Tải bản đầy đủ (.pdf) (343 trang)

Giáo án hóa học 10 cơ bản chuẩn xu hướng mới (2020) tổ TRƯỞNG lã trọng thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 343 trang )

Tiết 1:
Ngày soạn : 22/8/2017

ÔN TẬP ĐẦU NĂM (Tiết 1/ 2 )
Số Tiết: 02

TIẾT THỨ 1
I-MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9
*Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, phản ứng hoá học,
...
*Sự phân loại các hợp chất vô cơ.
* Trọng tâm:
*Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất
*Phân biệt các loại hợp chất vô cơ
*Cân bằng phương trình hoá học
2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài:
*Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất
*Phân biệt các loại hợp chất vô cơ
*Cân bằng phương trình hoá học
3.Thái độ: Tạo nền móng cơ bản của môn hoá học
II. CHUẨN BỊ
1. .Phương pháp :Dạy học theo hợp đồng
2. Thiết bị : Văn bản hợp đồng
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định lớp:
Lớp
Ngày dạy Tiết/ngày Sĩ số
HS vắng
10A1
10A5


10A6
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ
3.Bài mới :
Hoạt động 1 (2 phút)
I. Hoạt động Khởi động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Hóa học THCS tạo nền tảng quan trọng HS: Lắng nghe ,bị kích thích và tái hiện kiến
để tiếp tục học hóa học ở bậc THPT Vậy
thức trong đầu
trong số chúng ta ngồi đây có bao nhiêu bạn
còn nắm vững kiến thức trọng tâm ở THCS?
Để kiểm chứng điều này thầy cùng các em
vào bài ngày hôm nay
Hoạt động 2(30 phút) :
II. Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: chia lớp thành 8 nhóm nhỏ
HS: Kí biên bản hợp đồng
Chuyển giao nhiệm vụ học tập bằng cách
cho hs kí biên bản hợp đồng (theo mẫu)
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua
việc hoàn thành bản hợp đồng
GV: Quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ

HS:Trao đổi,chia sẻ kết quả học tập từ đó hoàn
thành bản hợp đồng một cách tốt nhất



của HS có thể giúp đỡ HS khi cần thiết

HS: Báo cáo và thảo luận
Hoàn thành bản hợp đồng nộp cho giáo viên

GV:Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của HS Thông qua mức độ hoàn
thành bản hợp đồng

Stt
1
2
3
4
Stt
1
2

3

4

Văn bản hợp đồng
Đại diện bên A: Giáo Viên
Đại diện bên B: Học Sinh
Thời gian thực hiện hợp đồng:
Địa điểm: Lớp học
Bắt buộc

Đáp án


Thế nào là nguyên tử?
nguyên tố hóa học ?
Hóa Trị ?
Xác định phân tử khối các phân tử sau: NaCl ; H2SO4 ; HCl
; O2 ; SO2; H2O
Tự chọn( A hoặc B)
A. Một nguyên tử có 5 proton thì có mấy electron?
B. Nguyên Tử X có 7 proton còn nguyên tử Y có 7 electron thì
X,Y có cùng nguyên tố hóa học không?
A. Xác định hóa trị của N Trong các hợp chất sau : NO2 ; NH3 ;
N2O5
B. Xác định hóa trị của S Trong các hợp chất sau : SO2; H2S ;
SO3 ;
A. Các chất sau chất nào là hợp chất?
N2 ; Cl2 ;H2O ; Fe2O3 ; CO2 ; SO3
B.Các chất sau chất nào là đơn chất?
O2 ; Cl2 ;H2O ; FeO ; CO2 ; Al ; N2
A.Công thức sau công thức nào sai
AlCl4 ; MgO2 ; ZnO3 ; CuO
B.Sửa lại các công thức sau cho đúng :
KCl2 ; AgO ; NaCO3
Hợp đồng được kết thúc vào hồi….Giờ ….phút

Đáp án

Hoạt động 3 (10 phút):
III. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

GV: Tổ chức cho học sinh chía sẻ các bài
HS: thực hiện luyện tập thông qua bài giải của
tập trong phần Tự chọn trong bản hợp đồng các bạn chia sẻ
GV: Có thể công khai đáp án của bản hợp
đồng(phía dưới)


Stt
1
2

Bắt buộc
Thế nào là nguyên tử?
nguyên tố hóa học ?

3

Hóa Trị ?

4

Xác định phân tử khối các
phân tử sau: NaCl ; H2SO4
; HCl ; O2 ; SO2; H2O

Stt
1

2


3

4

Văn bản hợp đồng
Đáp án
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ ,trung hòa về điện
Tập hợp các nguyên tử có cùng số hạt proton trong
hạt nhân tạo thành nguyên tố hóa học
- Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử
nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
MNaCl =58,5 đvc ;
MH2SO4 = 98 đvc
MHCl =36,5 đvc ; MO2 =32 đvc ;MSO2 =64 đvc
MH2O =18 đvc

Tự chọn( A hoặc B)
A. Một nguyên tử có 5 proton thì có mấy
electron?

Đáp án
Có 5 electron

B. Nguyên Tử X có 7 proton còn nguyên tử Y có 7 Có cùng nguyên tố hóa học
electron thì X,Y có cùng nguyên tố hóa học không?
A. Xác định hóa trị của N Trong các hợp chất sau : IV ;III; V
NO2 ; NH3 ; N2O5
B. Xác định hóa trị của S Trong các hợp chất sau :
IV ;II; VI
SO2; H2S ; SO3 ;

A. Các chất sau chất nào là hợp chất?
H2O ; Fe2O3 ; CO2 ; SO3
N2 ; Cl2 ;H2O ; Fe2O3 ; CO2 ; SO3
B.Các chất sau chất nào là đơn chất?
O2 ; Cl2 ; Al ; N2
O2 ; Cl2 ;H2O ; FeO ; CO2 ; Al ; N2
A.Công thức sau công thức nào sai
AlCl4 ; MgO2 ; ZnO3
AlCl4 ; MgO2 ; ZnO3 ; CuO
B.Sửa lại các công thức sau cho đúng :
KCl ; Ag2O ; Na2 CO3
KCl2 ; AgO ; NaCO3
Hợp đồng được kết thúc vào hồi….Giờ ….phút

4.Củng cố:
Lập công thức hóa học hợp chất của Cr (VI) Với O
5. Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập mol, dung dịch, phân loại hợp chất vô cơ và bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá

học


TIẾT THỨ 2
Tiết:02
ÔN TẬP ĐẦU NĂM (Tiết 2/ 2 )
Ngày soạn : 23/8/2017
Số Tiết:02
I . CHUẨN BỊ
1.Phương pháp:
Phương pháp dạy học theo hợp đồng

2.Thiết bị:
Văn bản hợp đồng
II. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định lớp:
Lớp Ngày dạy Tiết/ngày Sĩ số
10A1
10A5
10A6

HS vắng

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1 (2 phút)
I. Hoạt động Khởi động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Nói đến hóa học là nói đến các dung
HS: Lắng nghe ,bị kích thích và tái hiện kiến
dịch hóa chaats , sự pha chế,sự hòa tan,nồng thức trong đầu
độ,tính toán lượng chất. Vậy trong các em
còn nhớ được bao nhiêu công thức tính toán
hóa học ở THCS?Thầy cùng các em vào bài
học ngày hôm nay
Hoạt động 2(30 phút) :
II. Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS: Kí biên bản hợp đồng
GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập bằng

cách cho hs kí biên bản hợp đồng (theo mẫu)
GV: Quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ
của HS có thể giúp đỡ HS khi cần thiết

GV:Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của HS Thông qua mức độ hoàn
thành bản hợp đồng

HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua
việc hoàn thành bản hợp đồng
HS:Trao đổi,chia sẻ kết quả học tập từ đó hoàn
thành bản hợp đồng một cách tốt nhất
HS: Báo cáo và thảo luận
Hoàn thành bản hợp đồng nộp cho giáo viên


Stt
1
2
3
4
5
6

Văn bản hợp đồng
Đại diện bên A: Giáo Viên
Đại diện bên B: Học Sinh
Thời gian thực hiện hợp đồng:
Địa điểm: Lớp học
Bắt buộc


Stt
1
2

Đáp án

Mol là gì?
Tỷ khối Chất khí A so với chấtkhí B Tính như thế nào ?
Độ tan là gì? Công thức tính?
Công thức tính C% ?
Công thức tính CM?
Trong hợp chất vô cơ có những loại nào?
Tự chọn( A hoặc B)

Đáp
án

A. Tính số mol O2 có trong 1,6 gam O2
B. Khi cân 0,05 mol chất X có khối lượng 1,6 gam hỏi MX= ?
A.Tính tỷ khôi hơi của SO2 so với H2
B. Biết d A = 1,517 Tìm MA =?
KK

3

4

5


A. Tính độ tan của NaCl ở 250C Biết 150 gam nươc hòa tan được tối đa 54
gam NaCl
B.Tính độ tan của đường ở 250C biết khi 50 gam nước hòa tan được tối đa
102 gam đường
A.Hòa tan 25 gam NaCl vào 650 gam nước .Tính nồng độ phần trăm dung
dịch thu được?
B. Hòa tan 10 gam đường vào 120 gam nước .Tính nồng độ phần trăm dung
dịch thu được?
A. .Hòa tan 40 gam NaOH vào 2 lít nước .Tính nồng độ mol dung dịch thu
được?
B. Tính số mol HCl có trong 500ml dung dịch HCl 0,2 M
A.Các chất sau chất nào là a xit :
HCl; H3PO4 ; NaOH ; Ba(OH)2 ; NaCl ; MgCl2
B. Các chất sau chất nào là Bazơ :
HCl; Na3PO4 ; NaOH ; Ba(OH)2 ; Mg(OH)2 ; MgCl2
Hợp đồng được kết thúc vào hồi….Giờ ….phút

Hoạt động 3 (10 phút):
III. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Tổ chức cho học sinh chía sẻ các bài
HS: thực hiện luyện tập thông qua bài giải của
tập trong phần Tự chọn trong bản hợp đồng các bạn chia sẻ
GV: Có thể công khai đáp án của bản hợp
đồng(phía dưới)


Văn bản hợp đồng
Stt

1

Bắt buộc
Mol là gì?Các Công thức tính số mol

2

Tỷ khối Chất khí A so với chấtkhí B
Tính như thế nào ?

3

Độ tan là gì? Công thức tính?

4

Công thức tính C% ?

5

Công thức tính CM?

6

Trong hợp chất vô cơ có những loại nào?

S
tt
1


Đáp án
Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên
tử hay phân tử chất đó.
m
- Số mol: n =
M
V
- n =
(Chất khí hoặc hơi)
22, 4
M
dA = A
B
MB
m
S = ct × 100
mH 2O
m
C% = ct × 100%
mdd
n
CM =
V
1/. Oxit:
2/. Axit:
3/. Bazơ:
4/. Muối:

Tự chọn( A hoặc B)
A. Tính số mol O2 có trong 1,6 gam O2

B. Khi cân 0,05 mol chất X có khối lượng 1,6 gam hỏi MX= ?

2

A.Tính tỷ khôi hơi của SO2 so với H2
B. Biết d A

3

4

5

KK

= 1,517 Tìm MA =?

A. Tính độ tan của NaCl ở 250C Biết 150 gam nươc hòa tan
được tối đa 54 gam NaCl
B.Tính độ tan của đường ở 250C biết khi 50 gam nước hòa
tan được tối đa 102 gam đường
A.Hòa tan 25 gam NaCl vào 650 gam nước .Tính nồng độ
phần trăm dung dịch thu được?
B. Hòa tan 10 gam đường vào 120 gam nước .Tính nồng độ
phần trăm dung dịch thu được?
A. .Hòa tan 40 gam NaOH vào 2 lít nước .Tính nồng độ
mol dung dịch thu được?
B. Tính số mol HCl có trong 500ml dung dịch HCl 0,2 M

Đáp án


1, 6
= 0, 05mol
32
m 1, 6
M X = n = 0, 05 = 32 g
64
d SO 2 H 2 = 2 = 32

nO

2

M

A

=

= 1,517.29 ≈ 44

54
×100 = 36 gam
150
102
S=
×100 = 204 gam
50
25
C% =

×100% = 3, 7%
675
S=

C% =

10
× 100% = 7, 69%
130

1
= 0,5M
2
n = CM.V = 0,2.0,5 = 0,1mol

CM =


A.Các chất sau chất nào là a xit :
HCl; H3PO4 ; H2CO3
HCl; H3PO4 ; NaOH ; Ba(OH)2 ; NaCl ; H2CO3
B. Các chất sau chất nào là Bazơ :
NaOH ; Ba(OH)2 ;
HCl; Na3PO4 ; NaOH ; Ba(OH)2 ; Mg(OH)2 ; MgCl2
Mg(OH)2
Hợp đồng được kết thúc vào hồi….Giờ ….phút
4.Củng cố:
Cho 23 gam Na tác dụng với 18 gam nước thu được m gam dung dịch NaOH và giải phóng 11,2 lít
H2 (đktc).Hãy tìm: m(gam)dung dịch NaOH
5. Hướng dẫn về nhà:

Tự ôn lại các dạng bài tập Ở THCS
Ngày22 / 08 /2017
TỔ TRƯỞNG

Lã Trọng Thắng


CHƯƠNG I- NGUYÊN TỬ
Tiết 3:
Ngày soạn : 23/8/2017

THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

I-MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Biết được :
− Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước,
khối lượng của nguyên tử.
− Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.
− Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.
* Trọng tâm; Nguyên tử gồm 3 loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích)
2.Kĩ năng:
− So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.
− So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.
3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh
II. CHUẨN BỊ
1..Phương pháp :Dạy học nhóm ; Kĩ thuật đặt câu hỏi….

2.Thiết bị : SGK ;
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1.Ổn định lớp:
Lớp
Ngày dạy
Tiết/ngày
10A1
10A5
10A6
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ
3.Bài mới :

Sĩ số

HS vắng

Hoạt động 1 (2 phút)
I. Hoạt động Khởi động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Nguyên tử với quan điểm của đêHS: Lắng nghe ,bị kích thích và tái hiện kiến thức
mô-crit là hạt giữ nguyên không chia
trong đầu
được nữa
Vậy đó có phải là sự thực không?
Nguyên tử liệu đã là hạt nhỏ nhất chưa
hay còn được tạo nên từ các hợp phần
khác?
Hoạt động 2(30 phút) :
Hoạt động của GV
GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập :
bằng cách chia hs thành 5 nhóm theo

số thứ tự bàn học trong lớp
GV chia các
+ Nhóm 1 nghiên cứu về electron:

II. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của HS
HS: Hình thành các nhóm theo quy luật
Rồi nhận nhiệm vụ học tập


a. Sự tìm ra electron
b. Khối lượng và điện tích
electron
+ Nhóm 2 nghiên cứu sự tìm ra hạt
nhân nguyên tử:
a.Điện tích của hạt nhân
b.kích thước hạt nhân so với nguyên
tử
c. Khối lượng hạt nhân so với nguyên
tử
+ Nhóm 3 Nghiên cứu cấu tạo hạt
nhân nguyên tử
a.sự tìm ra proton ( Đặc điểm hạt
proton)
b.sự tìm ra nơtron ( Đặc điểm hạt
nơtron)
c. Kết luận: cấu tạo của hạt nhân
+ Nhóm 4: Nghiên cứu Kích thước
nguyên tử
a.Nguyên tử nhỏ nhất

b.Đường kính của hạt nhân
+ Nhóm 5: Nghiên cứu Khối lượng
nguyên tử
a.Đơn vị khối lượng nguyên tử
b. Mối quan hệ giữa các đơn vị

GV: Quan sát quá trình thực hiện
nhiệm vụ của HS có thể giúp đỡ HS
khi hs gặp khó khăn

GV: tại sao phát hiện sự tồn tại hạt
electron?
GV: Tại sao biết electron mang điện
âm?
GV: Tại sao lại biết electron có khối
lượng

GV: Tại sao biết hạt nhân có điện tích
dương
GV:Vì sao biết kích thước hạt nhân
rất nhỏ so với nguyên tử?

HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Chuẩn bị chỗ làm việc
+ Lập kế hoạch làm việc
+ Thỏa thuận quy tắc làm việc
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
+ Chuẩn bị lên báo cáo
HS: Các nhóm lần lượt Báo cáo kết quả và thảo
luận

HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện
nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận:
+ Nhóm 1 nghiên cứu về electron:
a.Sự tìm ra electron:
Do tom-xon Tìm ra năm 1897
b.Khối lượng và điện tích electron
me =9,1094.10-31kg
qe =-1,602.10-19C = 1- = -eo

+ Nhóm 2 nghiên cứu sự tìm ra hạt nhân nguyên tử:
Do Rơ-dơ-pho tìm ra năm 1911
a.Điện tích của hạt nhân
Điện tích dương vì đẩy hạt α
b.kích thước hạt nhân so với nguyên tử
Kích thước rất nhỏ so với nguyên tử
c. Khối lượng hạt nhân so với nguyên tử
Khối lượng hạt nhân gần bằng khối lượng nguyên tử
+ Nhóm 3 Nghiên cứu cấu tạo hạt nhân nguyên tử
a.sự tìm ra proton ( Đặc điểm hạt proton)
Do Rơ-dơ-pho tìm ra năm 1918
mP = 1,6726.10-27kg


qP = 1+

b.sự tìm ra nơtron ( Đặc điểm hạt nơtron)
Do Chát-uych tìm ra năm 1932
mn = 1,6748.10-27kg
qP = 0


c. Kết luận: cấu tạo của hạt nhân
Hạt nhân nguyên tử được tạo thành từ các hạt Proton
và nơtron .Vì nơtron không mang điện số proton
trong hạt nhân bằng số đơn vị điện tích dương của
hạt nhân và bằng số electron quanh hạt nhân

+ Nhóm 4: Nghiên cứu Kích thước nguyên tử
a.Nguyên tử nhỏ nhất
RH = 0,053 nm
0

1 nm = 10-9 m ; 1 A = 10-10 m
b.Đường kính của hạt nhân
đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính hạt nhân
104 lần
c.Đường kính của Electron,proton
Khoảng 10-8 nm
+ Nhóm 5: Nghiên cứu Khối lượng nguyên tử
a.Đơn vị khối lượng nguyên tử
Đơn vị khối lượng nguyên tử :u (còn được gọi là

GV:Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập của HS Thông qua mức độ
hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập
;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả
thực hiện và những ý kiến thảo luận
của HS rồi chốt kiến thức


đvc); 1u = 1/12.mC
c. Mối quan hệ giữa các đơn vị
mC = 19,9265.10-27kg = 12u
1u = 19,9265.10-27/12
=1,660510-27kg
mH = 1,6738*10-27 kg= 1,008u

4.Củng cố: Củng cố bài thông qua hoạt động luyện tập
Câu
Nội dung
Nguyên tử cấu tạo bởi mấy loại hạt?
1
Hạt cấu tạo nên hạt nhân là gì?
2
Khối lượng P và e bằng nhau đúng hay sai?
3
Điện tích hạt eectron là gì?
4

ĐA
3 : p,n,e
P,n
Sai
Đt âm

5. Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC- ĐỒNG VỊ


Tiết 4:


HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ
HOÁ HỌC ĐỒNG VỊ (Tiết 1/2 )

Ngày soạn : 24/8/2017

Số Tiết: 02

TIẾT THỨ 1
I-MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Hiểu được :
− Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
− Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử.
− Kí hiệu nguyên tử : AZ X. X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và
số hạt nơtron.
* Trọng tâm:
− Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p) ⇒ nếu có cùng điện tích hạt nhân (số p) thì
các nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học
− Cách tính số p, e, n
2.Kĩ năng: Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại.
3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh
4.Tích hợp bảo vệ môi trường
- Tia phóng xạ gây đột biến gen nên gây bệnh ung thư cho người ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức
khỏe của người ,động thực vật
- Đề phòng hiểm họa do rò rỉ của các nhà máy điện nguyên tử
-Tia phóng xạ gây ô nhiễm môi trường không khí,đất ,nước
-Biện pháp xử lý chất thải nhà máy điện nguyên tử là đào sâu ,chôn chặt trong lòng đất ,khối bê tông
II. CHUẨN BỊ
1.Phương pháp :Kỹ thuật giao nhiệm vụ ,kỹ thuật đặt câu hỏi…
2.Thiết bị :

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định lớp:
Lớp
Ngày dạy
Tiết/ngày
Sĩ số
HS vắng
10A1
10A5
10A6
2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm cấu tạo hạt nhân?nguyên tử? Nêu đặc điểm từng loại?
3.Bài mới :
Hoạt động 1 (2 phút)
I. Hoạt động Khởi động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Nêu tình huống Nếu một hạt nhân
HS: Lắng nghe ,phân tích tái hiện kiến thức
nguyên tử X có Z proton thì ĐTHN được
tìm hướng giải quyết
xác định như thế nào?


Hoạt động 2(30 phút) :

II. Hình thành kiến thức mới
A-HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
1.Điện tích hạt nhân:

Hoạt động của GV

GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập :
GV chia lớp thành 5 nhóm học tập

Hoạt động của HS
HS:
Rồi nhận nhiệm vụ học tập

bằng cách Chiếu nội dung
1.Điện tích hạt nhân:
+ Nguyên tử A có 7 proton .Hỏi điện tích hạt
nhân nguyên tử A là bao nhiêu?
+ Điện tích hạt nhân Nguyên tử B được xác
định bằng 15+ . Hỏi số proton cấu tạo nên B
là bao nhiêu ?
+Lớp vỏ nguyên tử T xác định có 17
electron . Hỏi có xác định được số proton có
trong hạt nhân nguyên tử T không? Bằng
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
bao nhiêu?
+ Các nhóm hình thành , phân công nhiệm vụ
các thành viên
+ Em có nhận xét gì về :
+ làm việc độc lập
+ hợp tác nhóm
-Số proton và số electron
+Học qua tài liệu
-Số đơn vị Điện tích hạt nhân và Điện
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
tích hạt nhân
+ Chuẩn bị lên báo cáo


GV: Bao quát chung quá trình học sinh thực
hiện nhiệm vụ học tập. Có thể giúp đỡ hs
nếu hs gặp khó khăn

HS: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm
vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận:
1.Điện tích hạt nhân:
+ Nguyên tử A có 7 proton .điện tích hạt nhân
nguyên tử A là 7+
+ Điện tích hạt nhân Nguyên tử B được xác
định bằng 15+ . số proton cấu tạo nên hạt nhân
B là 15

GV:Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành
yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận
xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức

+Lớp vỏ nguyên tử T xác định có 17 electron .
có xác định được số proton trong hạt nhân
nguyên tử T . Bằng 17

Số đơn vị điện tích hạt nhân Z= Số proton
= số electron


HS:

-Số proton = số electron
-Số đơn vị Điện tích hạt nhân và Điện tích
hạt nhân khác nhau ở cái dấu điện tích


A-HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
2.số khối
Hoạt động của GV
GV: Yêu cầu hs giải thích các đại lượng
A; Z, N
Mối quan hệ giữa các đại lượng?

Hoạt động của HS
A Số khối
Z tổng số hạt proton
N tổng số hạt nơtron
A= Z + N

GV: Hỏi vì sao 2 đại lượng Z ; A đặc trưng
cho hạt nhân và cũng đặc trưng cho nguyên
tử

HS:
Z ; A đặc trưng cho hạt nhân và cũng đặc trưng
cho nguyên tử vì
Khi biết 2 đại lượng này người ta biêt được cấu
tạo hạt nhân nguyên tử đồng thời cũng biết cấu
tạo nguyên tử


B-NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC:
1.Định nghĩa
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS:
GV: các nguyên tử sau có cùng nguyên tố
X và Y không cùng nguyên tố
hóa học không?
A và B có cùng nguyên tố hoa học
X: có 11 proton và Y có 13 proton
A có 9 proton và B có 9 proton
GV: Vậy thế nào là nguyên tố hóa học?

HS: nguyên tố hóa học là những nguyên tử có
cùng điện tích hạt nhân

B-NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC:
2.Số hiệu nguyên tử
3.Kí hiệu nguyên tử
Hoạt động của GV
GV: Thông qua tự tìm hiểu sgk em cho biết
thế nào là số hiệu nguyên tử?

GV: hướng dẫn hs cách biểu diễn kí hiệu
nguyên tử.
A
Z

X : X là kí hiệu hóa học


A: Số khối
Z: Số hiệu nguyên tử

Hoạt động của HS
HS: số đơn vị ĐTHN nguyên tử của 1 nguyên
tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên
tố đó . ký hiệu Z


4.Củng cố: Củng cố bài thông qua hoạt động luyện tập
Câu
1
2
3
4

Nội dung
Nguyên Tử X có 12p và có A=24 thì số n là
Nguyên tử Y có 17 proton kết luận Y có 17 electron đúng hay sai
Z và N là 2 đại lượng đặc trưng của hạt nhân đúng hay sai?
Nguyên tử T có 15 electron còn nguyên tử R có 14 proton hỏi T,R có
cùng nguyên tố hóa học không?
Kí hiệu nguyên tử sau đúng hay sai:
5
11
23 Na :
5. Hướng dẫn về nhà:
VN học bài và làm BT trong SGK trang 13-14


Ngày28

ĐA
12
Đ
S
Không

/ 08 /2017

TỔ TRƯỞNG
Lã Trọng Thắng


Tiết 5:

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ
HOÁ HỌC ĐỒNG VỊ (Tiết 2/2 )

Ngày soạn : 29/8/2017

Số Tiết: 02

TIẾT THỨ 2
I. CHUẨN BỊ
1.Phương pháp :Kỹ thuật giao nhiệm vụ ,kỹ thuật đặt câu hỏi…
2.Thiết bị :
II. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định lớp:
Lớp

Ngày dạy
Tiết/ngày
Sĩ số
HS vắng
10A1
10A5
10A6
2.Kiểm tra bài cũ: Tính số khối A của nguyên tử có 11 electron và 12 nơtron?Vì sao A;Z là 2 đại
lượng đặc trưng của nguyên tử?
3.Bài mới :
Hoạt động 1 (5 phút)
III-Đồng Vị
Hoạt động của GV
GV: Hãy tính số P, số n của proti, đơteri,

Hoạt động của HS
HS: Đồng vị của cùng 1 nguyên tố hoá học là

triti theo các kí hiệu nguyên tử sau:

những nguyên tử có cùng số Proton nhưng

1
1

khác nhau về số nơtron,do đó số khối A của

H ; 12 H ; 13 H

chúng khác nhau.


-Từ đó rút ra nhận xét?

VD: Clo có 2 đồng vị là :

35
17

Cl

;

37
17

Cl

Hoạt động 2 (10 phút)
IV-Nguyên tử khối và khối lượng nguyên tử trung bình của các nguyên tố hóa học
1.Nguyên tử khối
Hoạt động của GV
GV: Nguyên tử khối là gì?

Hoạt động của HS
Nguyên tử khối của 1 nguyên tử cho biết

GV: nếu me rất nhỏ thì khối lượng nguyên

khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao


tử có bằng khối lượng hạt nhân không?

nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
-Do me<<0

→ mnguyên tử = mhạt nhân
*Vd:

31
15

nguyên tử

P:

- Số P =15= Số e ,n=31–15 =16


Hoạt động 3 (10 phút)
IV-Nguyên tử khối và khối lượng nguyên tử trung bình của các nguyên tố hóa học
2.Nguyên tử khối trung bình ( A )
Hoạt động của GV
GV hỏi: Thế nào là nguyên tử khối Trung

Hoạt động của HS
HS: Tự lĩnh hội qua tài liệu

bình?

VD1: Clo có 2 đồng vị:


-Nếu 1 nguyên tố hoá học có 3 đồng vị thì

35

phải tính như thế nào?

24,23%).Hãy tìm A

-Nếu BT cho A ;% đồng vị thứ 1 → có
tìm được đồng vị thứ 2 không?tìm như thế
nào?

Cl17 (chiếm 75,77%) và 37 Cl17 (chiếm

A

Cl

=

75,77 * 35 + 24,23 * 37
=35,5
100

VD2: Cho A

Cu

Tìm %

63
29

Cu

-Gọi%

=?

Cl

=63,54

63
29

Cu

?

là x thì %

65
29

Cu

?

Cu


là 100-x

65
29

65 x + 63(100 − x)
=63,54
100
→ x = 27% =%
%

Hoạt động 4(10 phút) :
Hoạt động của GV

63
29

Cu

65
29

Cu

= 100-27 = 73%

II. Luyện tập

GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập :

GV chia nhóm thành 4 nhóm
+ Nhóm 1,4 làm bài tập 1
Bài tập 1:
Nguyên tố clo có hai đồng vị bền là :
35
Cl :75,77% 37Cl : 24,23%.
Tính số nguyên tử của từng đồng vị trong
1mol nguyên tử clo và nguyên tử khối trung
bình của clo.
+ Nhóm 2,3 làm bài tập 2
Bài tập 2:
Trong tự nhiên clo tồn tại 2 dạng đồng vị :
35
Cl (75,77%) ; 37Cl (24,23%) ; Tính %35Cl
trong hợp chất HClO4.

GV: Bao quát chung quá trình học sinh thực

Hoạt động của HS
HS:
Rồi nhận nhiệm vụ học tập

HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Hình thành nhóm ,phân công nhiệm vụ các
nhóm
+ làm việc độc lập
+ hợp tác nhóm
+Học qua tài liệu
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
+ Chuẩn bị lên báo cáo

HS: Báo cáo kết quả và thảo luận


hiện nhiệm vụ học tập. Có thể giúp đỡ hs
nếu hs gặp khó khăn

HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm
vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận:
+ Nhóm 1,4 làm bài tập 1

Bài tập 1:
35.75,77 37.24,23
+
=35,5
M=
100
100
Trong 1mol nguyên tử
6,023.1023nguyên tử clo
→ số nguyên tử
:6,023.1023.75.77%=4,564.1023
37
số
nguyên
tử
Cl
23
23
6,023.10 .24,23%=1,459.10
GV:Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành
yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận
xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức

Nhóm 2,3 làm bài tập 2
Bài tập 2:

35.75,77 + 37.24,23
=35,5
100
35,5
%35Cl=
.75,77%=26,76%
100,5

A Cl =

4.Củng cố:
-KN: Đồng vị , Nguyên tố hoá học; Cách tính nguyên tử khối TB
5. Hướng dẫn về nhà:-VN học bài và làm BT trong SGK trang 13-14
-Đọc phần tư liệu Trang 14- 15
*Chuẩn bị Bài 3: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

Clo
35




Cl





:


Tự chọn 1:
Ngày soạn : 30/8/2017

BÀI TẬP THCS (Tiết 1/ 2 )
Số Tiết: 02

TIẾT THỨ 1
I-MỤC TIÊU
1.Kiến Thức
Củng cố kiến thức, khái niệm cơ bản ở THCS
2.Kĩ năng
Kĩ năng giải bài tập thường gặp ở THCS
3.Thái độ: Rèn thái độ học tập bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1..Phương pháp :Phương pháp dạy học nhóm
2.Thiết bị :
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định lớp:
Lớp
10A1


Ngày dạy

Tiết/ngày

Sĩ số

HS vắng

2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày một số công thức tính toán hóa học đã học ở bậc THCS?
3.Bài mới :
Hoạt động 1 (2 phút)
I. Hoạt động Khởi động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Đến thời điểm này các em đã nhớ được HS: Lắng nghe ,bị kích thích và tái hiện kiến
bao nhiêu công thức tính toán hóa học? và
thức trong đầu
có bao nhiêu kỹ năng giải quyết bài tập hóa
học?Bài tập về tính tan;bài tập pha chế dung
dịch;hay bài tập về axit?...vv
Hoạt động 2(30 phút) :
II. Hình thành kiến thức- Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập :
HS: Hình thành các nhóm theo quy luật
bằng cách chia hs thành 6 nhóm theo
Rồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo nhóm
số thứ tự bàn học trong lớp

+ Nhóm 1,6 làm bài tập 1:
Làm bay hơi 300g nước khỏi 700g dung
dịch muối 12% nhận thấy có 5g muối
kết tinh tách ra khỏi dung dịch. Xác
định nồng độ % của dung dịch muối
bão hoà trong điều kiện của thí nghiệm.
+ Nhóm 2,5 làm bài tập 2:
Trong 800 ml dung dịch NaOH có 8g
NaOH. Tính nồng độ mol của dung
dịch NaOH? Tính số ml nước cần thêm HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua làm
vào 200 ml dung dịch NaOH để được việc nhóm


dung dịch nồng độ 0,1M.
+ Nhóm 3, 4 làm bài tập 3:
Cho 18,4 g hỗn hợp Zn, Al tác dụng với
2 lít dd HCl dư thu được 11,2 lít khí
(đktc).
- Tính % theo khối lượng mỗi kim loại?
- Tính CM của dd HCl ban đầu biết
lượng HCl dư được trung hoà vừa đủ
với 200 ml dd NaOH 0,2 M.

+thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm
+Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
+ Chuẩn bị báo cáo các kết quả

HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện
nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận

Nhóm 1,6 làm bài tập 1:
m
- Từ công thức: C%= ct .100%
mdd
→ mmuối trong 700g dung dịch muối 12% là
GV: Quan sát quá trình thực hiện nhiệm
700.12
= 84g.
vụ của HS có thể giúp đỡ HS khi cần
100
thiết
Sau khi làm bay hơi 300g nước thấy có 5g muối
kết tinh tách ra → mmuối trong dung dịch bão hoà =
84 – 5 = 79g.
- Khối lượng dung dịch muối bão hoà :
700- (300 + 5) = 395g
79
→ C%dd muối bão hoà =
.100% = 20%.
395
Nhóm 2,5 làm bài tập 2:
8
nNaOH =
= 0,2 mol
40
n
0,2
áp dụng: CM =
→ CM NaOH =
= 0,25 M

V
0,8
- Trong 200 ml dung dịch NaOH 0,25M có số mol
NaOH là: 0,25. 0,2 = 0,05 mol
Gọi x là số lit nước cần pha thêm ta có:
0,05
= 0,1 → x = 0,3
(0,2 + x)
Vậy cần pha thêm 0,3 lit hay 300 ml nước vào 200 ml
dd NaOH 0,25M để được dd NaOH 0,1M
+ Nhóm 3, 4 làm bài tập 3:
- ptpư: Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2 ↑
x
2x
x
x
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
y
3y
y
3/2y
gọi số mol của Zn, Al tham gia phản ứng lần lượt là x
65 x + 27 y = 18,5

và y, theo bài ra ta có hệ pt 
11,2
 x + 3 / 2 y = 22,4 = 0,5

giải hệ pt trên ta được x= 0,2; y= 0,2
→ mZn = 65.0,2 = 13g

13
%mZn =
.100% = 70,65%
18,4
%mAl = 100- 70,65 = 29,35%
- nHClpư =2x +3y = 1 mol


GV:Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập của HS Thông qua mức độ
hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập
;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả
thực hiện và những ý kiến thảo luận
của HS rồi chốt kiến thức

Lượng HCl dư được trung hoà đủ với 0,2.0,2 = 0,04
mol NaOH
Ptpư: HCL + NaOH → NaCl + H2O
0,04 0,04
nHCldư = 0,04 mol
tổng số mol HCL = 1 + 0,04 = 1,04 mol
1,04
= 0,52 M
→ CM HCl =
2

4.Củng cố: Tính độ tan của đường ở 250C biết khi 150 gam nước hòa tan được tối đa 306 gam
đường

5. Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ


Tiết 6:
Ngày soạn : 01/9/2017

LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
Số Tiết: 01

I-MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về:
- Thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kích thước, khối lượng, điện tích của hạt
nhân
- Định nghĩa nguyên tố hoá học, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối
trung bình
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định số electron, số proton, số nơtron và nguyên tử khối khi biết kí
hiệu nguyên tử
3.Thái độ: Tự giác trong học tập, hoạt động nhóm
II. CHUẨN BỊ
1.Phương pháp :Dạy học hợp đồng ,kỹ thuật đặt câu hỏi…
2.Thiết bị : Bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định lớp:
Lớp
Ngày dạy
Tiết/ngày
Sĩ số
HS vắng
10A1

10A5
10A6
2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm cấu tạo hạt nhân?nguyên tử? Nêu đặc điểm từng loại?
3.Bài mới :
Hoạt động 1 (2 phút)
I. Hoạt động Khởi động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: các thí nghiệm của Tôm-xon,
HS: Lắng nghe ,phân tích tái hiện kiến thức
Rơ-dơ-pho, Chat-uých đã có những đóng góp
tìm hướng giải quyết
gì vào hiểu biết của nhân loại về nguyên tử ?
TN tìm ra electron của Tom-xơn.
TN tìm ra hạt nhân của Rơ-dơ-pho.
Hạt nhân gồm các proton và nơtron.
Hoạt động 2(30 phút) :
II. Hình thành kiến thức- Luyện Tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập bằng
HS: Kí biên bản hợp đồng
cách cho hs kí biên bản hợp đồng (theo mẫu)
GV: Quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ
của HS có thể giúp đỡ HS khi cần thiết
GV: Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập của HS
Thông qua mức độ hoàn thành bản hợp đồng

HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua

việc hoàn thành bản hợp đồng
HS:Trao đổi,chia sẻ kết quả học tập từ đó
hoàn thành bản hợp đồng một cách tốt nhất

Văn bản hợp đồng


Stt
1
2
3

Stt
1

2

Đại diện bên A: Giáo Viên
Đại diện bên B: Học Sinh
Thời gian thực hiện hợp đồng:
Địa điểm: Lớp học
Bắt buộc
A. Kiến thức cần nắm vững
Cấu tạo của nguyên tử? Đặc điểm về điện tích và khối lượng
các hạt cấu tạo nên nguyên tử
Mối quan hệ giữa các đại lượng trong nguyên tử?
Kí hiệu nguyên tử?

Đáp án


Tự chọn( A hoặc B)
A. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cấu tạo nên X là 82.
Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
22 .Hãy tìm các đại lượng đặc trưng của X và cho biết X là nguyên
tố nào
B. Hãy xác định số đơn vị điện tích hạt nhân số proton, số nơtron,
13
số electron và A của các nguyên .tử có kí hiệu sau: 23
11 Na ,
6C
A. Trong tự nhiên clo có 2 đồng vị:
35
Cl có NTK là 34,97
37
Cl có NTK là 36,97
Biết đồng vị 35Cl chiếm 75,77%.

Đáp án



Hãy tính A Cl ?
B. Viết công thức của các loại phân tử đồng (II) oxit biết rằng
64
65
đồng và oxi có các đồng vị sau 29 Cu ; 29 Cu
16
18
18
8O ; 8O 8O

Hợp đồng được kết thúc vào hồi….Giờ ….phút

Stt
1

2
3

Stt
1

Văn bản hợp đồng Hoàn thiện
Bắt buộc
Đáp án
A.Kiến thức cần nắm vững
Lớp vỏ ( hạt e)
Cấu tạo của nguyên tử? Đặc điểm về NT
điện tích và khối lượng các hạt cấu
Hạt nhân ( gồm các hạt p và n)
tạo nên nguyên tử
+ Những hạt này lần lượt có m và q là bao
nhiêu ?
• e: me = 0,00055u ;
qe = - 1,602.10-19 C = 1• p: mp = 1u
;
qp = 1,602.10-19 C = 1+
• n: mn = 1u
; qn = 0
Mối quan hệ giữa các đại lượng
Z = số Proton = số electron

trong nguyên tử?
A=Z+N
A
Kí hiệu nguyên tử?
Z X

Tự chọn( A hoặc B)
A. Nguyên tử nguyên tố X có tổng
số hạt cấu tạo nên X là 82. Trong
đó số hạt mang điện nhiều hơn số

Theo đề ta có:

Đáp án
Z
 + E + N = 82

2 E − N = 22

(do: Z =


hạt không mang điện là 22 .Hãy tìm E)
các đại lượng đặc trưng của X và
Giải hệ pt: ⇒
cho biết X là nguyên tố nào
mà:
vậy




B. Hãy xác định số đơn vị điện tích
hạt nhân số proton, số nơtron, số
electron và A của các nguyên .tử
13
có kí hiệu sau: 23
11 Na ,
6C
2

A. Trong tự nhiên clo có 2 đồng vị:
35
Cl có NTK là 34,97
37
Cl có NTK là 36,97
Biết đồng vị 35Cl chiếm 75,77%.

E = 26 , N = 30
E = Z = P = 26
A = Z + N = 26 + 30 = 56
X là ng.tố Fe

23
11

*

Na: Z = P = E = 11
A = 23 ⇒ N = 12
13

C:
Z=P=E=6
6
A = 13 ⇒ N = 7

*



A Cl =

34,97 x75,77 + 36,97 x 24,23
= 35,45
100



Hãy tính A Cl ?
B. Viết công thức của các loại phân
tử đồng (II) oxit biết rằng đồng và
64
Cu ;
oxi có các đồng vị sau 29
65
29 Cu

65

Cu16O ; 65Cu17O ; 65Cu18O ;
63

Cu16O ; 63Cu17O ; 63Cu18O.

16
8

O ; 188O 188O
Hợp đồng được kết thúc vào hồi….Giờ ….phút

4.Củng cố:
Câu
1
2
3

Nội dung
Nguyên Tử X có 11 p và có A=23 thì số n là
X có 17 electron thì X có bao nhiêu hạt proton?
18
8 O có bao nhiêu hạt nơtron
5. Hướng dẫn về nhà:
VN học bài và làm BT trong SGK trang 17-18 và trong sách bài tập

ĐA
12
17
10

Ngày 04 / 09 /2017

TỔ TRƯỞNG

Lã Trọng Thắng


Tiết 7:
Ngày soạn : 7/9/2017

CẤU TẠO VỎ ELECTRON NGUYÊN TỬ (Tiết 1/2 )
Số Tiết: 02

TIẾT THỨ 1
I-MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Biết được:
- Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo
xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.
- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L,
M, N, O, P, Q).
- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng
lượng bằng nhau.
* Trọng tâm:
- Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử
- Lớp và phân lớp electron
2.Kĩ năng:
Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp.
3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học tập bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học
II. CHUẨN BỊ
1.Phương pháp : Phương pháp dạy học nhóm ; kỹ thuật đặt câu hỏi…
2.Thiết bị : Phóng to H 1.6 Sgk
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định lớp:
Lớp

Ngày dạy
Tiết/ngày
10A1
10A5
10A6
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3.Bài mới :

Sĩ số

HS vắng

Hoạt động 1 (2 phút)
I. Hoạt động Khởi động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Các em có biết các trong hệ mặt trời
HS: Lắng nghe ,bị kích thích và có nhu cầu
các hành tinh chuyển động như thế nào
tìm hiểu về sự chuyển động và sắp xếp của các
không?trong nguyên tử elcetron ở vỏ nguyên electron
tử chuyển động hay đứng yên? Với các
nguyên tử có nhiều electron thì có sự sắp
xếp như thế nào ? có va chạm với nhau hay
không ?


Hoạt động 2(30 phút) :
II. Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
II.1.Sự chuyển động của e trong nguyên tử:
GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập :
bằng cách chia hs thành 6 nhóm theo số thứ
tự danh sách lớp
+ Các Nhóm cùng nghiên cứu về sự
chuyển động của electron trong nguyên tử
qua nghiên cứu sgk

HS: Hình thành các nhóm theo quy luật
Rồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo
nhóm
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua
làm việc nhóm
+thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm
+Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
+ Chuẩn bị báo cáo các kết quả

GV: bao quát chung ,giúp đỡ các nhóm gặp
khó khăn thông qua 1 số câu hỏi gợi mở:
GV ? các hành tinh trong hệ mặt trời chuyển
động như thế nào?
GV ?Ai là người đưa ra mô hình electron
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
chuyển động như các hành tinh?
Các nhóm học sinh cử đại diện báo cáo sản
GV?Trên thực tế thì electron chuyển động
phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ,
như thế nào?
Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận

GV? Nếu 1 nguyên tử biết ở hạt nhân có 8
proton thì ở vỏ sẽ có bao nhiêu electron?
Trong bảng tuần hoàn nguyên tố đó xếp ở ô
bao nhiêu?
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV :Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành
yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến
thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
Sự chuyển động của e trong ng. tử:
- Các e chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân ko theo quỹ đạo xác định
tạo nên vỏ ng.tử.
- Số e ở vỏ ng.tử của một ng.tố đúng bằng số p trong hạt nhân và cũng bằng số hiệu ng.tử (Z)
hay số tt của ng.tố đó.
II.2.Lớp electron và phân lớp e:
1. Lớp electron:
GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi
+ các e phân bố có theo qui luật nào ko ? → HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Thông qua việc trả lời các câu hỏi gợi mở của
vào mục (II).
•+ Ở trạng thái cơ bản các electron được sắp giáo viên
xếp thành từng lớp theo các mức năng
lượng như thế nào?
+ Các electron trong cùng một lớp có mức
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
năng lượng như thế nào ?
+ vậy lớp e nào bị hạt nhân hút mạnh nhất? HS báo cáo kết quả đã hoàn thành, HS khác sẽ
bổ xung nếu cần thiết
GV:Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS chốt kiến thức

Lớp electron:
- Ở t.thái cơ bản các e được sắp xếp (phân .bố) thành lớp và chiếm mức năng lượng từ thấp
đến cao.
- Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
- Thứ tự sắp xếp các lớp electron theo mức NL từ thấp đến cao được ghi:


×