Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Đại cương về kim loại (339 câu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 157 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Câu 1: Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết
thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được
(2,5m + 8,49) gam muối khan. Kim loại M là:
A. Mg

B. Cu

C. Ca

D. Zn

Câu 2: Tiến hành điện phân với điện cực trơ và màng ngăn xốp một dung dịch chứa m gam hỗn
hợp CuSO4 và NaCl cho đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot
thu được 0,896 lít khí (đkc). Dung dịch sau khi điện phân có thể hòa tan tối đa 3,2 gam CuO. Giá
trị của m là:
A. 11,94

B. 9,60

C. 5,97.

D. 6,40

Câu 3: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và KCl với điện cực trơ đến khi thấy khí bắt
đầu thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại thấy có 448 ml khí (đktc) thoát ra ở anot. Dung dịch sau
điện phân có thể hoà tan tối đa 0,8 gam MgO. Khối lượng dung dịch sau điện phân đã giảm bao
nhiêu gam (coi lượng H2O bay hơi là không đáng kể) ?
A. 2,7

B. 1,03



C. 2,95.

D. 2,89.

Câu 4. Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,5M bằng điện cực trơ,
màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5 A trong thời gian 8492 giây thì dừng
điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết
thúc phản ứng, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,8m gam rắn không
tan. Giá trị của m là
A. 29,4 gam.

B. 25,2 gam.

C. 16,8 gam.

D. 19,6 gam.

Câu 5: Điện phân dung dịch chứa đồng thời NaCl và CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu
suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của các khí trong nước và sự bay hơi của nước) với
cường độ dòng điện không đổi. Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Thời gian
điện phân
(giây)
1930

Khối lượng
catot tăng (gam)
m


Dung dịch thu được sau điện phân
Khí thoát ra ở anot

có khối lượng giảm so với khối
lượng dung dịch ban đầu (gam)

Một khí duy nhất

2,70


7720

4m

Hỗn hợp khí

9,15

t

5m

Hỗn hợp khí

11,11

Giá trị của t là
A. 10615


B. 9650

C. 11580

D. 8202,5

CÂU 6: Cho m gam hỗn hợp E gồm Al (a mol), Zn (2a mol), Fe (a mol), 0,12 mol NaNO3, Fe3O4,
Fe(NO3)2 tác dụng hết với dung dịch chứa 1,08 mol H2SO4 thu được dung dịch X chỉ chứa các
muối và 0,24 mol hỗn hợp Y chứa hai khí NO, H2 với tổng khối lượng 4,4 gam. Cô cạn dung dịch
X thu được (m + 85,96) gam muối. Nếu nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào dung dịch X đến khi
không còn phản ứng nào xảy ra thì vừa hết 1,27 lít dung dịch KOH. Phần trăm khối lượng của đơn
chất Fe trong E là ?
A. 9,05%

B. 8,32%

C. 7,09%

D. 11,16%

Câu 7: Tiến hành điện phân dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol NaCl bằng điện cực trơ,
với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 2895 giây thì dừng điện phân, thu được
dung dịch X. Cho 0,125 mol bột Fe vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra 0,504 lít khí
NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc); đồng thời còn lại 5,43 gam rắn không tan. Tỉ lệ x : y gần
nhất là
A. 1,95.

B. 1,90.

C. 1,75.


D. 1,80.

Câu 8 : Tiến hành điện phân (với điện cực trơ , hiệu suất 100%, dòng điện có cường độ không
đổi) với dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được
dung dịch Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe
vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khí sinh ra hòa tan không
đáng kể trong nước. Giá trị của m là:
A. 8,6.

B. 15,3.

C. 10,8.
ĐÁP ÁN

Câu 1: Chọn D.
- Khi cho m gam kim loại M tác dụng với 0,68 mol NaOH thì :

 n NH  
4

n HNO3  4n NO
10

 0, 02 mol  n H2O 

n HNO3  4n NH 
4

2


 0,3mol

D. 8,0.


BTKL

 m M  63n HNO3  m X  30n NO  18n H2O  m  16,9  g 

- Ta có n e trao dæi  3n NO  8n NH   0,52 mol
4

- Mà n M 

ne
m
16,9a a 2
 M M  M 
 M M  65  Zn  (với a là số e trao đổi của M)
a
nM
ne

Câu 2: Vì dung dịch sau phản ứng hòa tan được CuO -> Có H+
Ta có n(H+ = 2n(CuO) = 0,08 mol -> n(O2) = n(H+/4) = 0,02
Mà n(Cl2) + n(O2) = 0,04 -> n(Cl2) = 0,02 mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Clo -> n(NaCl) = 2n(NaCl) = 0,04 mol
Áp dụng định luật bảo toàn mol e: n(CuSO4) = 4n(O2) + 2n(Cl2))/2 = 0,06
-> m = 0,06∙160 + 0,04∙58,5 = 11,94 gam -> Đáp án A

Câu 3: n(MgO) = 0,02; n(khí) = 0,02
Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan MgO → có H2SO4
PTHH:
CuSO4 + 2KCl → Cu + Cl2 + K2SO4 1
x---------------------------- x mol
CuSO4 + H2O → Cu + H2SO4 + ½ O2 2
y------------------------------y ----------- y/2 mol
H2SO4 + MgO → MgSO4 + H2O
0,02 -------- 0,02 mol
Ta có hệ phương trình
1

n(khí) = x + y/2 = 0,02

2

n(H2SO4) = y = 0,02

Giải 1 2 có x = 0,01; y = 0,02 → m(dung dịch giảm) = m(Cu) + m(Cl2) + m(O2) = 2,95 gam
→ Đáp án C
Câu 4:
Giả sử tại anot chỉ có Cl2 ⇒ nCl2 = 0,15 mol ⇒ ne = 0,3 mol < 0,44 mol ⇒ vô lí!.
⇒ khí gồm Cl2 và O2 với x và y mol || nkhí = x + y = 0,15 mol; ne = 2x + 4y = 0,44 mol.
⇒ giải hệ có: x = 0,08 mol; y = 0,07 mol ⇒ nNaCl = 0,16 mol ⇒ nCu(NO3)2 = 0,2 mol.
ne > 2nCu2+ ⇒ H2O bị điện phân tại catot ⇒ nOH– = 0,44 – 0,2 × 2 = 0,04 mol.


H+ + OH– → H2O ⇒ H+ dư 0,07 × 4 – 0,04 = 0,24 mol; nNO3– = 0,4 mol.
Xét Fe + dung dịch sau điện phân: do thu được rắn ⇒ Fe dư ⇒ Fe chỉ lên số oxi hóa +2.
3Fe + 8H+ + 2NO3– → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O ⇒ nFe phản ứng = 0,09 mol.

m – 0,09 × 56 = 0,8m ⇒ m = 25,2(g)
→ Đáp án B
Câu 5:
Do tại 3 thời điểm khối lượng catot đều tăng nên Cu2+ điệp phân chưa hết ở t1 và t2
∙Tại t1 = 1930 giây: ne1 = It1/F = 0,02I
=> nCl2 = 0,01I
n e1 = 2nCu2+ bị đp => 0,02I = 2m/64 1
m dung dịch giảm = mCu + mCl2 => 2,7 = m + 71.0,01I 2
Giải 1 và 2 => m = 1,28; I = 2
∙Tại t2 = 7720 => ne2 = 0,16 mol
Anot:
Cl- -1e → 0,5Cl2
x

0,5x

H2O -2e → 0,5O2 + 2H+
y

0,25y

x+y = 0,16
0,5x.71+0,25y.32+4.1,28 = 9,15
Giải ra ta được x = 0,1; y = 0,06
∙Tại t3 = t: Giả sử nước bị điện phân ở cả 2 điện cực
nH2 = a mol, nO2 = b mol
m dung dịch giảm = mCu + mH2 + mCl2 +mO2 => 11,11 = 5.1,28 + 2a + 0,05.71 + 32b 3


n e anot = ne catot => 2nCu + 2nH2 = 2nCl2 + 4nO2 => 2.0,1 + 2a = 0,05.2 + 4b 4

Giải 3 và 4 thu được: a = 0,02; b = 0,035
n e3 = 2.0,1 + 2.0,02 = 0,24 mol => t = 0,24.96500/2 = 11580 giây
→ Đáp án C
Câu 6:
Bảo toàn khối lượng ở phản ứng đầu tiên: mE + mH2SO4 = mX + mY + mH2O
⇒⇒ m + 98 ∙ 1,08 = m + 85,96 + 4,4 + 18 ∙ nH2O ⇒⇒ nH2O = 0,86 mol
● Ta có: nNO + nH2 = 0,24 và 30nNO + 2nH2 = 4,4
⇒⇒ nNO = 0,14 và nH2 = 0,1
Bảo toàn H ta có: 2nH2SO4 = 4nNH4+ + 2nH2 + 2nH2O ⇒⇒ nNH4+ = 0,06 mol
● Ghép cụm ta có: nH2O = 2nNO + 3nNH4+ + nO trong Fe3O4
⇒⇒ nO trong Fe3O4 = 0,4 ⇒⇒ nFe3O4 = nO4nO4 = 0,1 mol
● Bảo toàn N ta có: nNaNO3 + 2nFe(NO3)2 = nNH4+ + nNO ⇒⇒ nFe(NO3)2 = 0,04 mol
● Do X phản ứng với tối đa 2,54 mol KOH nên ta có: 4nAl + 4nZn + x ∙ nFex+ + nNH4+ = 2,54
⇒⇒ 12a + x ∙ nFex+ = 2,48
Mặt khác, bảo toàn điện tích trong X ta có: x ∙ nFex+ + nNa+ + 3nAl3+ + 2nZn2+ + nNH4+ = 2nSO42–
⇒⇒ x ∙ nFex+ + 7a = 1,98
Giải hệ ta được: x ∙ nFex+ = 1,28 và a = 0,1
Vậy nFe = a = 0,1 mol và m = 0,1 ∙ 27 + 0,2 ∙ 65 + 0,1 ∙ 56 + 0,12 ∙ 85 + 0,1 ∙ 232 + 0,04 ∙ 180 =
61,9
⇒⇒ %mFe/E = 0,1∗5661,90,1∗5661,9 ≈ 9,047%
→ Đáp án A
Câu 7:
ne = It/F = 5.2895/96500 = 0,15 mol
Do khi cho Fe vào dung dịch điện phân sinh ra khí NO nên H2O ở anot đã bị điện phân tạo H+.
Giả sử dung dịch sau phản ứng không có Cu2+
nFe = 3nNO/2 = 0,03375 mol => mFe pư = 1,89 gam, chất rắn sau phản ứng có khối lượng là
0,125.56 – 1,89 = 5,11 gam (loại)
Vậy dung dịch sau điện phân có chứa Cu2+



Catot :
Cu2+ +2e → Cu
0,15

0,075 mol

Anot :
Cl- - 1e → 0,5Cl2
y

0,5y

H2O - 2e → 0,5O2 + 2H+
0,09
3Fe

+

0,03375
Fe
x-0,075

0,09
8H+ +2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O
0,09

+

0,0225


Cu2+ → Fe2+ + Cu
x-0,075

x-0,075

m chất rắn = mCu + mFe dư = 64(x-0,075) + 0,125.56 - 56(0,03375+x-0,0075) = 5,43
=> x = 0,115 mol
n e trao đổi (anot) = y+0,09 = 0,15 => y = 0,06
x:y = 1,917 → Đáp án B.
Câu 8:
Khối lượng dung dịch giảm gồm CuCl2: 0,075 mol và CuO : 14,125−0,075.(64+71)/80 = 0,05
mol
Dung dịch Y chứa CuSO4 : 0,2- 0,075- 0,05 = 0,075 mol, H2SO4 : 0,125 mol ( bảo toàn nhóm
SO42−
Khi cho 15 gam bột Fe thì xảy ra phản ứng
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Khối lượng chất rắn thu được gồm Cu : 0,075 mol và Fe dư: 15- 0,075. 56- 0,125. 56 = 3,8 gam
→ m = 0,075. 64 +3,8 = 8,6 gam . → Đáp án A


Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit HNO3,
thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa
hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là:(lop12-5)
A. 2,24 lít.

B. 4,48 lít.

C. 5,60 lít.


D. 3,36 lít.

Câu 2: Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y có hoá trị không đổi thành 2 phần
bằng nhau. Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,792 lít khí
H2 (đktc). Phần 2 nung trong oxi đến khối lượng không đổi thu được 2,84 gam hỗn
hợp oxit. Giá trị của m là:
A. 1,56 gam.

B. 2,20 gam.

C. 3,12 gam.

D. 4,40gam.

Câu 3: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3 và Cr2O3 tác dụng với
dung dịch NaOH đặc, dư thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn
toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm cần dùng 10,8 gam Al. Thành phần %
theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là:
A. 30,23%.

B. 50,67%.

C. 36,71%.

D. 66,67%.

Câu 4: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch
H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn
và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các
phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và

khối lượng muối trong dung dịch là:
A. 0,224 lít và 3,750 gam.
3,750 gam.

B. 0,112 lít và

C. 0,112 lít và 3,865 gam.
3,865 gam.

D. 0,224 lít và

Câu 5: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe và Cu tác dụng với 130ml dung dịch
hỗn hợp Cu(NO3)2 1M, thu được 12,48 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cho toàn
bộ chất rắn Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 0,896 lít H2 (đktc).
Cho dung dịch Z tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong không khí đến
khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m là:
A. 7,12gam.

B. 7,60 gam.

C. 8,00 gam.

D. 10,80 gam.

Câu 6 Dung dịch X được tạo ra từ 2 muối gồm có các ion Al3+, Fe2+, SO 24 , Cl-.
Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch


Ba(OH)2 dư thu được 6,46 gam kết tủa. Phần 2 đem tác dung với dung dich NH3 dư

thu lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 2,11 gam
chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong X có thể
là:
A. 3,475 gam.

B. 5,96 gam.

C. 8,75 gam.

D. 17,5 gam.

Câu 7 Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí
(đktc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng
để hòa tan hoàn toàn chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). Chất rắn B là:
A. Mg, khối lượng 6 gam.
lượng 2,4 gam
C. Cu, khối lượng 6,4 gam.

B. Mg, khối
D. Cu, khối lượng 1,6 gam.

Câu 8 Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một
thời gian thu được 4,16 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 5,2 gam Zn vào dung
dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 gam chất rắn Z và
dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị m gần nhất với:
A. 1,75 gam.

B. 2,25 gam.

C. 2,00 gam.


D. 1,50 gam.

Câu 9 Hòa tan hết 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800ml dung dịch hỗn hợp
X gồm NaNO3 0,45 M và H2SO4 1M thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO
(duy nhất). Dung dịch Y hòa tan được tối đa m gam bột sắt và thu được V lít khí.
Các khí đo ở đktc và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các thí nghiệm
trên. Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 24,64 gam và 6,272 lít.
và 4,48 lít.

B. 20,16 gm

C. 24,64 gam và 4,48 lít.
và 6,272 lít.

D. 20,16 gam

Đáp án
Câu 1: Chọn C.
Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp N2O và NO ta có:
nNO

30

46 - 38 = 8
38




n NO 8 1
 
n NO2 8 1


46

n NO2

38-30 = 8

Đặt n NO  n NO  x mol. Đặt n Fe  n Cu  a mol  56a  64a  12  a  0,1 mol.
2

Quá trình oxi hóa:
Fe  Fe 3  3e; Cu  Cu 2  2e

0,1



0,3

0,1 

0,2

Quá trình khử:
N 5  3e  N 2 ; N 5  1e  N 4


3x  x

x x

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
 3x + x = 0,5  x = 0,125 => Vhỗn hợp khí (đktc) = 0,125.2.22,4 = 5,6 lít.

Câu 2: Chọn A.
Gọi R là kim loại trung bình của X và Y.
2R  nH 2SO 4  R 2  SO 4 n  nH 2
0,16

n

4R



0,08
nO 2  2R 2 O n

0,16
 0,04 mol
n

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng (2), ta được: m + 0,04.32 = 3,84  m = 1,56
gam.
Câu 3: Chọn C.
Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH thì Fe2O3 không phản ứng nên chất rắn
còn lại là Fe2O3.

 m Fe2O3  16 gam  n Fe2O3  0,1 mol.

Khi cho tác dụng với Al thì Fe2O3 và Cr2O3 đều tham gia phản ứng:
nAl pư 

10,8
 0, 4 mol.
27

2A1

+

Fe2O3  A12O3 + 2Fe

0,2 mol  0,1 mol
2Al

+

Cr2O3  Al2O3 + 2Cr


0,2 mol  0,1 mol
0,1.152
.100  36, 71%.
41, 4

 %m Cr2O3 


Câu 4s: Chọn C.
Ta có: n H SO  0, 03 mol  n H  0, 06 mol, n SO  0, 03 mol.
2



4

2
4

n H2  0, 02 mol  n H pu  0, 04 mol  n H du  0, 02 mol.

 nCu = 0,005 mol.

Đặt nFe = x mol; nA1 = y mol, ta có:
56x  27y  0,55  x  0, 005 mol


2x  3y  0, 02.2
 y  0, 01 mol

Khi cho tiếp 0,005 mol NO3 vào bình thì sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa Cu trước sau
đó mới đến Fe2+.
Vì tỉ lệ mol H+ và NO3 là 4 : 1 đúng bằng tỉ lệ phản ứng và áp dụng định luật bảo
toàn electron, ta có: 2n Cu  n Fe

2

pu


 3n NO  n Fe2
3

pu

 0, 005 mol ,

đúng bằng số mol Fe2+

trong dung dịch nên NO3, H+, Cu, Fe2+ đều tan hết.
n NO  n NO  0, 005 mol  VNO  0,112
3

lít.

Khối lượng muối trong dung dịch là:
mmuối = m(Al,Fe,Cu )  mSO  m Na  0,87+0,03.96+0,005.23=3,865 gam.
2
4



Câu 5: Chọn B.
Cho

X

vào


dung

dịch

Cu(NO3)2

ta

nhận

được

 m(Mg, Fe, Cu)  9, 2  0,13.64  17,52 gam.
Nếu Z chỉ có Mg   m(Mg, Fe, Cu)  0,13.24  12, 48  15, 6 gam  17,52 gam .
2

Trong Z có Mg2+: a m o l ; Fe2+: (0,13 - a) mol (dựa vào định luật bảo toàn electron)
Theo định luật bảo toàn khối lượng: 24a + 56(0,13 - a) + 12,48 = 17,52  a = 0,07
mol
Theo định luật bảo toàn nguyên tố: n MgO  0, 07 mol; n Fe O  0, 03 mol. .
2

 m = 0,07.40 + 0,03.160 = 7,6 gam.

Câu 6: Chọn C.

3


Gọi x, y, z, t lần lượt là số mol của Al3+, Fe2+, SO 24 , Cl trong mỗi phần. Ta có:

Phần 1: mkết tủa = m Fe(OH)  m BaSO = 90y + 233z = 6,46

(1)

Phần 2: mchất rắn = m Al O  m Fe O = 102.0,5x +160.0,5y = 2,11

(2)

Bảo toàn điện tích: 3x + 2y = 2z + t

(3)

2

2

3

4

2

3

Dung dịch X tạo ra từ hai muối, 2 muối có thể là AlCl3 và FeSO4 hoặc Al2(SO4)3 và
FeCl2.
-

TH1: 2 muối là AlCl3 và FeSO4  t = 3x; y = z


(4)

Từ (1), (2), (3), (4): x =0,01 mol; y = z = 0,02 mol; t = 0,03 mol
mX = 2.(27x + 56y + 96z + 35,5t) = 2.(27.0,01+ 56.0,02 + 96.0,02 + 35,5.0,03) =
8,75 gam.
- TH2: 2 muối là Al2(SO4)3 và FeCl2  3x = 2z; t = 2y

(5)

Từ (1), (2), (3), (5): x = 0,014 mol; y = 0,0175 mol.
m X  m Al2 SO4   m AlCl3  2.(342.0,5x  127y)  342x  254y  9, 233 gam (không phù hợp).
3

Câu 7: Chọn C.
- Phản ứng của A với HCl: Mg  2HCl  MgCl2  H 2

(1)

Cu không tan.
0

t
- Phản ứng của B với H2SO4: Cu  2H 2SO 4 
 CuSO 4  SO 2  2H 2 O (2)

Từ (2): n Cu  n SO 
2

2, 24
 0,1 mol và m Cu  0,1.64  6, 4 gam.

22, 4

Câu 8: Chọn A.
 0, 04 mol
n
Trước hết ta có:  NO

3

n Zn  0, 08 mol

Với bài toán này ta có thể dùng kỹ thuật đón đầu đơn giản như sau:

3

BT NO
Vì cuối cùng ta có muối 

 n Zn  NO   0, 02 (mol).
3 2




 m + 0,04.108 + 5,2 = 4,16 + 5,82 + 0,02.65  m = 1,76 gam.
BTKL Cu,Fe,Zn

Câu 9: Chọn A.




n   0,36 mol
 NO3
Ta có: n H  1, 6 mol

Fe : 0,12 mol
n NO  1,16 mol  n e  0, 48mol  10, 62 

 Zn : 0, 06 mol
 Na  : 0,36
 2
SO : 0,8
Sau các quá trình dung dịch cuối cùng chỉ có:  24
 Zn : 0, 06
BTDT

 Fe 2 : 0,56
 
BTNT Fe

 m  56(0,56  0,12)  24, 64 (gam).
BTNT N
 
 n NO  0,36  0,16  0, 2 mol

  BT electron  BTNT H
 V  6, 272 (lít).
1, 6  0,36.4



n


0,
08

H2

2


Câu 1: (minh họa THPTQG 2019) Điện phân dung dịch X chứa 3a mol Cu(NO3)2 và a mol
KCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng catot tăng 12,8 gam thì dừng điện
phân, thu được dung dịch Y. Cho 22,4 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và 16 gam hỗn hợp kim loại. Giả thiết hiệu
suất điện phân là 100%. Giá trị của a là
A. 0,096.

B. 0,128.

C. 0,112.

D. 0,080.

CÂU 2. (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch gồm
CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3) với cường độ dòng điện 1,34A. Sau thời gian t giờ, thu
được dung dịch Y (chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu
và V lít hỗn hợp khí Z (đktc). Cho bột Al dư vào Y, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay
hơi của nước. Giá trị của V là?

A. 7,840.

B. 6,272.

C. 5,600.

D. 6,720.

CÂU 3: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2, CuSO4 và NaCl
với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi 2A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi
trong bảng sau:
Thời gian điện phân (giây)

t

t + 2895

2t

Tổng số mol khí ở 2 điện cực

a

a + 0,03

2,125a

Số mol Cu ở catot

b


b + 0,02

b + 0,02

Giá trị của t là
A. 4825.

B. 3860.

C. 2895.

D. 5790.

CÂU 4: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và
FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân,
khuấy đều dung dịch để phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Giả thiết kim loại
sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 (nếu có) là NO duy nhất. Giá trị (mX –mY) gần
nhất là?
A. 92 gam

B. 102 gam

C. 101 gam

D. 91 gam

CÂU 5: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4
và NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện không đổi, sau thời gian t giây, ở
anot thoát ra 1,344 lít hỗn hợp khí (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây, thể tích khí thoát ra

ở anot gấp 3 lần thể tích khí thoát ra ở catot (đo cùng điều kiện); đồng thời khối lượng catot tăng
9,28 gam. Gia trị của m gần nhất với
A. 25,4.

B. 26,7 .

C. 27,8.

D. 26,9.

Câu 6: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch
X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng 3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5 A,
sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm


33,1 gam so với khối lượng của dung dịch X. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al. Giả sử khí
sinh ra trong quá trình điện phân thoát hết ra khỏi dung dịch. Số mol khí O2 thoát ra ở anot là?
A. 0,18.

B. 0,15.

C. 0,20.

D. 0,24.

Câu 7. (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Điện phân dung dịch X chứa 0,2 mol NaCl và a mol
Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi, hiệu suất 100%), sau một
thời gian, thu được dung dịch T vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 43a gam so với dung dịch
ban đầu. Cho m gam bột Fe vào T, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m – 3,6a gam kim
loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là

A. 0,6
B. 0,4
C. 0,3
D. 0,5
CÂU 8: (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100%
dòng điện có cường độ không đổi) dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một
thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung
dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết
các khi sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là
A. 8,6

B. 15,3

C. 10,8

D. 8,0

Câu 9. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) X là hỗn hợp gồm Mg và MgO (MgO chiếm 40% khối
lượng). Y là dung dịch gồm H2SO4 và NaNO3. Cho 6,0 gam X tan hoàn toàn vào Y, thu được dung
dịch Z (chỉ chứa 3 muối trung hòa) và hỗn hợp 2 khí (gồm khí T và 0,04 mol H2). Cho dung dịch
BaCl2 dư vào Z, thu được 55,92 gam kết tủa. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun
nóng, thấy có 0,44 mol NaOH tham gia phản ứng. Khí T là
A. NO2.

B. N2.

C. NO.

D. N2O.


Câu 10. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn
vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối
trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% về khối lượng trong Y). Cho một lượng KOH
vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z
trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4
trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,50.

B. 7,25.

C. 7,75.

D. 7,00.

Câu 11. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và 0,36 mol NaCl
(điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ d ng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được dung
dịch Y và 0,3 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở hai
điện cực là 0,85 mol. Cho bột Mg (dư) vào dung dịch Y, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch
chứa m gam muối; 0,02 mol NO và một lượng chất rắn không tan. Biết hiệu suất phản ứng điện
phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 73,760.

B. 43,160.

C. 40,560.

D. 72,672.

Câu 12: (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Dung dịch X chứa hỗn hợp muối KCl
a mol và CuSO4 b mol (trong đó a < 2b). Tiến hành điện phân dung dịch với điện cực trơ với thời



gian t giây. Giả thiết thể tích dung dịch không đổi trong quá trình điện phân. Giá trị pH của dung
dịch biến đổi theo đồ thị nào sau đây?

A. (2).

B. (4).

C. (1).

D. (3).

Câu 13. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Cho 30,24 gam hỗn hợp chất rắn X gồm
Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch
chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm
N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He
bằng a. Giá trị gần nhất của a là
A. 6,5.

B. 8,0.

C. 7,5.

D. 7,0.

Câu 14: (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Điện phân 200 ml dung dịch M(NO3)n
bằng điện cực trơ đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng điện phân. Để trung hoà dung
dịch sau điện phân, phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 0,8M. Mặt khác, nếu ngâm một thanh Zn

có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch M(NO3)n khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh
Zn tăng thêm 30,2% so với ban đầu. Công thức của M(NO3)n là
A. Pb(NO3)2.

B. AgNO3.

C. Cd(NO3)2.

Lời giải:
Câu 1: (minh họa THPTQG 2019) D
Y+Fe thu được hỗn hợp kim loại nên Y còn Cu2+ dư.
Mặt khác, khí NO thoát ra nên Y chứa H+, Vậy cl- bị điện phân hết.
Catot: nCu  0, 2  nCu 2 du  3a  0, 2
Anot: nCl2  0,5a và nO2  b
Bảo toàn electron: 0,2.2=0,5a.2+4b (1)
nH   4nO2  nNO  nH  / 4  b

D. KNO3.


Bảo toàn electron =>nFe phản ứng = 3a - 0,2 + 1,5b
 22, 4  56  3a  1,5b  0, 2   64  3a  0, 2   16  2 

1 ,  2   a  0, 08 và b  0, 08
CÂU 2. (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019)

Al
 n H2
Ta có: 


 Na  : 3a

BTE
 0, 075 
 n Al  0, 05 . Điền số 
 SO 24 : a 
 a  0, 05


OH : 0, 05


Cu : 0, 05

 n e  0,1  2x
Catot 
H 2 : x


 x  0,125 
 V  5, 6

10,375 
Anot Cl : 0,15
 BTE

 O 2 : 0, 25(2x  0, 05)
 



CÂU 3: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019)
Chọn đáp án B


Cu : 0, 02
catot 
2.2895
H 2 : 0, 01

 n e 
 0, 06(mol) 

Khi tăng thêm 2895s 
96500
anot Cl2 : 0, 01


O 2 : 0, 01

→ Vậy trong thới gian t thì Cu2+ và Cl- chưa bị điện phân hết → a = b
BTE
 2a 
Ban đầu ta có: 

2t
96500

Khi thới gian điện phân tăng gấp đôi. Số mol Cu không đổi → Cu2+: b+0,02

 n e 

+ Khi tăng từ t + 2895 nên tới 2t 

2(t  2895)
 2a  0, 06 .
96500

x

 n O2 
n H2  x 
2
Gọi 
BTE
 
 2x  2a  0, 06 
 a  x  0, 03


a  0, 04
1,125a  1,5x  0, 03 


 t  3860
Và a  0, 03  1,5x  2,125a 
 x  0, 01
CÂU 4: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019)


Chọn đáp án D
Fe3 : 0, 4

 2
Cu : 0,6
Ta có: X  
Cl :1, 2
 NO  :1, 2
3


Cl2 : 0,6
n anot  0,8 


 ne  2
O 2 : 0, 2

Cu : 0,6

2  0, 4  0,6.2
BTE
 n H2 
 0, 2
 
2


Bên catot n e  2 

Fe 2  : 0, 4

 n NO  0,1

Dung dịch sau điện phân chứa H  : 0, 2.4  0, 2.2  0, 4 


 NO3 :1, 2


 m X  m Y  0,6.71  0, 2.32  0,6.64  0, 2.2  0,1.30  90,8

CÂU 5: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019)
Chọn đáp án B
Gọi

 t Cl2 : b


 n e  2b  0, 24  4b  0, 24  2b
CuSO 4 : 0,145
 
m



 m  26, 71
O 2 : 0, 06  b
 NaCl : 2b
 3t
 0, 06  (0, 06  0,5b)  3(0, 095  2 b) 
 b  0, 03
 
Câu 6: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019)

Chọn đáp án C

  Na  : 2a
  2
 Y SO 4 : 3a
  BTDT
 H  : 4a
CuSO 4 : 3a
3, 6
  



 4a 
.3 
 a  0,1
Gọi 

27

Na
:
2a
 NaCl : 2a
 
 Y SO 24 : 3a
  BTDT
 Cu 2 : 2a
  
→ Vì khối lượng dung dịch giảm 33,1 → loại phương án 2 (Cu2+ dư)



Cu : 0,3
H : x
5.t
 2
BTKL

 33,1 

 x  0, 2(mol) 
 ne  1 

 t  5,361(h)
96500
Cl2 : 0,1
O 2 : 0,1  0,5x
Câu 7. (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019)
Chọn đáp án D

Cu : b

 43a Cl2 : 0,1

 64b  7,1  16b  1,6  43a
Dung dịch vẫn có màu xanh 

2b  0, 2
 
 O2 :

4


 Na  : 0, 2

2b  0, 2

Điền
số

  NO3 : 2a 

 28(2a  0,5b  0,15)  64(a  b)  3,6a
4

2a  0,5b  0,05  0, 2

 Fe 2 :
 
2
a  0,5


b  0, 2

CÂU 8: (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019)
Chọn đáp án A
Cu 2  : 0, 2
Cl : 0,15
 


14,125 O 2 : a

 a  0,025
Ta có: H : 0,15 
 
 BTE
 Cu : 2a  0,075
 
Cl : 0,15
Cu 2  : 0,075

Dung dịch sau điện phân chứa SO 24 : 0, 2
 BTDT

  H : 0, 25
BTKL

 0,075.64  15  m  0, 2.56 
 m  8,6(gam)

Câu 9. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Chọn C.

n Mg  0,15 mol
Ta có: m MgO  2, 4 gam  
. Dung dịch Z gồm Mg2+ (0,21 mol), NH4+, Na+,
n

0,
06

mol

 MgO
2–
SO4 .




233n BaSO4  55,92
n SO 2  n BaSO4  0, 24 mol BTDT
Theo đề: 
 4
 n Na   0, 04 mol
2n Mg 2  n NH 4  0, 44 
n NH 4  0, 02 mol

BT: e

 2n Mg  2n H 2  8n NH   b.n T  b.n T  0, 06
4

Ta có: n H 2SO4  n SO 2  n H   2n H 2  2n MgO  10n NH   a.n T  a.n T  0, 08 . Vậy
4

4

b 3
  NO
a 4


Câu 10. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Chọn A.
Khi cho KOH vào X chỉ thu được một chất tan (K2SO4) nên các chất trong X đều thành tạo kết tủa
Z.
Dung dịch X chứa Al3+, Zn2+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, K+ (x mol), SO42– (2x mol).
Mà m X  8, 6  39x  96.2x  43, 25  x  0,15 mol
BT: H
Theo đề m H 2  0, 04m Y 
 n H 2O  n H 2SO4  n H 2  0,3  0, 02m Y
BTKL

 m KL  m KNO3  m H 2SO4  m X  m Y  18.(0,3  0, 02m Y )  m Y  7, 03125 (g)

Nung Z thu được mrắn = mKL + mO = 12,6  nO = 0,25 mol
BTDT (Y)

 n.n M n  2n Fe2  0, 45 (1) (với Mn+ là Al3+, Zn2+, Mg2+, Fe3+).

Khi nung thì lượng Fe2+ chuyển thành Fe3+. Giả sử trong rắn chỉ toàn các ion, áp dụng bảo toàn
điện tích: n.n M n  3n Fe2  2n O (2). Từ (1), (2) suy ra: n Fe2  0, 05 mol
BTKL

 mdd X  100  8, 6  m Y  101,56875 gam  %m FeSO4  7, 48%

Câu 11. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Chọn A.
Trong t giây, tại anot: nCl2  0,36 / 2  0,18  nO2  0,3  0,18  0,12

 ne trong t giây = 2nCl2  4nO2  0,84
 ne trong 2t giây = 1,68
Trong 2t giây, tại anot: nCl2  0,18  nO2  0,33

n khí tổng  nCl2  nO2  nH 2  0,85  nH 2  0,35
Bảo toàn electron cho catot  nCu  0,5
Dung dịch Y chứa Cu 2  0,5  0, 42  0, 08  , H   4nO2  0, 48  , NO3  2nCu  1 ; Na   0,36 


Thêm Mgdư vào Y: nH   10nNH   4nNO  nNH   0, 04
4

4

Bảo toàn N  nNO  0,94
3

Kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa Na   0,363 , NO3  0,94  , NH 4  0, 04 
Bảo toàn điện tích  nMg 2  0, 27  mmuối = 73,760 gam.
Câu 12. (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Chọn D.
Theo đề ta có: a < 2b nên KCl điện phân hết còn CuSO4 dư.
Catot: Cu2+ + 2e  Cu

Anot: 2Cl–  Cl2 + 2e
2H2O  4H+ + O2 + 4e

+ Quá trình 1: Không đổi
+ Quá trình 2: [H+] tăng  PH giảm.
Câu 13. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Chọn D.
Dung dịch Y gồm Mg2+ (a mol), Na+ (1,64), SO42– (1,64), NH4+ (b mol).
BTDT
  2a  b  1, 64 a  0,8

Ta có: 

b  0, 04
24a  18b  19,92

Mg : x
 x  y  z  0,8
 x  0, 68



Xét hỗn hợp X có: MgCO3 : y  24x  84y  148z  30, 24   y  0, 06
Mg(NO ) : z 3y  6z  0,54
z  0, 06


3 2


Xét
khí
Z:
H 2
n CO2  n N 2O  0, 06 mol

BT:e

 n H 2  0, 08 mol  M Z  27,33  d Z/He  6,83
CO 2 , N 2 O   BT: N
N
  n N 2  0, 04 mol
 2

Câu 14. (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Chọn B.
Ta có: nNaOH = n HNO3 = 0,2 mol  n M(NO3 )n 
Mà m  50.0,302  15,1(g) 

n HNO3
n



0, 2
mol
n

0, 2
n 1
.(2.M  65.n)  15,1 
 M  108 : AgNO3
2n


Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4
và KCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Kết quả thí
nghiệm được ghi trong bảng sau:
Thời gian điện phân (giây)

t

t  3378

2t


Tổng số mol khí ở 2 điện cực

a

a  0, 035

2, 0625a

Số mol Cu ở catot

b

b  0, 025

b  0, 025

Giả sử hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m gần
nhất với:
A. 18,60.

B. 17,00.

C. 14,70.

D. 16,30.

Câu 2. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, sau một thời
gian thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ (mol/ lít), và thấy khối lượng dung
dịch giảm đi 9,28 gam so với ban đầu. Cho tiếp 2,8 gam bột Fe vào dung dịch X, thu được dung

dịch Y và chất rắn Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Tổng khối lượng muối trong dụng dịch Y là
A. 11,48.
B. 15,08.
C. 10,24.
D. 13,64.
Câu 3. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15 mol
Cu(NO3)2 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời
gian 6176 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 14,93 gam. Dung dịch sau
điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5).
Giá trị m là
A. 3,08 gam
B. 4,20 gam
C. 3,36 gam
D. 4,62 gam
Câu 4. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Điện phân dung dịch X chứa 2a mol CuSO4 và a mol NaCl
(điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được V
lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện
cực là 8,96 lít (đktc) và dung dịch sau điện phân hòa tan vừa hết 12 gam MgO. Biết hiệu suất điện
phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V gần nhất với
A. 3,3.
B. 2,2.
C. 4,5.
D. 4,0.
Câu 5. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Điện phân dung dịch X chứa 0,2 mol Cu2SO4 và 0,12 mol
NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp) trong thời gian 9650 giây.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch giảm m gam so với nước khi điện
phân (giả sử lượng nước bay hơi không đáng kể). Giá trị của m là
A. 7,04.
B. 11,3.

C. 6,4.
D. 10,66.
Câu 6. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100%, dòng
điện có cường độ không đổi) với dung dịch X gồm 0,4 mol CuSO4 và 0,25 mol NaCl, sau một thời
gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 17,675 gam so với khối lượng dung dịch
X. Cho 18 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Bỏ qua sự


hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của m là
A. 14,52.
B. 19,56.
C. 21,76.
D. 16,96.
Câu 7. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3)2
0,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I= 5A trong thời gian
8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch
sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,8m
gam rắn không tan. Giá trị của m là
A. 29,4 gam
B. 25,2 gam
C. 16,8 gam
D. 19,6 gam
Câu 8. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và y
mol NaCl bằng điện cực trơ, với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 2895 giây
thì dừng điện phân, thu được dung dịch X. Cho 0,125 mol bột Fe vào dung dịch X, kết thúc phản
ứng, thấy thoát ra 0,504 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc); đồng thời còn lại 5,43 gam
rắn không tan. Tỉ lệ x : y gần nhất là
A. 1,95.
B. 1,90.
C. 1,75.

D. 1,80.
Câu 9. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3)
2 0,5M bằng điện phân điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A
trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe
vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của
N+5) và 0,8m gam rắn không tan. Giá trị của m là
A.25,2.
B.29,4.
C.19,6.
D.16,8.
Câu 10. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,3M và
NaCl 1M (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100% bỏ qua sự hòa tan của khí trong
nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 0,5A trong thời gian t giây. Dung
dịch sau điện phân có khối lượng giảm. 9,56 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của t là
A. 27020
B. 30880
C. 34740
D. 28950
Câu 11. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100%, dòng
điện có cường độ không đổi) với dung dịch X gồm 0,4 mol CuSO4 và 0,25 mol NaCl, sau một thời
gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 17,675 gam so với khối lượng dung dịch
X. Cho 18 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Bỏ qua sự
hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nướC. Giá trị của m là
A. 14,52.
B. 19,56.
C. 21,76.
D. 16,96.
Câu 12. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,2M và
NaCl 0,8M bằng điện cực trơ, đến khi khối lượng dung dịch giảm 10,2 gam thì dừng điện phân.
Cho 0,2 mol bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra 0,672 lít khí NO

(sản phẩm khử duy nhất, đktc) và còn lại m gam rắn không tan. Giá trị của m là
A. 8,84 gam.
B. 7,56 gam.
C. 6,04 gam.
D. 5,44 gam.
Câu 13. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3)2
0,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian
8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch


sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,8m
gam rắn không tan. Giá trị của m là
A. 29,4 gam.
B. 25,2 gam.
C. 16,8 gam.
D. 19,6 gam.
Câu 14. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Điện phân dung dịch chứa 53,9 gam hỗn hợp muối NaCl và
Cu(NO3)2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, đến khi nước điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng
điện phân, tại thời điểm này thể tích khí sinh ở anot gấp 1,5 lần thể tích khí thoát ra ở catot ở cùng
điều kiện nhiệt độ và áp suất. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Nểu cường độ dòng điện là 5 ampe thì thời gian điện phân là 3 giờ 13 phút.
B. Nếu điện phân với thời gian là 3 giờ 19 phút 26 giây với I = 5 ampe rồi dừng lại thì khối lượng
dung dịch giảm 28,30 gam.
C. Khối lượng kim loại bám vào catot là 6,4 gam.
D. Tỉ lệ mol hai muối NaCl: CuSO4 là 6 : 1.

Lời giải:
Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Thứ tự các phản ứng có thể xảy ra tại các điện cực:
Catot (cực âm)


Cu 2  2e  Cu

Anot (cực dương)

1

2H 2 O  2e  H 2  2OH 

2Cl  Cl2  2e

 2

1'

2H 2 O  O 2  4H   4e

 2 '

Ta xét lần lượt các mốc thời gian:
 Tại t '  t  3378 (s) xét lượng mol e chênh lệch: n e 

It 2.3378

 0, 07  mol 
F 96500

 Tại catot lượng Cu sinh ra thêm:

n Cu  0, 025  mol   n e Cu   0, 025.2  0, 05  mol   0, 07  mol 
→ Còn 0,02 mol e dùng tạo H2 → n H2  0, 01  mol 

 Tại anot: nkhí = 0, 035  0, 01  0, 025  mol  

ne
2

Cl : a a  b  0, 025
a  0, 015
→ Tại anot còn quá trình điện phân nước tạo O2:  2  

2a  4b  0, 07 b  0, 01
O 2 : b
 Tại t (s) chỉ có quá trình điện phân Cu 2 và Cl  a  b  t  s  ~ n e  2a  mol 


Catot : H 2 : a  0, 025


Cl2 : a  0, 015
n

4a

 Tại 2t (s): e
Khí 

4a  2.  a  0, 015  a  0, 015
Anot : 
O
:



2


4
2
  a  0, 025    a  0, 015  

a  0, 015
 2, 0625a  a  0, 04  mol 
2

CuSO 4 : a  0, 025  0, 065

 m  18,595  gam 
KCl : 0,11
→ Chọn đáp án A.
Câu 2. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Điện phân dung dịch AgNO3 sau một thời gian được dung
dịch X chứa 2 chất tan cùng nồng độ vậy 2 chất đó là AgNO3 và HNO3.
Dung dịch bị giảm đi là do Ag và O2 thoát ra.
Gọi số mol Ag bị điện phân là x, suy ra O2 là 0,25x.
 108x+32.0,25x = 9,28
 x=0,08 mol
Do vậy dung dịch X chứa 0,08 mol AgNO3 dư và 0,08 mol HNO3.
Thêm tiếp 0,05 mol Fe vào X các quá trình nhận e:

4H   NO3  3e 
 NO  2H 2 O
Ag   e 
 Ag

0, 08
.3  0, 08  0,14
4
Do vậy Y chứa muối là Fe(NO3)2 0,01 mol và Fe(NO3)3 0,04 mol.
Tổng khối lượng muối là 11,48 gam.
 Chọn đáp án A.
It 5.6176
Câu 3. (Gv Lê Phạm Thành 2019) n e  trao doi  

 0,32(mol)
F
96500
Cho Fe tác dụng với dung dịch sau điện phân thấy có khí NO thoát ra  H+ còn dư.
 H2O đã bị điện phân ở anot.
 ne 

Anot: Cl 
 0,5Cl2  1e

Catot: Cu 2  2e 
 Cu
0,15 0,3

0,15

H 2 O  1e 
 0,5H 2  OH

x



H 2O

0,5x x



2e 
 0,5O 2



2H 

0,02 0,02
0,01
0,02
(0,32-x) (0,08 - 0,25x) (0,32-x)
mdd giảm = mC + m H2  m Cl2  m O2 = 0,15.64+ 0,01.2+ 0,5x.71 +32.(0,08-0,25x) = 14,93

 x = 0,1 (mol)


H  : 0, 2 mol

Dung dịch sau điện phân gồm:  NO3 : 0,3 mol
 Na 


Khi cho Fe tác dụng với dung dịch sau điện phân xảy ra phản ứng:


3Fe  8H   2NO3 
 3Fe 2  2NO  4H 2 O
Bd:
0,2
0,3
P.u: 0,075
0,2
0,05
 m Fe  0, 075.56  4, 2(gam)

 Chọn đáp án B.
Câu 4. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tại 2t giây:
1
dp
n H  2n MgO  0, 6 mol  n CuSO
 n H  0,15 mol; n Cl  0,5a
O
4


4

2



2

Đăt số mol H2 thoát ra là  n OH22Odp  b


2b  0,15  b  0,5a  0, 4
a  0, 2

 n e2t  1 mol
 BTe
 2  2a  2  2b  4  (0,15  b)  2  0,5a b  0, 05
 
0,5  2  0,5  0, 2
 0, 075 mol
4
 V  22, 4  (0, 075  0,5  0, 2)  3,92 lít

BTe
 n et  0,5 mol 

 n Ot 2 

 Chọn đáp án D.
Câu 5. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Ta có: n e 

It 2.9650

 0, 2 mol.
F
96500

Tại catot:
 Cu
Cu2+ + 2e

0,2 mol  0,1 mol
Do vậy ở catot ta sẽ thu được 0,1 mol Cu.
Tại anot:
2Cl-  Cl2 + 2e
0,12  0,06 0,12<0,2
2H2O  O2 + 4e + 4H+
0, 2  0, 06.2
 n O2 
 0, 02mol
4
Khối lượng dung dịch giảm đi là do các chất thoát ra:
 m  m Cu  m Cl2  m O2  0,1.64  0, 02.32  0, 06.71  11,3 gam.

 Chọn đáp án B.
Câu 6. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Nhận thấy bên anot điện phân Cl- trước rồi đến H2O
Bên catot điện phân Cu2+ rồi đến H2O


×