Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bài giảng Quy hoạch đô thị và điểm dân cư: Bài 2 - ThS. KTS Nguyễn Ngọc Uyên, ThS. KTS. Nguyễn Quang Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.96 MB, 45 trang )

KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐiỆN

Ths KTS. NGUYỄN NGỌC UYÊN


NỘI DUNG


I. Lược khảo về quá trình phát triển đô thị thế giới
II. Khái quát quá trình phát triển đô thị Việt Nam


1. Thời kỳ cổ đại
2. Đô thị thời trung đại
3. Đô thị thời cận đại


1. Thời kỳ cổ đại
•30.000 đến 1000 năm trứơc Công nguyên đến
năm 500 sau Công nguyên
• Phát triển mạnh - từ 9000 năm trước Công
nguyên
• Đô thị xuất hiện ở vùng Lưỡng Hà (Ai Cập),
vùng Tiểu Á, Trung Á, Ấn Độ và Trung Quốc.
• Nhiều hình thức và quan niệm xây dựng đô thị
đã hình thành.


Bản đồ các quốc gia cổ đại Phương Tây



Quan điểm về định cư

Các điểm dân cư được xây dựng dọc ven sông, nguồn nước
được coi là yếu tố cơ bản của sự tồn tại.
Về kinh tế: Các cơ sở sản xuất nông nghiệp và thương mại được
coi là động lực chính của sự phát triển.
Về xã hội: Nền tảng của dân tộc và tôn giáo được lấy làm tôn chỉ
cho các họat động trung tâm về chính trị.
Về an ninh quốc phòng: Người cổ xưa luôn coi trọng, họ xây
dựng các điểm dân cư tập trung ở những nơi dễ dàng quan sát kẻ
địch tấn công.


Cấu trúc đô thị.
Đô thị cổ Ai Cập
• Người Ai Cập cổ đại sống tập
trung dọc theo bờ sông Nin.
• Xây dựng các khu lăng mộ: Kim
tự tháp là điển hình cho một tư
tưởng về uy quyền của nhà nước
và vua chúa.
• Đô thị cổ đại Ai Cập ở hạ lưu
sông Nin thường là hình chữ nhật,
xây dựng vào khoảng 3500 năm
trước CN. Phân khu chức năng rỏ
ràng: cung điện Pharaon, chủ nô,
nô lệ.
• Chịu sự ảnh hưởng về mặt tôn
giáo.Thành phố được quy hoạch
theo dạng đa tâm và thờ thần mặt

trời.

Mặt bằng Tp.Kahun


Cấu trúc đô thị.


Phân chia giữa kiến trúc
tôn giáo và dân dụng.
Vật liệu khác nhau.

Tượng nhân sư và kim tự tháp Gizeh


• Nền văn minh ảnh hưởng mạnh mẽ đến thế giới: văn hóa,
triết học, nghệ thuật, kiến trúc,…

Hi Lạp cổ đại

• Các thành bang rời rạc, mang tính nhỏ lẻ.
• Thành phố bàn cờ của Hyppodamus là điểm đặc trưng của
quy hoạch Hi Lạp cổ đại.
• Bố cục mặt bằng của thành phố được chia thành các lô
phố theo hệ thống đường ô cờ với hai hướng chính Nam
Bắc và Đông Tây;
• Khoảng cách giữa các đường khoảng từ 30 m đến 50 m.

Mặt bằng thành phố Priene
Hi Lạp.



Hi Lạp cổ đại

• Các thành phố đều có các trung tâm và
quảng trường chính, được gọi là Acropolis và
Agora.
• Acropolis là khu vực trung tâm của thành
phố, nơi tập trung các đền thờ mang tính tâm
linh và nhà ở của các quan tòa cao cấp.
• Agora thực chất là một quảng trường ở
trung tâm, nơi tập trung các sinh hoạt về
thương mại và hành chính của thành phố.
• Luật lệ nghiêm ngặt nhưng ít khắc nghiệt, đề
cao tính dân chủ, đề cao tính giáo dục và môi
trường sống đô thị

Mặt bằng thành phố Miletus

• Thành phố lý tưởng có quy mô 10.000 dân
và chia thành 3 phân khu theo 3 cấp hệ thống
luật lệ.


Hi Lạp cổ đại

Mục đích dân dụng đưa lên hàng đầu.
Hy lạp xem con người là trung tâm vũ trụ,
công trình thường theo tỷ lệ con người
Xem thần linh như con người.


Mặt bằng thành phố Miletus


La Mã cổ đại
• Đế quốc La Mã được hình thành từ thế kỉ thứ III trước CN và
hưng thịnh nhất vào khoảng thế kỉ thứ II và thế kỉ thứ I cho đến tận
năm 30 trước CN
• Quy hoạch và kiến trúc La Mã cổ đại bị ảnh hưởng sâu sắc của nền
văn minh Hi lạp.
• Nhiều quảng trường và nhóm quảng trường cùng với hệ thống
các công trình công cộng lớn như nhà hát, đấu trường, nhà tắm,
mậu dịch, chợ, cung điện, nhà thờ, miếu tự và các đài kỉ niệm
• Đô thị cổ La Mã là tính chất phòng thủ. Mặt bằng thành phố có
dạng như các trại lính
• Trung tâm thành phố đặtồn tại điểm giao nhau giữa hai trục đường.
Thành phố phát triển thêm các khu vực dân cư ở phía ngoài theo các
đường nhập thành



La Mã cổ đại
• Đô thị thường có tường thành bao
quanh kiên cố.
• Phân khu vực trung tâm: thể hiện rõ
rệt từng khu chức năng
• Các trục định hướng của đô thị
không bị chi phối bởi các quan niệm
tôn giáo, không bị ràng buộc theo địa
hình.

• Dân cư phát triển theo từng ô vuông
theo hình bàn cờ
• Mỗi ô phố có kích thước từ
70X70m đến 150 X150m. Mật độ dân
cư 250 – 500 người/ha, dân số từ
20.000 đến 100.000 người.
• Hạ tang kỹ thuật phát triển mạnh
mẽ.

Mặt bằng thành TimGat


La Mã cổ đại
Con người không những là
trung tâm vũ trụ, còn là thực
thể duy nhất.
Mục đích đô thị và công
trình phục vụ con người.
Hàng loạt công trình xã hội
và hạ tầng được xây dựng.

Mặt bằng thành TimGat


Nền văn minh Lưỡng Hà (Mezopotama)
(có từ 4300 năm trước CN )
• Babylon là thành phố lớn nhất -vua Netmucazera II xây dựng - khoảng
602-562 trước CN.
• Bao bọc bởi hệ thống kênh đào thông với sông Euphrat - hệ thống thành
cao có nhiều lớp gạch.

• Trung tâm của thành phố là cung điện và nhà thờ(Ziggurat)
• Bên cạnh thành phố là vườn treo Babylon nổi tiếng, một trong bảy kì quan
của thế giới.
• Các thành phố được xây trên những bệ cao nhân tạo để tránh lũ lụt.
• Hệ thống đường khá hoàn thiện, nhiều khi được lát đá và hệ thống thiết bị
kỹ thuật cấp, thoát nước tương đối được chú trọng
• Thời văn minh Lưỡng Hà đã tạo điều kiện cho sự phát triển của nhiều
thành phố. Vật liệu thành phố chính xây dựng lúc bấy giờ là gạch phơi khô
từ phù sa của sông Euphrat.


Vườn treo Babylon

Thành Babylon

Tháp Zigourat (tháp Babel)


Nền văn minh Trung Hoa
• Ở Trung quốc vào thế kỉ thứ 3 trước CN, đã đề xuất hệ thống quy hoạch
sử dụng đất theo bố cục 9 ô vuông. mỗi cạnh dài khoảng 1000 bước.
• Cách bố trí theo kiểu phân lô này cũng được ứng dụng cho Bắc Kinh từ
2400 năm trước CN và trở thành thủ đô Trung Quốc năm 878 sau CN.
• Đô thị dựa theo Aâm dương, ngũ hành, phong thủy,…


Nền văn minh Trung Hoa
• Hình dạng đô thị:
• Mặt bằng tổ chức theo hình vuông trục chính theo hướng Nam- Bắc
và đô thị thường được xây dựng trên các vùng đất có địa hình bằng

phẳng.
• Nguyên tắc bố trí các khu vực trong đô thị theo triết lý Nho giáo thể
hiện mối tương quan trong xã hội phong kiến. Trong đó, yếu tố chủ thể
được đặt ở vị trí quan trọng nhất nhằm thể hiện quyền lực của thiên tử.
• Quy mô đô thị lớn, dân cư được tổ chức thành từng đơn vị có quản lý
bởi hệ thống hành chánh rõ rệt.
• Cây xanh được quan tâm tổ chức thành quần thể đẹp phục vụ cho tầng
lớp thống trị



• Dân số đông đúc:
- Lạc Dương (thế kỉ VI) :
- Nam Kinh (thế kỉ VI)
:
- Trường An (thế kỷ VII – X)
- Hàng Châu (năm 1275) :
- Bắc Kinh (cuối thế kỷ XVIII)

500.000 dân
1.000.000 dân
:
trên 1.000.000 dân
1.000.000 dân
:
2 hoặc 3 triệu dân,

Trong khi đĩ :

- Paris (thế kỷ XIII)

- Bizance (năm 1453)
- Paris (thế kỉ XV)
- Venise (đầu thế kỷ XV)
- Paris (năm 1784)

:
:
:
:
:

100.000 dân
180.000 dân
200.000 dân
khoảng 200.000 dân
620.000 dân


Châu Á không có sự tách biệt giữa công trình dân dụng và tôn giáo như Châu Âu



2. Đơ thị thời trung đại: phát triển chậm, bố cục thành phố
lộn xộn, phát triển tự phát, thiếu quy hoạch và môi trường đô thò không
hợp lí. Chiến tranh triền miên, mang tính đòa phương, pháo đài.
 Giai đoạn đầu mang tính chất tự cung tự cấp dựa trên nền sản xuất nông
nghiệp, Quy mô của thành phố thời đó nhỏ, hầu hết có các thành quách
bao ngoài.
 Đến thế kỉ thứ XII thủ công nghiệp xuất hiện mạnh, Việc trao đổi hàng
hóa và giao lưu đường thủy đô thò cảng và các đô thò nằm trên đầu mối

giao thông
 Văn hóa phục hưng ở thế kỉ thứ XV, XVI gắn liền với sự chuyển tiếp xã
hội từ phong kiến sang tư bản, Quy hoạch đô thò thời kì này đã phản ánh
nhu cầu của xã hội mới và đã được phát triển mạnh ở Châu u.
 Sự xuất hiện những Người Khổng Lồ cuối thời kì phục hưng.


×