Tiêu chuẩn nghề Du lịch Việt Nam
TOS3.2. TÊN ĐƠN VỊ NĂNG LỰC: XÂY DỰNG VÀ DUY TRÌ MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NHÀ
CUNG CẤP DỊCH VỤ CHO CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH
MÔ TẢ CHUNG
Đơn vị năng lực này mô tả các năng lực cần thiết để xây dựng và duy trì mối quan hệ với các nhà cung cấp
dịch vụ cho chương trình du lịch.
THÀNH PHẦN VÀ TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
E1. Xác định các nhà cung cấp dịch vụ cho chƣơng trình du lịch
P1.
Xác định các nhà cung cấp dịch vụ cho sản phẩm và dịch vụ du lịch
P2.
Xác định các sản phẩm và dịch vụ sẽ mua của các nhà cung cấp
P3.
Xác định các yêu cầu về điều hành liên quan đến việc lựa chọn và sử dụng các nhà cung cấp dịch vụ
P4.
Xác định vị trí và làm quen với các nguồn thông tin và nguồn lực liên quan đến các nhà cung cấp dịch vụ và
sản phẩm
E2. Xây dựng kế hoạch hợp tác với các nhà cung cấp dịch vụ cho chƣơng trình du lịch
P5.
Xây dựng kế hoạch hợp tác dựa trên việc kiểm soát nhu cầu nơi làm việc và xác định cơ hội đổi mới và hoàn
thiện
P6.
Phát triển phạm vi và mục tiêu của những sáng kiến được yêu cầu dựa trên mục đích của đơn vị, đội ngũ
nhân viên và phản hồi của khách
P7.
Tham vấn các đối tác phù hợp trong quá trình xây dựng kế hoạch
P8.
Xây dựng chiến lược nguồn tài chính phù hợp
P9.
Trao đổi với các đồng nghiệp có trách nhiệm để phát triển hệ thống đánh giá
E3. Quản lý kế hoạch hợp tác
P10.
Xác định các chỉ số thực hiện
P11.
Thực hiện kế hoạch hợp tác dựa trên các chỉ số đã xác định
P12.
Cung cấp các báo cáo tiến độ và các báo cáo khác phù hợp với yêu cầu của đơn vị
E4. Thực hiện việc đánh giá hiện trạng
P13.
Xem xét kế hoạch hợp tác để đánh giá hiệu quả tại nơi làm việc
P14.
Đề xuất khuyến nghị cho việc hoàn thiện dựa trên các tiêu chí thực hiện
P15.
Xác định vấn đề và tiến hành việc sửa đổi tương ứng
YÊU CẦU KIẾN THỨC
K1.
Giải thích cách thức tuân thủ chính sách và quy trình của đơn vị liên quan đến mối quan hệ với các nhà cung
cấp dịch vụ cho chương trình du lịch
K2.
Mô tả những đặc điểm của các nhà cung cấp dịch vụ cho chương trình du lịch và mối liên quan của họ đến
việc phát triển và hoàn thiện chương trình du lịch trọn gói
K3.
Giải thích cách thức tìm nguồn thông tin và phân tích thông tin trong phạm vi rộng về những vấn đề khác
nhau và từ nhiều nguồn khác nhau
K4.
Mô tả bản chất mối quan hệ giữa các thành phần khác nhau trong ngành du lịch
K5.
Liệt kê và giải thích các khái niệm và kỹ thuật lập kế hoạch chủ yếu, bao gồm cả cấu trúc của kế hoạch và các
bước trong quá trình lập kế hoạch
K6.
Mô tả môi trường bên trong và bên ngoài hiện nay trong nội bộ đơn vị hoặc trong ngành du lịch có tác động
đến việc lập kế hoạch
K7.
Giải thích những vấn đề về luật pháp có tác động đến hoạt động của đơn vị phù hợp với lĩnh vực du lịch
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁC YẾU TỐ THAY ĐỔI
© 2013 Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội
Tổng cục Du lịch Việt Nam - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
1
Tiêu chuẩn nghề Du lịch Việt Nam
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Các nhà cung cấp dịch vụ cho chương trình du lịch có thể liên quan đến:
•
Các nhà cung cấp dịch vụ trong nội bộ và bên ngoài đơn vị
•
Các nhà cung cấp dịch vụ trong nước và nước ngoài
•
Chi tiết liên hệ bao gồm: tên công ty, số điện thoại, fax, hòm thư điện tử và địa chỉ, địa điểm văn phòng
công ty
•
Tên các nhân viên chủ chốt/ các mối quan hệ trong việc cung cấp dịch vụ, gồm cả chức vụ và lĩnh vực
chuyên môn
Sản phẩm và dịch vụ có thể bao gồm:
•
Vận chuyển và chuyên chở
•
Lưu trú và giải trí
•
Chương trình du lịch và du lịch đường biển
•
Vào cửa các điểm tham quan và thắng cảnh
•
Dịch vụ hướng dẫn du lịch
•
Ăn uống, các sự kiện và lễ hội
•
Hội thảo và triển lãm
•
Các vật dụng đặc biệt có thương hiệu của đơn vị
•
Địa điểm, trang thiết bị và người dẫn chương trình
•
Các vật dụng cho các sự kiện đặc biệt
•
Cung cấp dịch vụ yến tiệc
Các yêu cầu về vận hành liên quan đến:
•
Hướng dẫn của các nhà cung cấp dịch vụ và vận chuyển
•
Yêu cầu điều chỉnh
•
Yêu cầu về công tác tổ chức
Mục tiêu có thể bao gồm:
Số lượng bán
Doanh thu
Thời hạn giao hàng
Tiêu chuẩn dịch vụ
Số lượng khách hàng
Số lượng và mục tiêu bán
Mức độ đặt hàng
Phản hồi của khách hàng hoặc của nhân viên
Hiệu quả đạt được
Việc đánh giá có thể bao gồm :
Các chỉ số thực hiện chủ yếu
Phản hồi của khách
Phản hồi của nhân viên
Chỉ số thực hiện có thể bao gồm:
•
Việc bán hàng
•
Dịch vụ khách hàng
HƢỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ
Đánh giá thực hiện công việc phải bao gồm:
© 2013 Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội
Tổng cục Du lịch Việt Nam - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
2
Tiêu chuẩn nghề Du lịch Việt Nam
1.
Đánh giá ít nhất hai kế hoạch hợp tác với các nhà cung cấp dịch vụ cho chương trình du lịch
2.
Đánh giá ít nhất hai kế hoạch hoàn thiện việc hợp tác với các nhà cung cấp dịch vụ cho chương trình du lịch
PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Phương pháp đánh giá phù hợp có thể bao gồm:
•
Quan sát học viên thực hiện công việc
•
Bộ tài liệu liên quan đến chương trình du lịch và báo cáo công việc nội bộ
•
Trường hợp nghiên cứu điển hình
•
Bài tập mô phỏng
•
Kiểm tra vấn đáp và/ hoặc viết
•
Báo cáo của bên thứ ba do giám sát viên hoặc khách hàng thực hiện
•
Dự án và công việc được giao
CÁC CHỨC DANH NGHỀ LIÊN QUAN
Nhân viên đại lý lữ hành, Nhân viên điều hành du lịch, Nhân viên tư vấn du lịch, nhân viên quầy thông tin du lịch,
nhân viên trợ lý hoặc Phó bộ phận
SỐ THAM CHIẾU VỚI TIÊU CHUẨN ASEAN
D2.TTO.CL4.06
© 2013 Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có trách nhiệm với Môi trường và Xã hội
Tổng cục Du lịch Việt Nam - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
3