Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 16 Thực hành nhận biết sâu bệnh hại lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 22 trang )

BÀI 16
THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH
HẠI LÚA.
Trần Gia Quốc Hưng.
Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
1) Kiến thức:
* Nhận dạng được một số sâu, bệnh hại cây
trồng.
2) Kỹ năng:
* Thực hành đúng quy trình đảm bảo an toàn
lao động trong thực hành.
3) Thái độ :
* Đảm bảo an toàn trong lao động.
Chuẩn bị
Mẫu tiêu bản về sâu, bệnh hại lúa đã đánh số
thứ tự.
Tranh ảnh về sâu, bệnh hại lúa; mẫu vật do
học sinh mang đến.
Thước kẻ.
Kính lúp cầm tay.
Panh.
Kim mũi trác.
Nội dung:
1) Quan sát một số sâu hại cây trồng.
2) Quan sát một số bệnh hại cây trồng.
Một số sâu hại cây trồng:
1) Sâu đục thân bướm hai chấm:
Đặc điểm gây
hại của sâu đục


thân bướm hai
chấm :
Sâu non đục
vào thân lúa,
cắt đứt đường
vận chuyển
dinh dưỡng
làm cho nhánh
lúa trở nên vô
hiệu, nõn héo,
bông bạc.
1) Sâu đục thân bướm hai chấm:
Đặc điểm gây
hại của sâu đục
thân bướm hai
chấm :
Sâu non đục
vào thân lúa,
cắt đứt đường
vận chuyển
dinh dưỡng
làm cho nhánh
lúa trở nên vô
hiệu, nõn héo,
bông bạc.
Sâu trưởng
thành
Trứng
Nhộng
Sâu

non
Biến thái hoàn
toàn
Trứng hình bầu dục và
xếp thành từng ổ có phủ
một lớp lông tơ màu vàng
Màu trắng sữa hay vàng
nhạt, đầu có màu vàng
Trứn
g
Sâu
non
Có màu vàng tới nâu
Nhộng
Đầu, ngực, cánh màu vàng nhạt, mỗi
cánh có một chấm đen, con cái có
chùm lông đuôi màu vàng nâu
Sâu trưởng
thành

×