Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Quy chế HĐ của cơ quan trường học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.69 KB, 19 trang )

Lời mở đầu
----------
1- Căn cứ vào luật GD và điều lệ nhà trờng phổ thông.
2- Căn cứ nghị quyết TW 2 khoá VIII.
3- Căn cứ vào các qui định, pháp qui về giáo dục trong các trờng học.
4- Căn cứ vào các thông t hớng dẫn về nhiệm vụ năm học của các cấp.
5- Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2008-2009 của phòng GD&ĐT.
6- Căn cứ vào kế hoạch năm học 2008-2009 của trờng đề ra.
Qui chế nội bộ là qui định tam thời của đơn vị đợc áp dụng cho từng năm học.
Qui chế nội bộ nhà trờng là văn bản pháp qui của kế hoạch phát triển giáp dục trong
năm học. Nó có hiệu lực sau khi đã thông qua trong đại hội CNVC.
Mọi thành viên trong nhà trờng đều tự giác chấp hành đầy đủ với hiệu quả cao nhất.
1
Nội quy cơ quan
----------------
Mọi ngời đến cơ quan
phải nghiêm chỉnh chấp hành Nội quy.
Đối với khách:
1- Xuống xe xuất trình giấy tờ với bảo vệ để đợc hớng dẫn làm việc.
2- Không mang vũ khí, chất nổ, chất dễ cháy, chất gây nghiện vào cơ quan.
3- Không đến các phòng học gặp giáo viên và học sinh khi cha đợc sự đồng ý của
Ban giám hiệu nhà trờng.
4- Bảo vệ tài sản nhà trờng, bảo vệ môi trờng xanh, sạch, đẹp.
5- Thực hiện lối sống văn minh, lịch sử.
6- Khách đến cơ quan nghỉ lại qua đêm, phải báo cáo và đợc sự đồng ý của ban
giám hiệu.
Đối với cán bộ, giáo viên và học sinh:
1- Chấp hành kỷ luật lao động: Đến trờng đúng giờ, thực hiện đúng qui tắc.
2- Phải ăn mặc chỉnh tề đúng tác phong qui định.
3- Ngôn ngữ ứng xử phải trong sáng, lành mạnh phù hợp với môi trờng Giáo
dục, xây dựng tinh thần đoàn kết.


4- Không vứt rác bừa bãi, không mang quà, bánh vào ăn trong lớp, không viết, vẽ
bẩn lên tờng nhà, bàn ghế và nơi công cộng.
5- Không hút thuốc lá, uống bia, rợu trong giờ lên lớp.
Quỳnh Phơng, ngày 15 tháng 09 năm 2008
Hiệu trởng
Nguyễn Văn Bảy
2
Quy chế
Thực hiện dân chủ trong hoạt động của trờng THCS Quỳnh Phơng
Ban hành theo Quyết định số 04/200/QĐ-BGD&ĐT
ngày 01 tháng 03 năm 2000 của Bộ GD&ĐT.
Chơng I
Những quy định chung
I/ Mục đích việc thực hiện dâm chủ trong nhà tr ờng
1. Thực hiện dân chủ trong nhà trờng nhằm thực hiện có hiệu quả những điều luật Giáo
dục quy định theo phơng châm Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
2. Thực hiện dân chủ trong nhà trờng nhằm phát huy quyền làm chủ và huy động tiềm
năng trí tuệ của đội ngũ cán bộ, công chức và học sinh trong nhà trờng góp phần xây dng
nề nếp, kỷ cơng trong mọi hoạt động, ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực và bệnh thành tích
trong Giáo dục.
II/. Nguyên tắc thực hiện dân chủ trong nhà tr ờng
1. Mở rộng dân chủ phải đảm bảo sự lãnh đạo của chi bộ Đảng.
2. Thực hiện dân chủ phải phù hợp Hiến pháp và pháp luật; quyền phải đi đôi với nghĩa
vụ và trách nhiệm; dân chủ phải gắn liền với kỷ luật, kỷ cơng.
3. Xử lý nghiêm minh những hành vi lợi dụng dân chủ, làm ảnh hởng đến uy tín và hoạt
động của nhà trờng.
Chơng II
Thực hiện dân chủ trong nội bộ nhà trờng
I/. Trách nhiệm của hiệu tr ởng :
1. Hiệu trởng chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trờng:

1.1. Quản lý điều hành mọi hoạt động của nhà trờng, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và
cấp trên về toàn bộ hoạt động của nhà trờng.
1.2. Tổ chức thực hiện quy định về trách nhiệm của nhà trờng, nhà giáo, cán bộ, công
chức và học sinh trong quy chế này.
1.3. Lắng nghe và tiếp thu những ý kiến cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong nhà trờng và có
các biện pháp giải quyết đúng theo chế độ, chính sách hiện hành của nhà nớc, theo nội
3
quy, quy chế, điều lệ nhà trờng, phù hợp với thẩm quyền, trách nhiệm đợc giao của Hiệu
trởng.
1.4. Thực hiện chế độ hội họp theo đúng định kỳ; nh họp giao ban, Hội nghị cán bộ và
công chức hàng năm.
1.5. Thực hiện chế độ công khai tìa chính theo quy định của nhà nớc ; công khai các chế
độ, chính sách, đánh giá đối vời nhà giáo, công chức.
1.6. Gơng mẫu trong việc đấu tranh chống những biểu hiện không dân chủ nh : cửa
quyền, trù dập, dấu diếm, làm sai sự thật, làm trái nguyên tắc và những biểu hiện không
dân chủ khác.
1.7. Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý nhà trờng. Phối
hợp với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân trong nhà trờng.
1.8. Bảo vệ và giữ uy tín của nhà trờng.
1.9. Hớng dẫn, kiểm tra hoạt động của cấp dới trong việc thực hiện dân chủ và giải quyết
những kiến nghị của cấp dới theo thẩm quyền đợc giao.
1.10. Phối hợp với tổ chức công đoàn trong nhà trờng, tổ chức hôị nghị cán bộ, công chức
mỗi năm 2 lần theo quy đinh của nhà nớc.
2.Những việc Hiệu trởng phải lấy ý kiến đóng góp của các tổ chức, đoàn thể trong
nhà trờng trớc khi quyết định.
2.1. Kế hoạch phát triển, tuyể sinh, dạy học, nghiên cứu khoa học và các hoạt dộng khác
của nhà trờng trong năm học
2.2. NHững vấn đề về chức năng, nhiệm vụ cùa các tổ chức trong nhà trờng.
2.3 .Kế hoạch đào tạo, bồi dỡng trinh độ chuyên môn, nghiệp vụ.
2.4. Kế hoạch xây dựng CSVC của nhà trờng.

2.5. Các biện pháp tổ chức phong trào thi đua
2.6. Các báo cáo sơ kết, tổng kết theo định kì trong năm học .
II/. Trách nhiệm của nhà giáo, cán bộ, công chức:
1. Nhà giáo, cán bộ, công chức trong nhà trờng có trách nhiệm:
1.1. Thực hiện các nhiệm vụ của nhà giáo theo quy định của luật giáo dục.
1.2. Kiên quyết chống những bè phái mất đoàn kết, cựa quyền, vi phạm dân chủ, kỷ c-
ơng, nề nếp trong nhà trờng.
1.3. Thực hiện đúng quy định trong pháp lệnh cán bộ, công chức; Pháp lệnh chống tham
nhũng; pháp lệnh thực hạnh tiết kiệm.
4
1.4. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo, cán bộ, công chức; Tôn trọng đồng
nghiệp và học sinh; Bảo vệ uy tín của nhà trờng.
2. Những việc nhà giáo, cán bộ, công chức, đợc biết và tham gia ý kiến( những chủ tr-
ơng, chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nớc đối với nhà giáo, cán bộ, công chức)
2.1. Những quy định về sử dụng tài sản, xây dựng cơ sở vật chất của nhà trờng
2.2. Công khai các khoản đóng góp của học sinh, việc sử dụng kinh phí và chấp hành chế
độ thu, chi, quyết toán theo chế độ hiện hành.
2.3. Giải quyết các chế độ, quyền lợi, đời sống vật chất, tinh thần cho nhà giáo, cán bộ,
công chức và học sinh.
2.4. Việc thực hiện, nâng ngạch công chức, nâng ngạch lơng, đề bạt, khen thởng và kỷ
luật
2.5. Báo cáo sơ kết, tổng kết, nhận xét, đánh giá công chức đầu năm
III. Những việc học sinh đ ợc biết và tham gia ý kiến :
1. Những việc học sinh đợc biết:
1.1. Chu trơng, chế độ, chính sách của nhà nớc, của ngành và những quy định của nhà tr-
ờng đối với học sinh
1.2. Kế hoạch tuyển sinh của nhà trờng hàng năm
1.3. Những thông tin có liên quan đến học tập, rèn luyện, sinh hoạt và các khoản đóng
góp theo quy định.
1.4. Chủ trơng, kế hoạch tổ chức cho học sinh trở thành đoàn viên gia nhập các tổ chức,

đoàn thể trong nhà trờng.
2. Những việc học sinh đợc tham gia ý kiến:
2.1. Nội quy, quy định của nhà trờng có liên quan đến học sinh.
2.2. Tổ chức các phong trào thi đua và các hoạt động khác có liên quan đến học sinh.
2.3. Việc tổ chức dạy học trong nhà trờng có liên quan đến quyền lợi của học sinh.
IV/. Trách nhiệm của nhà tr ờng :
Hiệu trởng phân công cấp dới thực hiện những công việc sau đây:
1. Phổ biến ngay từ đầu năm học và nội dung liên quan đến trách nhiệm của học sinh,
nhà giáo, cán bộ, công chức trong nhà trờng.
2. Thông báo công khai những quy định về tuyển sinh, nội quy, quy chế học tập, kết quả
thi, tiêu chuẩn đánh giá xếp loại, khen thởng và kỷ luật.
5
3. Định kỳ trong 1 năm học có 2 lần đầu năm và giữa năm tổ chức hội nghị các bậc cha
mẹ học sinh để thông báo kế hoạch và nhiệm vụ năm học, trách nhiệm của các bậc cha mẹ,
sự phối hợp giữa nhà trờng và gia định học sinh, thông báo kết quả học tập, rèn luyện của
học sinh.
4. Giáo viên chủ nhiệm lớp là ngời đại diện cho nhà trờng tổ chức các hoạt thực hiện dân
chủ của lớp mình, tiếp thu tổng hợp ý kiến của học sinh và các bậc cha mẹ của học sinh để
phản ánh cho hiệu trởng.
5. Kịp thời thông báo những chủ trơng, chính sách mới của Đảng và Nhà nớc đối với học
sinh, nhà giáo, cán bộ, công chức trong nhà trờng
6. Đặt hòm th góp ý hoặc các hình thức góp ý khác để cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong
nhà trờng thuận lợi trong việc góp ý kiến
7. Giải trình những thắc mắc, góp ý, đề xuất của phụ huynh, cán bộ, giáo viên, công nhân
viên trong nhà trờng.
V/ Trách nhiệm của các tổ chức, đoàn thể trong nhà tr ờng :
1. Trách nhiệm của tổ chức trong bộ máy quản lý nhà trờng
Trởng các tổ chức trong bộ máy quản lý của nhà trờng nh Văn phòng, tổ chuyên
môn là ngời đại diện cho các tổ chức có trách nhiệm:
1.1. Tham mu, đề xuất những biện pháp giúp hiệu trởng thực hiện tốt những quy định của

quy chế này
1.2. Chấp hành và tổ chức thực hiện tốt các hoạt động dân chủ trong đơn vị
1.3. Thực hiện nghiêm túc lề lối làm việc trong các tổ chức, giữa các tổ chức với nhau và
giữa tổ chức với nhà trờng; Thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức và
những quy định của luật giáo dục, điều lệ nhà trờng .
2. Trách nhiệm của các đoàn thể, các tổ chức trong nhà trờng:
Ngời đứng đầu các đoàn thể, các tổ chức trong nhà trờng (Công đoàn, đoàn thanh
niên, Đội TN) là ngời đại diện cho đoàn thể, tổ chức có trách nhiệm:
2.1. Phối hợp với nhà trờng tổ chức thực hiện QCDC trong hoạt động của nhà trờng.
2.2. Nâng cao chất lợng sinh hoạt của các đoàn thể, các tổ chức, dân chủ bàn bạc các chủ
trơng, biện pháp thực hiện các nhiệm vụ của nhà trờng.
2.3. Ban thanh tra nhân dân có trách nhiệm thực hiện giám sát, kiểm tra việc thực hiện
QCDC, có trách nhiệm lắng nghe ý kiến của quần chúng, phát hiện những vi phạm QCDC
trong nhà trờng để đề nghị hiệu trởng giải quyết. Hiệu trởng không giải quyết đợc thì báo
6
cáo lên cấp có thẩm quyền trong ngành theo phân cấp quản lý để xin ý kiến chỉ đạo giải
quyết.
3. Trách nhiệm của cha, mẹ và ban đại diện cha mẹ học sinh:
Ban đại diện cha mẹ học sinh có trách nhiệm thu thập ý kiến đóng góp của cha mẹ
học sinh để cùng nhà trờng giải quyết vấn đề sau đây:
- Nội dung công việc có liên quan đến sự phối hợp của nhà trờng, gia đình để giải
quyết những việc có liên quan đến học sinh.
- Vận động các bậc cha, mẹ thực hiện các chủ trơng, chính sách, chế độ mà các em học
sinh đợc hiện hoặc nghĩa vụ phải đóng góp theo quy định.
- Vận động cha, mẹ học sinh thực hiện các hoạt động xã hội hoá giáo dục.
- Cha, mẹ hoặc ngời giám hộ của học sinh có thể phản ánh, trao đổi, góp ý kiến với nhà
trờng, với giáo viên thông qua ban CHHCMHS về những vấn đề liên quan đến công tác
giáo dục trong nhà trờng
VI/. Quan hệ giải quyết công việc giữa nhà trờng với các cơ quan
quản lý cấp trên

1. Nhà trờng với cơ quan quản lý cấp trên:
1.1. Phục tùng sự chỉ đạo của cơ quan quản lý cấp trên, thực hiện chế độ báo cáo định kỳ
đúng quy định, kịp thời và nghiêm túc
1.2. Kịp thời phản ánh những vớng mắc, khó khăn của nhà trờng và kiến nghị những biện
pháp khắc phục để cấp trên xem xét,giải quyết.
1.3. Phản ánh những vấn đề cha rõ trong việc chỉ đạo quản lý cấp trên, góp ý phê bình
đối với cơ quan quản lý cấp trên bằng văn bản. Trong khi ý kiến phản ánh lên cha đợc giải
quyết, nhà trờng vẫn phải nghiêm túc chấp hành và thực hiện chỉ đạo của cấp trên.
2 . Quan hệ của nhà trờng với địa phơng:
Hiệu trởng có trách nhiệm đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ với cơ quan, chính quyền
nơi địa bàn c trú để giải quyết những công việc có liên quan đến giáo dục và quyền lợi của
học sinh.
7

×