Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

tin 6 ky 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 53 trang )

Chương I LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Tiết 1 -2 Bài 1 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

A/ Mục tiêu cần đạt :
- Học sinh hiểu được khái niệm về thông tin
- Ý nghĩa của thông tin đối vơi đối với sự phát triển của nhân loại và thông tin đối với
thế giới hiện đại.
B/ Các hoạt động dạy - học trên lớp :
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1/ Thông tin là gì :
- Thông tin (Information) được
con người tiếp nhận hàng ngày
từ nhiều nguồn khác nhau.
Ví dụ : Đọc sách, báo, đèn tín
hiệu giao thông, ...
- Thông tin là tất cả những gì
đem lại cho con người sự hiểu
biết về thế giới xung quanh (sự
vật, sự kiện) và về chính con
người.
2/ Hoạt động thông tin của
con người :
- Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ
và truyền (trao đổi) thông tin
được gọi chung là hoạt động
thông tin.
- Sự phát triển của văn minh
nhân loại được đặc trưng bởi
sự gia tăng nhu cầu khai thác,


xử lí và trích lũy thông tin.
- Toàn bộ tri thức của nhân loại
chính là lượng thông tin được
trích lũy và hệ thống hóa.
- Thông tin là căn cứ cho mọi
quyết định :
- Hàng ngày mỗi chúng ta có
nhu cầu đọc báo, nghe đài,
xem phim, tham quan... để
tiếp nhận thông tin mới.
- Ví dụ : Một đứa trẻ khi mới
sinh ra thì chưa biết gì. Quá
trình phát triển về thể chất và
trí tuệ là nhờ tiếp nhận thông
tin.
- Ví dụ : Một tài xế điều khiển
xe, gặp chướng ngại vật thì xử
lí bằng cách điều khiển xe đi
hướng khác hoặc dừng xe lại.
Nhằm đảm bảo an toàn.
- Cho học sinh so sánh việc
đưa thư của ngày xưa và ngày
nay
- Chỉ có con người mới tiếp
nhận và xử lí thông tin một
cách có ý thức.
- Hỏi : Làm thế nào mà bây
giờ em có thể làm được một
bài toán lớp 6
- Như vậy em đã tiếp nhận

thông tin và trích lũy lại
- Cho học sinh thấy một vài
quyết định của con ngưới khi
tiếp nhận được thông tin
- Giới thiệu : Thông tin có thể
khai thác, tiếp nhận ơ trên
sách báo, các phương tiện
- Cho một số ví dụ
về việc đã tiếp
nhận thông tin
trong ngày.
- Tiếp nhận một
vài thông tin và
cho phản ứng,
quyết định.
- Ngày xưa đưa
thư bằng ngựa, xe,
chim ....
- Ngày nay có thể
sử dụng mạng
Internet...
- Nhờ đã đi học..
- Cho một số ví dụ
khi tiếp nhận thông
tin.
- Tìm một số thông
tin và làm giàu
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh

Mô hình quá trình xử lí thông
tin
thông tin đại chúng, mạng
Internet...
- Quá trình xử lí thông tin có
thể mô tả bằng sơ đồ
thêm bằng cách bổ
sung.
- Vẽ sơ đồ
* Củng cố :
- Thông tin là nguồn gốc của nhận thức, hiểu biết, thông tin có thể phát sinh, mã hóa,
truyền, tìm kiếm xử lí, biến dạng...và được thể hiện dưới nhiều dạng thức khác nhau.
- Thông tin là căn cứ cho các quyết định, thông tin đóng vai trò trọng yếu trong sự phát
triển của nhân loại. Thông tin có ảnh hưởng lớn đối với kinh tế, xã hội của mọi quốc gia.
C/ Hướng dẫn về nhà :
1/ Cho ví dụ minh họa vai trò thông tin và xử lí thông tin
2/ Hãy chọn thông tin nào sau đây mà em cho là mới :
a/ Sao Hôm và sao Mai thực chất là hành tinh, các nhà khoa học đặt tên là sao Kim.
b/ Rắn đẻn ở biển là loài rắn độc còn rắn nước là loài rắn lành.
c/ Có một loài cá đẻ trứng trên cây.
T/ tin
vào
xử lí T/ tin
ra
Tiết 2 Bài 1 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

A/ Mục tiêu cần đạt :
- Học sinh hiểu được tin học là một ngành khoa học chuyên ngiên cứu và xử lí, lưu
trữ... thông tin
- Sự ra đời của máy tính

B/ Các hoạt động dạy - học trên lớp :
I/ Kiểm tra bài cũ :
- HS1 : Thông tin là gì ?
- HS2 : Vai trò của thông tin ?
II/ Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
3/ Hoạt động thông tin và tin
học :
- Hoạt động thông tin của con
người được tiến hành trước hết
là nhờ các giác quan và bộ não
2/ Tin Học :
- Một trong các nhiệm vụ
chính của tin học là nghiên
cứu việc thực hiện các họat
động thông tin một cách tự
động nhờ sự trợ giúp của máy
tính điện tử
- Công cụ chủ yếu của tin học
là máy tính điện tử.
- Hỏi : Em hãy cho biết chức
năng của não và các giác quan
trong việc tiếp nhận và xử lí
thông tin
- Hãy nêu vị dụ tiếp nhận
thông tin của các giác quan
- Từ những dự kiện có được
và các mục đích được đặt ra,

con người cần suy nghĩ để lựa
chọn và trình tự để thực các
tác động nhằm đưa ra những
quyết định đúng. Như vậy,
phương án hành động là kết
quả xử lí thông tin.
- Cho học sinh hoạt động theo
nhóm tìm hiểu : Tin học là gì
- Máy tính ĐT sẽ không làm
gì được nếu không có tác động
của con người. Con ngươi
phải trao cho nó những chỉ
dẫn (câu lệnh) gọi là chương
trình. Khi nhận được lệnh
máy thực hiện thông qua
chương trình.
- Tóm lại : Máy tính ĐT hoạt
động theo nguyên tắc ”tự động
điều khiển bằng chương trình
- Hỏi : Mỗi ngành có một
công cụ chủ yếu vậy theo các
em công cụ chủ yếu của tin
- Các giác quan có
nhiệm vụ tiếp nhận
thông tin từ các
phía.
- Bộ não có nhiệm
vụ xử lí thông tin
- Mắt tiếp nhận
thông tin dạng hình

ảnh, văn bản. Tai
tiếp nhận thông tin
dạng âm thanh,
cảm giác tiếp nhận
thông tin dạng sự
vât..
- Hoạt động theo
nhóm
- Đại diện các
nhóm báo cáo kết
quả tìm hiểu
- Lắng nghe
- Vẽ sơ đồ vào vở
Chương
trình
Chương
trình
Máy
tính
ĐT
Kết
quả
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
- Các nghiên cứu của tin học
xuất phát từ thực tiễn.
- Các thành quả của tin học
đều phục vụ thực tiễn.
học là gì

- Nghiên cứu về tin học xuất
phát từ đâu ?
- Người ta nghiên cứu về tin
học nhằm mục đích gì ?
-Công cụ chủ yếu
của tin học là Máy
tính điện tử
- Suy nghỉ trả lời
* Củng cố :
- Máy tính ĐT hoạt động theo nguyên tắc ”tự động điều khiển bằng chương trình”
- Tin học là khoa học nghiên cứu cấu trúc và các tính chất chung của thông tin, những
vấn đề thu thập, xử lí, tìm kiếm, biến đổi, lưu trữ....
Câu hỏi thảo luận : Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con
người.
Tiết 3 Bài 2 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
A/ Mục tiêu cần đạt :
- Học sinh các dạng thông tin cơ bản : Dạng văn bản; Dạn hình ảnh; dạng âm thanh.,
- Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới một dạng cụ thể nào đó.
- Thông tin biểu diễn trong máy tính dưới dạng dãy bít gồm hai kí hiệu 0 và 1.
B/ Các hoạt động dạy - học trên lớp :
I/ Kiểm tra bài cũ :
- HS1 : Tin học là gì ? Nêu quá trình xử lí thông tin của máy tính điện tử
- HS2 : Hoạt động thông tin của con người, nêu một số ví dụ minh họa về hoạt
đông thông tin của con ngươi ?
II/ Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1/Các dạng thông tin cơ
bản:

a/ Dạng văn bản :
- Lă những g ghi lại bằng câc
con số, chữ viết hay k hiệu
b/ Dạng hình ảnh:
- Lă những hình ảnh minh hoạ,
phim ảnh, biển báo giao
thông...
c/ Dạng đm thanh :
- Tiếng nói, tiếng đàn, tiếng
còi xe...
2/ Biểu diễn thng tin :
a/ Biểu diễn thông tin : Là
cách thể hiện thông tin dưới
dạng cụ thể nào đó
b/ Vai tr của biểu diễn thng
- Hãy nêu một vài dạng thông
tin đã tiếp nhận hàng ngày.
- Thông tin quanh chúng ta hết
sức phong phú và đa dạng ở
bài này ta chỉ nghiên cứu 3
dạng.
- Hãy nêu ví dụ về thông tin
dạng văn bản.

- Gọi học sinh nêu các ví dụ
về các thông tin dạng hình ảnh
mà em đã tiếp nhận
- Cho học sinh xem một số
đoạn phim về an toàn giao
thông, thể hiện các dạng thông

tin về âm thanh, hình ảnh
- Nêu ví dụ : Người nguyên
thủy dùng các viên sỏi để chỉ
số lượng các con thú đã săn
được
- Ví dụ : Trong bảng Mót các
chữ cái được kí hiệu bằng tích,

- Ví dụ : Người câm dùng nét
mặt và các cử chỉ để thể hiện
thông tin...

- Đọc sách, báo,
xem tivi, nghe đài,
tiếp chuyện ...
- Cho ví dụ.
- Nêu một số ví dụ
- Chú ý theo dõi.
- Nêu thêm một số
cách thể hiện thông
tin
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
tin :
- Biểu diễn thng tin c vai trò
quan trọng đối với việc truyền
và tiếp nhận thông tin.
- Biểu diễn thông tin dưới
dạng phù hợp cho phép lưu giữ

và chuyển giao thông tin,
không chỉ cho người đương
thời mà cho cả thế hệ tương
lai.
- Biểu diễn thông tin có vai trò
quyết định đối với mọi hoạt
động thông tin nói chung và
quá trnh xử l thng tin ni riíng.
3/ Biểu diễn thông tin trong
máy tính điện tử :
- Để máy tính có thể xử lí,
thông tin cần được biểu diễn
dưới dạng bít chỉ gồm hai k
hiệu 0 và 1
V dụ : Chữ A biểu diễn là
01000001
Chữ B biểu diễn là
01100001
- Thông tin lưu giữ trong máy
tính còn được gọi là giữ liệu.
- Thông tin đưa vào máy tính
điện tử để xử lí dưới dạng dữ
liệu. Dữ liệu trong máy tính là
thông tin được mã hóa.
- Máy tính là một thiết bị dùng
điện. Vì vậy, ta hiểu mã hóa
bằng các kí hiệu có điện hoặc
không có điện.
- Ví dụ : Chữ A : 0100001
Dấu * : 00101010

I=1; V=5; X=10; L=50;
C=100; D=500; M=1000.
Bảng mã ASCII
128 kí tự (tự đọc)
- Nêu một số giá trị
của hệ đếm La Mã.
* Củng cố :
- Các dạng dữ liệu cơ bản : Dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm thanh
- Biểu diễn thông tin là thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
- Thông tin lưu trong máy tính được mà hóa dưới dạng dãy bít chỉ hai kí hiệu 0 và 1
- Thông tin lưu trong máy tính còn được gọi là dữ liệu
Câu hỏi :
Kí tự Mã
... ...
* 42
+ 43
... ...
= 61
... ...
A 65
B 66
... ...
X 88
Y 89
Z 90
... ...
a 97
b 98
... ...
x 120

y 121
z 123
... ...
1/ Theo em tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bít ?
2/ Nêu một vài ví dụ minh họa việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa
dạng khác nhau ?
Tiết 4 Bài 3 EM CÓ THỂ LÀ ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH

A/ Mục tiêu cần đạt :
- Học sinh biết được một số nhóm khả năng của máy tính điện tử
- Học sinh biết được có thể dùng máy tính điện tử vào một số công việc.
B/ Các hoạt động dạy - học trên lớp :
I/ Kiểm tra bài cũ :
- HS1 : Nêu các dạng thông tin cơ bản ? ngoài các dạng thông tin cơ bản đã học em
thử xem còn có dạng thông tin nào khác không ?
- HS2 : Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử ? Tại sao thông tin trong máy
tính điện tử được biểu diễn thành dãy bít ?
II/ Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1/ Một số khả năng của máy
tính :
a/ Khả năng tính toán nhanh
- Các máy tính ngày nay có thể
tính toán hành tỉ phép tính
trong một giây.
b/ Tính toán với độ chính xác
cao:
Ví dụ : Ngày 11/9/2000 với sự

trợ giúp của máy tính người ta
tính được số pi với chữ số thập
phân thứ một triệu tỉ chữ số
sau dấu thập phân
c/ Khả năng lưu trữ lớn :
- Một máy tính cá nhân có thể
lưu 100.000 cuốn sách với vài
chục triệu trang sách.
d/ Khả năng “làm việc”
không mệt mỏi
- Máy tính có thể làm việc
không nghỉ trong một thời gian
dài
- Cho học sinh hoạt động theo
nhóm : Nêu một số khả năng
của máy tính có thể làm được
mà em đã biết và đã làm.
- Ngày nay máy tính được sử
dụng rộng rãi vào các công
việc từ đơn giản đến phúc tạp,
khả năng của máy tính rất lớn
người ta đã chia theo từng
nhóm sau
- Người ta thường gọi là tốc
độ xử lí
- Gọi học sinh cho một số ví
dụ về việc máy tính tính toán
với độ chính xác cao
- Hoạt động theo
nhóm.

- Đại điện nhóm
báo cáo
- Lắng nghe
- Lắng nghe và
chép bài
- Cho ví dụ.
- Nêu ví dụ
* Củng cố :
- Máy tính là một công cụ đa dạng có những khả năng vô cùng to lớn
- Khả năng của máy tính còn phụ thuộc vào sức khai thác của người sử dụng nó.
Câu hỏi :
1/ Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông
tin hữu hiệu ?
Tiết 5 Bài 3 EM CÓ THỂ LÀ ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
A/ Mục tiêu cần đạt :
- Học sinh biết được có thể sử dụng máy tính vào một số công việc
- Học sinh biết được sức mạnh của máy tính còn phụ thuộc vào con người. Một vài
hạn chế của máy tính.
B/ Các hoạt động dạy - học trên lớp :
I/ Kiểm tra bài cũ :
- HS1 : Nêu các khả năng của máy tính mà em đã được biết ?
- HS2 : Em đã sử dụng máy tính của mình vào việc gì ?
II/ Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
2/ Có thể dùng máy tính
điện tử vào những việc gì :
a/ Thực hiện các tính toán
- Máy tính là công cụ giúp con

người giải quyết các tính toán
phức tạp, các bài toán khoa
học - kỹ thuật
b/ Tự động hóa công việc
văn phong
Ví dụ : Dùng máy tính để soạn
thảo, trình bày, in ấn, thuyết
trình trong hội nghị
c/ Hỗ trợ công tác quản lí :
Ví dụ : Quản lí sơ yếu lí lịch,
quản lí điểm, kết quả học tập...
d/ Công cụ học tập và giải trí:
- Ví dụ : Dùng máy tính để học
ngoại ngữ, nghe nhạc, chơi trò
chơi, xem phim...
e/ Điều khiển tự động và
Robot :
- Tự động điều khiển các dây
chuyền sản xuất, vệ tinh, các
tau vũ trụ...
- Máy tính lắp trong Robot làm
việc thay con người làm các
việc nặng nhọc, độc hại...
f/ Liên lạc, tra cứu và mua
bán trực tuyến:
- Các công việc này có thể
thực hiện nhờ mạng Internet.
3/Máy tính và điều chưa thể :
- Sức mạnh của máy tính còn
phụ thuộc vào con người, máy

tính chỉ có thể làm được những
gì mà con người chỉ dẫn thông
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
qua các câu lệnh.
Ví dụ : Máy tính chưa phân
biệt mùi vị, cảm giác...
* Củng cố :
- Con người có thể dùng máy tính vào rất nhiều công việc, học tập, giải trí
- Máy tính có thể làm được những gì mà con người chỉ dẫn thông qua các câu lệnh.
Câu hỏi :
1/ Hãy kể thêm một vài ví dụ về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của máy
tính ?
2/ Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính
Tiết 6 Bài 3 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH

A/ Mục tiêu cần đạt :
- Học sinh hiểu “Mô hình quá trình ba bước”
- Cấu trúc chung của máy tính điện tử
- Biết được đơn vị chính để đo dung lượng bộ nhớ là byte
B/ Các hoạt động dạy - học trên lớp :
I/ Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Em có thể dùng máy tính vào những việc gì ?
HS2 : Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính điện tử ?
II/ Bài mới :
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1/ Mô hình quá trình ba bước

I/ Cấu trúc của máy tính điện
tử :
+ Bộ xử lí trung tâm (CPU)
+ Bộ nhớ (BN)
+ Thiết bị vào (TBV)
+ Thiết bị ra (TBR)
* Các khối chức năng nêu trên
hoạt động dưới sự hướng dẫn
của chương trình máy tính do
con người sáng lập ra
* Chương trình là tập hợp các
câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng
dẫn một thao tác cụ thể cần thực
hiện
1/Bộ xử lí trung tâm (CPU:
Central Processing Unit )
- Thực hiện các chức năng tính
toán, điều khiển và phối hợp
mọi hoạt động của máy tính
theo sự chỉ dẫn của chương
trình.
- Ngày nay với sự phát triển
của khoa học, công nghệ rất
nhiều dạng máy tính ra đời
nhưng nói chung các dạng
này điều có cấu trúc chung
như sau (Ghi bảng)
- Sử dụng máy tính cũ giới
thiệu; sau đo tháo máy để
giới thiệu từng chi tiết các bộ

phận quan trọng.
- Giới thiệu các loại RAM
+ Đồng hồ : Tạo xung thời
gian chính xác, đồng bộ hóa
các thành phần khác của
CPU.
+ Các thanh ghi : Lưu các
- Chú ý : Quan sát
các bộ phận của
máy và ghi nhớ.
- Phân biệt được
RAM và ROM,
chức năng của
RAM và ROM.
Dữ liệu trên RAM
mất khi mất điện,
còn ROM thi
không.
- Phân biệt CPU
khác với các IC
(ROM)
Nhập
(INPUT)
Xử lý
Xuất
(UOTPUT)
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
2/ Bộ nhớ : Là thiết bị lưu trữ

dữ liệu và chương trình.
- Bộ nhớ trong :
+ RAM : Có thể ghi và đọc dữ
liệu (dữ liệu trên RAM mất đi
khi mất điện)
+ ROM : Bộ nhớ cố định, chỉ
cho phép đọc, không cho ghi dữ
liệu (Ghi dữ liệu lúc sản xuất
-không mất khi mất điện)
- Bộ nhớ ngoài :
+ Đĩa cứng
+ Đĩa mềm
+ Đĩa CD, đĩa USB, phim...
* Đơn vị đo dung lương bộ
nhớ
Tên gọi Kí hiệu
So sánh
với đơn vị
khác
Bai B 8 Bít
Ki-lô-bai KB 1024B
Mê-ga-bai MB 1024KB
Gi-ga-bai GB 1024MB
3/ Các thiết bị ngoại vi :
* Thiết bị vào (TBV):
+ Bàn phím (key board) : Đây là
TBV cơ bản.
+ Con chuột (Muose)
+ Máy quét ảnh (Scanner)...
* Thiết bị ra (TBR):

+ Màn hình (monitor) : EGA,
CGA, VGA
- Máy in (printer)
- Ổ đĩa (Vừa vào, vừa ra)
toán hạng và kết quả trung
gian.
+ Khối số học và lôgic
(ALU): Thực hiện các phép
toán số học và lôgic.
+ Khối điều khiển (CU) :
Điều khiển sự hoạt động của
máy.
- Cho học sinh xem một số
RAM, các dạng SRAM,
SDRAM, DDRAM
- Giới thiệu một vài IC
- Dữ liệu trên ROM khi sản
xuất nhà sản xuất lưu trên đó,
ta không thay đổi được
- Giới thiệu các loại bộ nhớ
ngoài : đĩa cứng, đĩa mềm,
CD, USP...
- Tạo khả năng giao tiếp và
phục vụ của máy tính người
ta lắp thêm các thiết bị ngoại
vi.
- Giới thiệu bàn phím, chuột
thật, một số phím chức năng.
- Màn hình thường chia làm
80 cột 25 dòng, độ phân giải

thường xác định bởi số lượng
điểm ảnh.
- Máy in kim, Lazer
- Ổ đĩa có đưa dữ liệu ra
được không.
- Chuyền tay nhau
để xem một số
dạng RAM
- Phân biệt thiết bị
vào là dung để
đưa dữ liệu vào
máy tính
- Tìm hiểu và nêu
một vài thiết bị ra
mà em biết.
- Ổ đĩa là thiết bị
vào/ra.
* Củng cố :
- Cấu trúc máy tính điện tử gồm các bộ phận chính : CPU, Bộ nhơ, các thiết bị vào và
các thiết bị ra
- Bộ nhớ trong gồm có ROM và RAM
Câu hỏi : Tại sao CPU có thể được coi như bộ não của máy tính ?
Tiết 7 Bài 3 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
A/ Mục tiêu cần đạt :
- Học sinh hiểu máy tính là công cụ xử lí thông tin một cách tự động theo sự chỉ dẫn
của chương trình.
- Phân biệt được phần cứng và phần mềm và phân loại phần mềm.
B/ Các hoạt động dạy - học trên lớp :
I/ Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Nêu cấu trúc chung của máy tính điện tử, các loại bộ nhớ ?

HS2 : Nêu các loại bộ nhớ, đơn vị đo dung lượng bộ nhớ ?
II/ Bài mới :
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
III/ Máy tính là một công cụ
xử lí thông tin
- Quá trình xử lí thông tin
trong máy tính được tiến hành
một cách tự động theo sự chỉ
dẫn của các chương trình.
IV/ Phần mềm và phân loại
phần mềm :
+ Phần cứng : Các linh kiện,
thiết bị điện tử (vật lí)... lắp
ráp thành máy tính điện tử
VDụ : Võ máy, dây dẫn, tụ
điện, các động cơ điện...
+ Phần mềm : Các chương
trình máy tính (chương trình)
VD : Bộ Office, các trò chơi...
* Phân loại phần mềm :
- Gọi HS : hãy nêu mô hình
quá trình 3 bước
- Máy tính xử lí thông tin theo
mô hình quá trình ba bước.
- INPUT : bàn phím, chuột...
- Xử lí : CPU và các thành
phần
- OUTPUT : Màn hình, máy

in, loa...
- Gọi HS hỏi : Em hiểu phần
cứng là gì ?
- Đưa dây điện, cáp nôi hỏi :
các loại này là phần cứng hay
phần mềm.
- Các chương trình điều khiển,
ứng dụng cài vào máy.
- Nói cách khác phần mềm
đưa sự sống đến cho máy tính
- Nêu một vài phần mềm em
đã biết và đã sử dụng
- Chúng ta đã biết thế nào là
phần cứng và phần mềm máy
tính.
- Hãy cho biết những phần
mềm mà em đã biết.
- Ta tìm hiểu việc phân loại
phần mềm. Có thể chia thành
hai loại như sau :
- Nêu mô hình quá
trình ba bước
- Trả lời câu hỏi :
Phần cứng
- Nêu một vài phần
mềm đã biết như
các trò chơi..
- Nêu tên các phần
mềm như : Word,
Touch...

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
a/ Phần mềm hệ thống:
- Là các chương trình tổ chức
việc quản lí điều phối các bộ
phận chức năng của máy tính
sao cho chúng hoạt động một
cách nhịp nhàng và chính xác.
- Ví dụ : Hệ điều hành : MS-
DOS, WINDOWS 98,
WINDOWS XP... (là phần
mềm hệ thống quan trọng
nhất)

b/ Phần mềm ứng dụng :
- Là chương trình đáp ứng
những yêu cầu ứng dụng cụ
thể
Ví dụ :
- Bộ MS Office : Dùng cho
công tác văn phòng
- AutoCad : Vẽ kỹ thuật
- Herosoft : Nghe nhạc, xem
phim
-Hệ điều hành là chương trình
phải chạy thường trực trong
máy để cung cấp các dịch vụ
theo yêu cầu của các chương
trình khác trong mọi thời điểm

của cả quá trình hoạt động của
máy. Trở thành môi trường
làm việc cho các chương trình
khác gọi là phần mềm hệ
thống.
- Hỏi : Máy tính ở nhà em cài
hệ điều hành gì ?
- Để giải quyết công việc hàng
ngày trên máy tính như : soạn
thảo văn bản, quản lý học
sinh, lập thời khóa biểu... phải
cần có phần mềm để giải
quyết. Những phần mềm như
vậy gọi là phần mềm ứng
dụng.
- Hỏi : Trong quá trình sử
dụng máy tính ở nhà hay khi
thực hành em đã dùng những
phần mềm nào ?
- Trả lời
- Gõ văn bản dùng
Word, dùng Paint
để ve, tập gõ bàn
phím bằng phần
mềm Touch..
* Củng cố :
- Quá trình xử lí thông tin trong máy tính được tiến hành một cách tự động theo sự chỉ
dẫn của các chương trình.
- Phần cứng : Các linh kiện, thiết bị điện tử... lắp ráp thành máy tính ĐT
VD : Võ máy, dây dẫn, tụ điện, các động cơ điện...

- Phần mềm : Các chương trình điều khiển, ứng dụng cài vào máy.
VD : Bộ Office, các trò chơi...
Tiết 8 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
A/ Mục tiêu cần đạt :
- Phân biệt được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy
tính thông dụng hiện nay)
- Biết cách bật/tắt máy
- Làm quen với bàn phím, chuột
B/ Các hoạt động dạy - học trên lớp :
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1/ Phân biệt các bộ phận của
máy tính cá nhân
a/ Các thiết bị nhập dữ liệu
cơ bản :
- Bàn phím chuột.
- Chuột
b/ Thân máy :
c/ Các thiết bị xuất dữ liệu :
- Màn hình
- Máy in
- Loa
- Ổ đĩa (đĩa A, đĩa CD
d/ Các thiết bị lưu trữ dữ
liệu :
- Đĩa cứng
- Đĩa mềm
- Đĩa CD, USB, thẻ nhớ...

e/ Quan sát các bộ phận cấu
thành một máy tính hoàn
chính
2/ Bậc CPU và màn hình
3/ Làm quen với bàn phím,
chuột
d/ Tắt máy tính (tắt màn
hình)
- Start/Turn Off Computer
(Windows XP)
- Start/Shutdown (Windows
98)
- Giới thiệu : Cho học sinh sử
dụng bàn phím, chuột cũ.
- Chia nhóm học sinh cho sử
dụng máy tính cũ (486) để
quan sát.
- Quan sát các thiết bị cũ
- Quan sát các thiết bị cũ
- Cho học sinh tham quan
phòng máy.
- Cho thực hành tại phòng
máy
- Mở một trình soạn thảo cho
học sinh làm quen gõ.
- Cho đại diện học sinh thực
- Dùng bàn phím
cũ, chuột để quan
sát.
- Quan sát các bộ

phận của thân máy
theo hướng dẫn
của giáo viên.
- Sử dụng các thiết
bị cũ theo nhóm.
- Quan sát theo
nhóm.
- Thực hành trên
máy.
- Thực hành
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
hành
* Củng cố :
+ Cấu trúc của máy tính gồm các bộ phận chính : Bộ xử lí trung tâm (CPU), Bộ nhớ,
thiết bị vào, thiết bị ra.
+ Tắt máy tính (tắt màn hình)
- Start/Turn Off Computer (Windows XP)
- Start/Shutdown (Windows 98)
Chương II PHẦN MỀM HỌC TẬP
Tiết 9 Bài 5 LUYỆN TẬP CHUỘT
A/ Mục tiêu cần đạt :
- Học sinh biết và sử dụng thành thạo các thao tác với chuột : Di chuyển chuột, nháy
chuột, nháy phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả.
- Sử dụng được phần mềm Mouse Skills để luyện tập chuột
B/ Các hoạt động dạy - học trên lớp :
I/ Kiểm tra :
Hỏi : - Phần mềm như thế nào gọi là phần mềm ứng dung. Nêu một vài phần mềm
ứng dụng mà em biết.

II/ Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1/ Các thao tác chính với
chuột :
+ Di chuyển chuột : Giữ và di
chuyển chuột trên mặt phẳng
(không nhấn bất cứ nút nào)
+ Nháy chuột : Nhấn một lần
nút trái chuột và thả tay.
+ Nháy phải chuột : Nhấn một
lần nút phải chuột và thả tay.
+ Nháy đúp chuột : Nhấn 2 lần
liên tiếp nút trái
+ Kéo thả chuột : Nhấn nút
trái, giữ tay và di chuyển chuột
- Giới thiệu : Chuột là công cụ
quan trọng thường đi liền với
máy tính, đây là thiết bị vào.
Thông qua chuột chúng ta có
thể thực hiện các lệnh điều
khiển vào máy tính nhành và
thuận tiện.
- Hướng dẫn cách giữ chuột :
Giữ chuột bằng tay phải, ngón
tay cái và ngón áp út giữ thành
chuột, ngón trỏ và ngón giữa
đặt ở nút trái và nút phải.
- Cho học sinh lần lượt thực

hành nháy chuột...
- Chú ý lắng nghe
- Tiến hành thực
hành các thao tác
với chuột dưới sự
hướng dẫn của
giáo viên.
- Lần lượt học sinh
thay nhau thực
hành thao tác
chuột.
Nút phải
Nút trái
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
đến vị trí khác.
2/ Luyện tập sử dụng chuột
với phần mềm :
Mức 1 : Luyện thao tác di
chuyển chuột
Mức 2 : Luyện thao tác nháy
chuột
Mức 3 : Luyện thao tác nháy
đúp chuột
Mức 4 : Luyện thao tác nháy
nút phải chuột
Mức 5 : Luyện thao tác kéo
thả chuột
-

Giới thiệu phần mềm :
MOUSE SKILLS
Hướng dẫn cho học sinh lần
lượt thay phiên nhau luyện các
thao tác. Theo từng mức luyện
tập
- Luyện tập các
thao tác chuột theo
hướng dẫn của
giáo viên
* Củng cố :
+ Chuột máy tính : Có nút trái và nút phải
+ Phần mềm luyện tập chuột Muose Skills có 5 mức luyện tập
Tiết 10 Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT
A/ Mục tiêu cần đạt :
- Học sinh biết và sử dụng thành thạo các thao tác với chuột : Di chuyển chuột, nháy
chuột, nháy phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả.
- Sử dụng được phần mềm Mouse Skills để luyện tập chuột
B/ Các hoạt động dạy - học trên lớp :
I/ Kiểm tra :
Hỏi : - Kiểm tra các thao tác về chuột
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
3/ Luyện tập :
1/ Khởi đông phần mềm
2/ Nhấn phím bất kì để bắt
đầu.
3/ Luyện tập các thao tác qua
tứng mức.

- Mức 1 (Level 1) : Di chuyển
chuột
- Mức 2 (Level 2) : Nháy chuột
- Mức 3 (Level 3) : Nháy đúp
chuột.
- Mức 4 (Level 4) : Nháy nút
phải chuột.
- Mức 5 (Level 5) : Kéo thả
chuột.
Lưu ý :
- Nhấn phím N để chuyển sang
mức tiếp theo
- Beginner : Mức thấp nhất
- Not Bad : Tạm được
- Good : Khá tốt
- Expert : Rất tốt
- Khởi động mẫu sau đó cho
học sinh lên khởi động
chương trình
- Lưu ý cho học sinh các thao
tác : nháy chuột để tiếp tục
khi có thông báo kết thúc mỗi
mức.
- Cho học sinh thay nhau
luyện tập
- Khởi động bằng
cách nháy đôi
chuột vào biểu
tượng chương
trình

- Thay phiên nhau
luyện tập theeo
hướng dẫn
Củng cố :
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thành thạo các thao tác với chuột
- Xem trước bài “Học gõ mười ngón” trang 26 sách giáo khoa
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN TIN HỌC - LỚP 6
Họ và tên học sinh : ................................................................... Lớp :6/.........
Điểm NHẬN XÉT
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
1/ Hệ điều hành thuộc loại phần mềm :
a/ Phần mềm hệ thống  b/ Phần mềm ứng dụng 
c/ Phần mềm khác  d/ Cả 3 câu trên 
2/ Hãy cho biết 1byte bằng bao nhiêu bít :
a/ 16 Bít  b/ 18 Bít 
c/ 8 Bít  d/ 28 Bít 
3/ Bộ nhớ trong của máy tính gồm :
a/ Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD  b/ ROM và RAM 
c/ Đĩa cứng, RAM  d/ ROM và đĩa cứng 
4/ Thành phần nào sẽ mất dữ liệu khi mất điện (tắt máy) :
a/ ROM  b/ Đĩa cứng 
c/ RAM  d/ Đĩa mềm 
5/ Hãy chọn câu đúng sau :
a/ 1 KB = 2014byte  b/ 1 KB = 1024byte 
c/ 1 KB = 1040byte  d/ 1 KB = 4012byte 
6/ Đĩa cứng là :
a/ Bộ nhớ trong  b/ Bộ nhớ ngoài 

c/ Cả câu a và b đều đúng  d/ Cả câu a và câu b đều sai 
7/ Cấu trúc của máy tính điện tử gồm :
a/ Bộ nhớ  b/ Bộ xử lý trung tâm 
c/ Thiết bị vào và thiết bị ra  d/ Tất cả các câu a, b và c 
8/ Trong mô hình quá trình xử lí ba bước, INPUT là :
a/ Thông tin ra  b/ Thông tin vào 
c/ Vừa vào vừa ra  d/ Cả 3 câu trên 
9/ Thành phần nào sau đây thuộc phần cứng của máy tình :
a/ Các chương trình  b/ Hệ điều hành 
c/ Dây điện, cáp dữ liệu  d/ Các câu a, b và c đều đúng 
10/ Thông tin trong máy tình biểu diễn dưới dạng dãy bít gồm :
a/ Hai kí hiệu 0 và 1  b/ Hai kí hiệu 1 và2 
c/ Hai kí hiệu 0 và 2  d/ Các câu a, b và c đều đúng 
****************************************************
ĐẾ SỐ 1
Tiết 11 Bài 6 HỌC GÕ MƯỜI NGÓN
A/ Mục tiêu cần đạt :
- Giúp học nắm được bàn phím gồm có các hàng phím, các khu vực của các phím
chức năng
- Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón
- Hướng dẫn cho học sinh tư thế ngồi, mắt quan sát đúng khi sử dụng máy tính
- Luyện tập cho học sinh có thói quen sử dụng bàn phím bằng mười ngón tay.
B/ Các hoạt động dạy - học trên lớp :
I/ Kiểm tra :
- Kiểm tra : Các thao tác với chuột bằng phần mềm Mouse Skills
II/ Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
1/ Bàn phím máy tính :

* Khu vực chính của bàng
phím :
- Hàng phím số gồm các
phím:’, 0 đến 9, -, =, \, 
- Hàng phím trên : Tab,
Q,W,E,R,T,Y,U,I,O,P, [,]
- Hàng phím cơ sở gồm các
phím : Caps lock,
A,S,D,F,G,H,J,K,L,;,’,Enter
- Các phím điều khiển :
+ Spacebar, Ctrl, Alt, Shitf,
Cáp Lock, Tab, Enter,
Backspace.
2/ Lợi ích của việc gõ bàn
phím bằng mười ngón :
- Tốc độ nhanh hơn
- Gõ chính xác hơn
- Tác phong chuyên nghiệp
3/ Tư thế ngồi :
- Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng
không ngữa ra sau cũng không
cúi về phía trước. Mắt nhìn
vào màn hình, có thể nhìn
chếch xuống nhưng không
- Cho học sinh xem một số lọa
bàn phím hiện có
- Chiếu hình bàn phím máy
tính lên màn hình.
- Giới thiệu vị trí các hàng
phím trên bàn phím.

- Chú ý : trên hàng phím cơ
sở, ở phím F và J có hai cái
gai nơi đặt hai ngón tay trỏ
của hai bàn tay.
Hỏi : Khi gõ bàn phím bằng
mười ngón thành thạo ta được
lợi ích gì ?
- Gõ bàn phím bằng mười
ngón là tác lao động và làm
việc chuyên nghiệp với máy
tính
- Cho học sinh đọc ở sách giáo
khoa, và yêu cầu các em ngồi
theo hướng dẫn của sách giáo
khoa
- Chỉnh sửa một số em có tư
- Xem bàn phím
thực tế và hình
ảnh.
- Trả lời : Gõ văn
bản nhanh, chính
xác.
- Luyện tập tư thế
ngồi.
- Luyện tập cách
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
hướng lên trên. Bàn phím ở vị
trí trung tâm, hai tay để thả

lỏng trên bàn phím.
thế ngồi không đúng. ngồi khi sử dụng
máy tính.
Củng cố :
- Bàn phím máy tính được chia thành các phần khác nhau với các phím chức năng.
- Gõ bàn phím bằng mười ngón, tăng được công suất làm việc và là tác phong làm
việc và lao động chuyên nghiệp.
- Sử dụng máy tính với tư thế ngồi không đúng trong thời gian dài sẽ trở thành thói
quen không tốt, ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Luyện tập gõ bàn phím ở nhà (nếu có).
Tiết 12 Bài 6 HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (tiết 2)
A/ Mục tiêu cần đạt :
- Luyện tập cho học sinh có tư thế ngồi, tập gõ bàn phím bằng mười ngón.
- Học sinh biết được các khu vực phân bố các phím trên bàn phím, một số phím chức
năng cơ bản.
- Luyện tập cho học sinh có thói quen sử dụng bàn phím bằng mười ngón tay.
B/ Các hoạt động dạy - học trên lớp :
I/ Kiểm tra :
- Kiểm tra : Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón, tư thế ngồi khi sử dụng
máy tính ?
II/ Bài mới :
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
4/ Luyện tập :
a/ Cách đặt tay và gõ phím :
- Đặt các ngón tay lên hàng
phím cơ sở.
- Nhín thẳng vào màn hình
không nhìn xuống bàn phím.

Gõ phím nhẹ nhưng dứt khoát.
- Mỗi ngón tay chỉ gõ một số
phím nhất định.
b/ Luyện gõ các phím hàng
cơ sở :
as as as as sa sa sa sa
jf jf jf jf fj fj fj fj fj
dk dk dk dk kd kd kd
ls ls ls ls sl sl sl sl
c/ Luyện gõ các phím hàng
trên :
eo eo eo eo oe oe oe
wq wq wq qw qw qw
ei ei ei ei ie ie ie ie
d/ Luyện gõ các phím hàng
dưới :
xm xm xm xm mx mx mx
c, c, c, c, ,c ,c ,c ,c
b. b. b. b. .b .b .b .b
vn vn vn vn nv nv nv nv
e/ Luyện gõ kết hợp các
phím :
buoc toi deo ngan bong xe ta
co cay chen da la chen hoa
lom khom duoi nui tieu vai chu
lac dac ben song cho may nha
g/ Luyện gõ các phím hàng
phím số :
12 12 12 12 12 12
- Tổ chức cho HS thực hành

trên máy.
- Sửa những học sinh có tư thế
đặt tay, cách ngồi... không
đúng.
- Làm mẫu cho học sinh theo
dõi, yêu cầu học sinh chú ý
mỗi ngón tay chỉ phụ trách
một số phím nhất định.
- Thực hành mẫu
- Thực hành mẫu
- Thực hành mẫu
- Thực hành mẫu
- Thực hành theo
hướng dẫn
- Thực hành theo
hướng dẫn.
- Thực hành theo
hướng dẫn
- Thực hành theo
hướng dẫn
- Thực hành theo
hướng dẫn
- Thực hành theo
hướng dẫn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×