốc với độ
nghiêng theo với lực hấp dẫn, không
giống như các hệ thống tĩnh khác
sản phẩm chạy trở lại vị trí chọn và
dễ dàng tiếp cận với người sử dụng.
Pallet flow rack không có giới hạn về
kích thước luồng pallet hoặc mật độ
lưu trữ. Độ sâu Pallet chảy có thể
được thiết kế để lưu trữ khoảng 20
pallet sâu với việc sử dụng các hệ
thống tốc độ phanh cơ điện hoặc khí
nén. Hệ thống phanh đơn giản có

thể được đặt trên khắp các tuyến
đường để kiểm soát tốc độ dòng
chảy pallet.

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

8/30/2016

17


2.2. Giá kệ hàng

 Kệ băng tải nằm (storage carousel):
-

Nguyên tắc: Hàng tới với người.

-

Hàng nhỏ lẻ hoặc TB, hàng đắt
tiền

-

Có thể tự động hóa và cơ giới
hóa

-


Chia thành băng nâng hoặc
băng mâm.

-

Ưu điểm: Tối ưu sử dụng không
gian kho; Giảm thời gian tìm

hàng tới 2 lần => tăng năng suất
kho; Giúp bảo quản hàng khỏi
bụi và ánh sáng; Giảm số nhân
công
và xe tải trong kho.
Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

8/30/2016

18


2.2. Giá kệ hàng

 Kệ băng tải đứng (Vertical lift module):

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

8/30/2016

19



2.2. Giá kệ hàng

 Khung chữ A (A-Frame):
-

Chọn và nhặt hàng nhanh

-

Phù hợp với hàng hóa nhỏ lẻ, kích cỡ
đồng đều.

-

Yêu cầu bổ sung hàng thủ công.

-

Có thể tự động hóa nhặt hàng với
điều kiện bổ sung hàng thủ công, phổ
biến ở các kho phân phối dược phẩm.

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

8/30/2016

20



2.2. Giá kệ hàng

 Kệ di động:
-

Tiết kiệm diện tích lối đi.

-

Hàng hóa có tốc độ quay vòng chậm, không
cần chọn hàng nhanh, hàng dự trữ lâu dài và

hàng giá trị cao.
-

Hiệu quả khi chiều dài di chuyển kệ từ 30-60
m và cao tầng (>7 m).

-

Xếp hàng nặng phía dưới.

-

Khóa điện hoặc khóa thường.

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

8/30/2016


21


2.2. Giá kệ hàng

 Khung pallet (Stacking Frame):
-

Để lưu trữ dạng chất đống hàng hóa.

-

Có thể tháo rời kệ và cất trữ dưới dạng các
phụ tùng.

 Kệ thùng (Bin shelving):
-

Để lưu trữ hàng rời, nhỏ lẻ

-

Giá thành thấp

 Kệ ô ngăn kéo (Storage drawers):
-

Để lưu trữ hàng rời, nhỏ lẻ

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT


8/30/2016

22


2.3. Công cụ nâng hạ

 Kích:
-

-

Là thiết bị nâng hàng theo phương thẳng đứng.
Kích được đặt dưới đáy khối hàng và nâng bằng
cách đẩy lên trên.
Kích thước gọn nhẹ, hầu hết được dẫn động bằng

tay, vật liệu kim loại nhẹ,
-

Giá thành thấp, đa dạng chủng loại, bền.

Phân loại:
-

Kích thanh răng: nâng được 2-25 tấn, truyền lực

từ tay quay qua các bành rang.
-


Kích vít: nguyên tắc truyền động ốc đai vít; 30 tấn.

-

Kích thủy lực: truyền động nâng hạ thông qua
bơm thủy lực (là xi lanh có bơm chất dầu); 750
tấn.

Phạm vi áp dụng:
-

Đối tượng: hàng bao kiện có hình dáng ổn định.

-

Phạm vi: nâng hàng trong hành trình nhỏ.

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

8/30/2016

23


2.3. Công cụ nâng hạ

 Tời:
-


Là thiết bị hoạt động theo chu kỳ để nâng hàng
lên cao hoặc kéo dịch chuyển trong mặt phẳng

hoặc nghiêng; có thể sử dụng riêng biệt hoặc
kết hợp với máy xúc, cần trục...

Phân loại:
-

Theo nguồn dẫn động: tời tay (nâng 0,5-10

tấn), tời máy (động cơ điện, thường kết hợp
với pa lăng, nâng từ 0,125-12 tấn; độ cao 3-10
m).
-

Theo tang cuốn: Tời 1 tang; tời nhiều tang.

-

Theo công dụng: Tời nâng; tời kéo.

Phạm vi áp dụng:
-

Đối tượng: hàng bao kiện, hàng rời.

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

8/30/2016


24


2.3. Công cụ nâng hạ

 Pa lăng:
-

Là thiết bị nâng hàng được treo trên cao, gồm
một cơ cấu nâng và có thể them 1 cơ cấu di
chuyển, thường có kích thước gọn nhẹ, kết cấu
đơn giản.

Phân loại:
-

Theo dẫn động: bằng tay (có nâng trọng nhỏ
0,5-20 tấn) hoặc bằng điện hoặc khí nén (0,3232 tấn, nâng cao 30m, tốc độ nâng 315m/phút).

-

Bộ phận giữ hàng bằng xích hoặc cáp.

Phạm vi áp dụng:
-

Đối tượng: hàng bao kiện có hình dáng ổn định.

-


Phạm vi: nâng hàng trong hành trình nhỏ.

Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

8/30/2016

25


×