Trường THPT Phan Đình Phùng – Krôngpăk - Đăklăk
Tổ: Hóa - Sinh
Tổ: Hóa - Sinh
I- Mục đích:
- Củng cố kiến thức về este và lipit
1). Kiến thức
- Viết các phương trình điều chế
- Giải các bài tập về este và lipit
2). Kỹ năng:
-Viết các phương trình phản ứng
A. Kiến thức cần nắm
II. Nội dung
Este Lipit
Khái
niệm
- Là sản phẩm thu được khi thay thế
nhóm –OH của nhóm cacboxyl (-
COOH) bằng nhóm –OR’ (R’ là gốc
hidrocacbon)
- Là Trieste của glixerol và các axit
béo
- Axit béo là axit đơn chức có mạch
cacbon dài, không phân nhánh
Công
thức
-
CT este đơn chức:
R-COO-R’
VD: CH
3
COOCH
3
: metyl axetat
- CT este đơn no: C
n
H
2n
O
2
(n≥2)
-
Phản ứng thủy phân:
+ Trong môi trường axit( tác dụng
với nước)
+ Trong môi trường kiềm.
- Phản ứng cháy
-
Phản ứng thủy phân:
+ Trong môi trường axit( tác dụng
với nước)
+ Trong môi trường kiềm( Phản ứng
xà phòng hóa)
- Phản ứng hidro hóa lipit lỏng
Tính chất
hóa học
1
2
R COO CH− −
2
R COO CH− −
3
2
R COO CH− −
-CTCT
Công thức của trieste là:
Bài tập 2 trang 18: Khi đun hỗn hợp 2 axit cacboxylic với
glixerol ( axit H
2
SO
4
làm xúc tác) có thể thu được bao nhiêu
trieste?. Viết công thức cấu tạo các chất này.
Gọi công thức của 2 axit là R
1
COOH và R
2
COOH
Bài Giải:
Công thức của Glixerol C
3
H
5
(OH)
3
là:
B. Bài tập
Có 6 công thức trieste
R
1
R
1
R
1
R
1
R
1
R
1
R
1
R
1
R
1
R
2
R
2
R
2
R
2
R
2
R
1
R
2
R
2
R
2
R
2
R
2
R
2
R
1
Bài tập 3 trang 18: Khi thủy phân (xúc tác axit) một este thu được
glixerol và hỗn hợp 2 axit stearic(C
17
H
35
COOH) và axit panmitic
(C
15
H
31
COOH) theo tỉ lệ mol 2:1. Este có thể có công thức cấu tạo
nào sau đây?
Bài Giải:
A.
B.
C.
D.
17 35 2
C H COO CH
−
15 31 2
C H COO CH
−
15 31
C H COO CH
−
17 35 2
C H COO CH
−
17 35
C H COO CH
−
17 35 2
C H COO CH
−
17 35 2
C H COO CH
−
15 31
C H COO CH
−
17 35 2
C H COO CH
−
Đặt công thức của trieste là: (C
17
H
35
CO)
x
(C
15
H
31
CO)
y
C
3
H
5
Theo giả thiết ta có: x + y =3 và x : y = 2 : 1
Vậy x=2 và y =1 => trong phân tử có 2 gốc axit stearic và 1 gốc
axit panmitic
Chọn đáp Án: B
17 35 2
C H COO CH
−
15 33
C H COO CH
−
15 31 2
C H COO CH
−