Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tuyen ngôn độc lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.51 KB, 7 trang )

Lưu Thị Bích Hằng Ngữ văn 12 - Cơ bản
Ngày soạn:
Tiết phân phối : 07
Đọc văn:
Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu bài học:Bài học giúp HS:
- Kiến thức: HS nắm được quan điểm, mục đích sáng tác, hoàn cảnh ra đời, đặc trưng thể
loại của bản Tuyên ngôn. Từ đó phân tích và đánh giá đúng bản Tuyên ngôn như một áng văn
chính luận mẫu mực, ngợi ca chủ nghóa anh hùng cách mạng, là hào khí hùng thiêng của dân tộc.
- Kó năng: Phân tích áng văn chính luận, học tập cách viết ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt
chẽ của Bác.
- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục: Yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ Tổ quốc,
lòng yêu kính lãnh tụ.
II. Chuẩn bị:
- GV: + SGK, SGV, TLTK, Thiết kế bài học, ĐDDH, phiếu học tập.
+ Tổ chức lớp theo nhóm, tiến hành thảo luận, kết hợp gợi mở, phát vấn, nêu vấn đề.
- HS: Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV: Đọc SGK, văn bản, chú thích...
* TLTK: Giảng văn Văn học Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Trình bày những thể loại chính trong di sản văn chương của Hồ Chí Minh.
- Quan điểm sáng tác của Bác?
Dự kiến trả lời:-văn chính luận, trun và kí, thơ ca.
-3 ý cơ bản
3. Giảng bài mới:
* Giới thiêu bài: Trải qua hơn 80 năm sống trong nơ lệ dưới ách thống trị của bọn thực dân
phong kiến và phát xít. Ngày 19/8/1945, cuộc CM tháng Tám đã lật đổ các chế độ và nhân dân lên
nắm chính quyền. Ngỳa 2/9 Bác Hồ đã đọc bản tun ngơn độc lập để khai sinh ra nước VN dân chủ
cộng hòa. Bản TN vừa có giá trị lịch sử vùa có giá trị văn học sâu sắc.
* Tiến trình bài dạy:


TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
15
*Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.
- GV hd HS tìm hiểu hồn
cảnh ra đời, mục đích sáng tác
và giá trị của bản “Tun
ngơn độc lập”.
- GV bổ sung thêm để hồn
chỉnh các ý .
HS xem phần Tiểu dẫn, trả lời
câu hỏi
Ảnh: Chính phủ lâm thời
I. Giới thiệu chung:
1. Hoµn c¶nh s¸ng t¸c:
- ChiÕn tranh thÕ giíi thø 2 kÕt
thóc, NhËt ®Çu hµng §ång
Minh. Nh©n d©n ta ®· nỉi dËy
giµnh chÝnh qun.
- Ngµy 26/08/1945 B¸c Hå tõ
chiÕn khu ViƯt B¾c vỊ HN.
- T¹i c¨n nhµ sè 48 - phè Hµng
Ngang, Người soạn thảo Bản
“TNĐL”.
- Ngµy 2/9/1945 Người đọc Bản
“TNĐL” khai sinh ra nước
VNDCCH.
* Khi đó bọn đế quốc, thực dân
đang chuẩn bò chiếm lại nước
--------------------------------------------------- --------------------------------------------------

Lưu Thị Bích Hằng Ngữ văn 12 - Cơ bản
ta:
+ Sắp tiến vào phía Bắc là quân
đội Quốc dân đảng Trung Quốc
được sự ủng hộ của đế quốc
Mỹ.
+ Tiến vào phía Nam là quân
đội Anh, đằng sau chúng là lính
Pháp;
+ Pháp đã tung ra thế giới một
luận điệu xảo trá: Đông Dương
vốn là thuộc đòa của Pháp, do
Pháp có công “khai hoá”, “bảo
hộ” (nhưng bò Nhật chiếm); Vì
thế, khi Nhật đầu hàng, Pháp trở
lại Đông Dương là lẽ đương
nhiên.
-? Căn cứ vào quan điểm
sáng tác của HCM, Tuyên
ngôn được viết cho ai? Nhằm
mục đích gì?
(HSTB-K)
-> Có ngay trong văn bản:
“Hỡi đồng bào cả nước….
… Chúng tôi (…) trònh trọng
tuyên bố với thế giới rằng.”
- HS trả lời.
2/ §èi tỵng vµ mơc ®Ých s¸ng
t¸c:
- Đối tượng : Viết cho ai ?

+ Cho nhân dân trong nước và
thế giới.
+ Cho bọn đế quốc: Anh, Mỹ,
Pháp
- Mục đích sáng tác :
+ Tuyên bố độc lập .
+ Đập tan âm mưu và luận
điệu xảo trá của bọn đế quốc
Anh, Pháp, Mỹ trước dư luận
thế giới.
- Xác định & nhận xét bố cục
của bản Tun ngơn để định
hướng phân tích
- HS đọc văn bản (hoặc GV
cho HS nghe đoạn băng có
giọng đọc của Bác Hồ)
- Bố cục: gồm 3 đoạn .
+ Đoạn 1:Cơ sở pháp lí của bản
tun ngơn
+ Đoạn 2: Cơ sở thực tiễn của
bản tun ngơn.
+ Đoạn 3: Lời tun bố độc lập
---> Bố cục cân đối ,kết cấu
chặt chẽ .
4. Bè cơc : 3 phÇn
- PhÇn 1: (tõ ®Çu ®Õn lÏ ph¶i
kh«ng ai chèi c·i ®ỵc) Kh¼ng
®Þnh §éc lËp d©n téc dùa trªn c¬
së ph¸p lÝ
- PhÇn 2: (TiÕp theo ®ªn ®an téc

®ã ph¶i ®ỵc ®éc lËp) Kh¼ng ®Þnh
§éc lËp d©n téc trªn c¬ së thùc
tiƠn vµ tè c¸o téi ¸c cđa bän x©m
lỵc.
- PhÇn 3: (PhÇn cßn l¹i) Kh¼ng
®Þnh đÞnh qut t©m cđa toµn
thĨ d©n téc ViƯt Nam.
* Hoạt động 2: Đọc – hiểu
20
- GV đọc lại đoạn 1.
-Cách ĐVĐ ở phần 1 có gì
đặc biệt?
Mở đầu tuyên ngôn Bác
- HS đọc phần I nhận xét lời
mở đầu của bản TN
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cơ sở pháp lí và chính
nghĩa của bản TN:
-> Nêu và khẳng định quyền con
--------------------------------------------------- --------------------------------------------------
Lưu Thị Bích Hằng Ngữ văn 12 - Cơ bản
viện dẫn 2 bản tuyên ngôn
Mó, Pháp
-? Nội dung 2 bản tuyên
ngôn là gì? ( HSTB)
-? Ý nghóa của việc viện dẫn
đó? (HSK)
-Vì sao tác giả lại mở đầu bản
TN của VN bằng cách trích
dẫn 2 bản TN của P,M?

- GV giảng giải, thuyết minh.
Nhận xét về cách nói của
Bác:
-> Cách nói vừa khéo léo vừa
kiên quyết và rất sáng tạo
-? GV nêu vấn đề: Từ nền
độc lập qua 2 tuyên ngôn nổi
tiếng, Bác đã nâng lên thành
quyền con người của mỗi dân
tộc. Sự vận dụng sáng tạo
của Bác có ý nghóa ntn đối
với tình hình lúc bấy giờ?
(HSK)
-
Suy nghĩ & trao đổi bạn cùng
bàn , trả lời
- HS đọc thêm một lần nữa để
phát biểu.
>Khéo léo vì tỏ ra trân trọng
những TN bất hủ của người
P,M,Kiên quyết vì nhắc nhở
họkhong nên phản bội lại tổ
tiên mình. Đây là đóg góp riêng
của t/g(GV dãn lời trong t/p
HCM trong lòng nhân dân
t/giới)
người và quyền dân tộc
* Mở đầu: Trích dẫn nội dung 2
bản TN:
+ Tun ngơn Độc lập của Mĩ

(1776)
+ Tun ngơn Nhân quyền và
dân quyền của Pháp (1791)
-> Điểm chung: nêu lên ngun
lí cơ bản về quyền bình đẳng,
độc lập của con người .
* Ý nghĩa của viêc trích dẫn:
- Có tính chiến thuật sắc
bén, khéo léo, khóa miệng đối
phương.
- Khẳng định tư thế đầy tự
hào của dân tộc( đặt 3 cuộc CM,
3 nền độc lập, 3 bản TN ngang
tầm nhau.)
- Lập luận sáng tạo :" Suy
rộng ra.."
-> từ quyền con người nâng lên
thành quyền dân tộc.
* Tóm lại: Với lời lẽ sắc bén,
đanh thép, Người đã xác lập cơ
sở pháp lý của bản TN, nêu cao
chính nghĩa của ta. Đặt ra vấn đề
cốt yếu là độc lập dân tộc.
(Hết tiết 1)
4. HDHS về nhà: (4’)
- Đọc lại toàn bộ tác phẩm.
- Hoàn cảnh sáng tác, mục đích sáng tác, đối tượng của bản tuyên ngôn.
- Cơ sở pháp lý và chính nghóa của Tuyên ngôn; Cách vận dụng sáng tạo của HCM.
* Soạn:
+ Cơ sở thực tế của tuyên ngôn (vạch trần “khai hoá, bảo hộ”, khẳng đònh)

+ Lời tun bố độc lập.
- Đánh giá hiệu quả nghệ thuật lập luận.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. . . .
--------------------------------------------------- --------------------------------------------------
Lưu Thị Bích Hằng Ngữ văn 12 - Cơ bản
Ngày soạn: 20/08/08
Tiết phân phối : 08
Đọc văn : ( T 2)
Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Trọng tâm: phân tích và đánh giá đúng bản Tuyên ngôn như một áng văn chính
luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, sắc bén, dẫn chứng xác thực hùng không, không thể chối cãi; Ngợi
ca chủ nghóa anh hùng cách mạng, là hào khí hùng thiêng của dân tộc.
- Kó năng: Phân tích áng văn chính luận, học tập cách viết ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt
chẽ của Bác.
- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục: Yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ Tổ quốc,
lòng yêu kính lãnh tụ.
II. Chuẩn bị:
- GV: + SGK, SGV, TLTK, Thiết kế bài học, ĐDDH, phiếu học tập.
+ Tổ chức lớp theo nhóm, tiến hành thảo luận, kết hợp gợi mở, phát vấn, nêu vấn đề.
- HS: Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV: Đọc SGK, văn bản, chú thích...
* TLTK: Giảng văn Văn học Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hoàn cảnh sáng tác, mục đích sáng tác, đối tượng của bản Tuyên ngôn?
- Ý nghĩa của việc viện dẫn nội dung của 2 bản tun ngơn nổi tiếng thế giới?
Dự kiến trả lời :+HCST:trên thế giới,trong nước.

+đối tượng:nhân dân t/g; đồng bào cả nước; đế quốc A-P-M
+Mục đích:tun bố nền đọc lập ,tự do của dân tộc; đâp tan luận điệu xảo
trá của các thế lực thù địch..

3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu: Cơ sở thực tế của Tun ngơn; Lời khẳng định, tun bố tự do, độc lập.(1’)
* Tiến trình bài dạy:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
20
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ sở thực tế của Tun ngơn.
-GV nhắc lại kiến thức đã học.
-GV đọc lại đoạn 2.
-Nhận xét về cách dùng cụm
từ “Thế mà” ở câu mở đầu
phần 2?Trên thực tế Bác đã
đưa ra luận cứ luận chứng nào
để bác bỏ?
(gợi ý tội ác trong hơn 80
năm đơ hộ nước ta, trong 5
năm 40 - 45 )
- GV liên hệ, mở rộng:
+ Tội ác của giặc Minh trong
“Bình Ngô đại cáo” -
- HS suy nghĩ. trả lời:
Có tác dụng nối kết với
phần 1;dự báo điều xảy ra
ngược lại sẽ được nói ở
phần tiếp theo.
-

-
- HS nghe đoạn 2 của
bản TN, trả lời
(hình thành các hệ thống ý về
tội ác...)
+ Tội ác trong hơn 80 năm
“khai hóa” đơ hộ nước ta,
+ Trong 5 năm “bảo hộ” (1940
2. Cơ sở thực tiễn của bản TN:
-.Tố cáo tội ác của Pháp:
* lợi dụng lá cờ tự do, bình
đẳng...nhưng thực chất cướp
nước, áp bức đồng bào ta, trái
với nhân đạo& chính nghĩa.
- Chứng cứ cụ thể :
+ Về chính trị: khơng có tự
do, chia để trị , đầu độc , khủng
bố.
+ Về kinh tế: bóc lột dã man
+Về văn hố:
=>Tố cáo sâu sắc, đanh thép
bằng nhiều h/ả cụ thẻ sinh động,
--------------------------------------------------- --------------------------------------------------
Lưu Thị Bích Hằng Ngữ văn 12 - Cơ bản
Nguyễn Trãi: “Nướng dân
đen…., vùi con đỏ…, vét sản
vật…)
+ Trước đây trong “Bản án
chế độ thực dân Pháp”, NAQ
đã vạch trần bản chất xấu xa,

vô nhân đạo của chính sách
khai hoá ấy.
?Nhận xéet về hình thức đoạn
văn cách dùng từ ngữ?Hiệu
quả NT?
GV: Khong chỉ khơi dậy lòng
phẫn nộ đ/v kẻ thù = những lí
lẽ xác đáng,d/c xác thực mà
đoạn văn còn có tác dụng đập
tan âm mưu tái chiếm VN của
Pháp.
-Để thực hiện âm mưư trở lại
xâm lược VN ,t/d Pháp đưa ra
luận điêu ntn?
-Để đập tan luận điệu đó của
chúng,t/g đã đưa ra những lí lẽ
gì?chứng minh bằng thực tế
nào?
-? Nhận xét thái độ của tác
giả khi kể tội ác của thực dân
Pháp?
-Bên cạnh những lí lẽ và d/c
trên ;Bác đã lập luận ntn để
chứng minh rằng chính nhân
dân ta đã đấu tranh để giành
quyền tự do , độc lập của
mình?Hãy chỉ ra nhữnh cơ sở
đẻ chứng tỏ dân tộc VN xứng
đáng được hưởng độc lập?
- !945)

Hs thảo luận nhóm, trả lời
HS tập trung vào đoạn trích,
phân ý trả lời
-HS trả lời:+P có cong khai hố
và bảo hộ Đ Dương ,trong đó
có VN.
+VN là thuộc địa
của P nên chúng có quyền trở
lại VN
-HS trả lời:
+P phản bội ĐM, 2 lần bán
nước ta cho Nhật, đê hèn,tàn
bạo,nhẫn tâm..
+Vminh: đứng về phe ĐM
chóng Nhậtkhoan hơng,nhân
đạo..
-HStrả lời thơng qua so sánh
với những việc làm của thực
dân Pháp.
-
.
* Về mặt pháp lý, luận điểm
điệp từ ‘chúng” ở đầu câu,các
động từ mạnh liên tiếp,h/ả ẩn
dụ”tắm các cuộc knghĩa..”->
khơi dậy lòng phẫn nộ đối với kẻ
thù.
,

-Đập tan âm mưu tái chiếm

Việt Nam:
+Pháp đưa ra luận điệu xảo trá
về cơng lao khai hố và bảo hộ-
>Chúng đã bán nước ta 2 lần cho
Nhật trong vòng 5 năm.
->Phản bội ĐM ,khơng
lên minh cùngVM để chống
Nhật,thẳng tay giết hại người
VN u nước(Sự kiện ngày 9-3,
sự kiện ở n Bái-Cao Bằng)
=.{D/c và lí lẽ sáng tỏ,chính xác.
Lặp kết cấu cú pháp”sự thật
là”->t/d nhấn mạnh,bẻ gãy luận
điêu xảo trá của chúng.
.

Đó là lời khai tử dứt khốt cái
sứ mệnh bịp bợm của thực dân
Pháp đối với nước ta ngót gần
một thế kỉ.
-Khẳngđịnh cuộc đấu tranh
của dân tộc VN: (lập trường
chính nghĩa)
- Gan góc chống ách nơ lệ của
Pháp trên 80 năm ...
- Gan góc đứng về phe đồng
minh chống Phát xít.
- Khoan hồng với kẻ thù bị thất
thế.
- Giành chính qun từ tay

Nhật chứ khơng phải từ Pháp .
*PP biện luận chặt chẽ, lơgích,
từ ngữ sắc sảo. Cấu trúc đặc biệt,
nhịp điệu dồn dập, điệp ngữ "sự
--------------------------------------------------- --------------------------------------------------

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×