TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN
ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP VẬT LÝ 6
BÀI 15: ĐÒN BẨY
A. NỘI DUNG BÀI HỌC
Câu 1. Mỗi đòn bẩy có bao nhiêu yếu tố? Kể tên.
Mỗi đòn bẩy có …..yếu tố:
- ………………………………………………………
- ……………………………………………………….(O1 là nơi đòn bẩy tiếp xúc với vật).
- ……………………………………………………….(O2 là nơi đòn bẩy tiếp xúc với người).
Câu 2. Dùng đòn bẩy ta được lợi về gì?
Khi dùng đòn bẩy, muốn lực kéo ………………….lực cản thì khoảng cách từ điểm tựa đến lực kéo
phải ……………………hơn khoảng cách từ điểm tựa đến lực cản.
Câu 3. Cho ví dụ về đòn bẩy mà em biết?
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
B. BÀI TẬP
Bài 1. Chỉ ra vị trí điểm tựa, điểm tác dụng của vật và điểm tác dụng của người vào các vị trí thích hợp
trên các vật là đòn bẩy.
VẬT LÝ 6
BÀI 16: RÒNG RỌC
A. NỘI DUNG BÀI HỌC
Câu 1. Có mấy loại ròng rọc? Kể tên.
................................................................................................................................................................
1
1
VẬT LÝ 6
TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN
................................................................................................................................................................
Câu 2. Dùng ròng rọc có lợi gì?
Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi.........................................................................................................
................................................................................................................................................................
Ròng rọc động giúp làm thay đổi............................................................................................................
................................................................................................................................................................
Câu 3. Cho ví dụ về ròng rọc.
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
B. BÀI TẬP
Bài 1. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc cố định?
Ròng rọc cố định giúp
A. làm thay đổi độ lớn của lực kéo.
B. làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
C. làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
D. cả ba kết luận trên đều sai.
Bài 2. Khi kéo một thùng nước từ dưới giếng lên, người ta thường sử dụng
A. ròng rọc cố định
B. mặt phẳng nghiêng.
C. đòn bẩy.
D. mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.
Bài 3. Chọn câu đúng:
A. Ròng rọc cố định chỉ thay đổi độ lớn của lực.
B. Trong hệ thống ròng rọc động, không có ròng rọc cố định.
C. Ròng rọc động có thể thay đổi cả độ lớn và hướng của lực.
D. Với hai ròng rọc cố định thì có thể thay đổi độ lớn của lực.
Bài 4. Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ
thống ròng rọc nào dưới đây?
A. Một ròng rọc cố định.
B. Một ròng rọc động.
C. Hai ròng rọc cố định.
D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định
Bài 5. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc động?
Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên
A. lớn hơn trọng lượng của vật.
B. bằng trọng lượng của vật.
C. nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo.
Bài 6. Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây?
A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà.
B. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh.
C. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên.
D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao.
BÀI 18: SỢ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
2
2
TRƯỜNG THCS-THPT TRẦN CAO VÂN
A. NỘI DUNG BÀI HỌC
Câu 1. Chất rắn nở vì nhiệt như thế nào?
Các chất rắn ………………………………..khi nóng lên, các chất rắn …………………………….khi
lạnh đi.
Câu 2. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn? Cho ví dụ.
Các chất rắn khác nhau thì ………………………………….khác nhau.
Ví dụ: Sự dãn nở vì nhiệt của nhôm………………………….so với đồng, sự dãn nở vì nhiệt của
đồng…………………………………so với sắt.
Câu 3. Khi nhiệt độ tăng thì thể tích, khối lượng, khối lượng riêng thay đổi như thế nào?
Khi nhiệt độ ………………….., vật sẽ nở ra tức là thể tích của nó……………………….nên khối
lượng riêng…………………………….., nhưng khối lượng……………………………………
B. BÀI TẬP
Bài 1. Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng lượn sóng mà không phải dạng phẳng?
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Bài 2. Tại sao khi ráp đường ray tàu hoả người ta thường đặt hai đầu thanh ray cách nhau chừng vài
centimet?
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Bài 3.
VẬT LÝ 6
3
3