Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài 20. Trả bài làm văn số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.23 KB, 3 trang )

TIẾT 20 Làm văn Ngày soạn: .....................
TR¶ BµI lµm v¨n sè 1
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
1. Kiến thức
:
: Giúp học sinh nắm được nội dung cơ bản của đề bài, cách làm bài
văn nghị luận xã hội.
2.Về kĩ năng: rèn luyện khả năng tự thẩm định, đánh giá, tự phát hiện và sửa lỗi về
dùng từ, đặt câu, liên kết văn bản.
3. Về thái độ: có ý thức học tập và rèn luyện.
II. PHƯƠNG PHÁP- PHƯƠNG TIỆN
1. Phương pháp: phát vấn, gợi mở, giảng bình
2. Phương tiện:
- GV: Đọc, thiết kế giáo án, bảng phụ.
- HS: Đọc, xem lại bài viết của mình.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: GV vào bài: Trả bài số 1
b. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Trả bài số 1
Gv treo bảng phụ với đề đã cho.
Em hãy phân tích đề?
Cho hs thảo luận nhóm về dàn ý
Gọi nhóm trưởng trình bày
Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện dàn ý
GV trả bài - nhận xét bài làm của hs.
I. TRẢ BÀI SỐ 1
1. Đề ra


Khi bàn về tài và đức, Bác Hồ có nói:
“ Có tài mà không có đức là người vô
dụng, có đức mà không có tài thì làm
việc gì cũng khó”.
Em hiểu như thế nào về lời dạy trên?
2. Dàn ý:
*MB: Giới thiệu luận đề
*TB:
- Giải thích câu nói:
+ Tài là gì? Đức là gì?
+ Ý nghĩa của cả câu nói
- Lí giải “Vì sao…..dụng?”
“Vì sao……khó?”
- Mối quan hệ giữa tài và đức.
*KB: Suy nghĩ của bản thân về vấn đề
đó, bài học?
* Chú ý: cần nêu dẫn chứng cụ thể.
4. Trả bài - nhận xét
a. Ưu điểm
- Hiểu đề
GV nêu lỗi, hs sửa lỗi...
Hoạt động 2: GV ra đề số 2
- Bố cục rõ ràng
- Diễn đạt tương đối khá
b. Nhược điểm
- Một số bài chưa nêu dẫn chứng cụ
thể.
- Diễn đạt còn vụng về, lỗi dùng từ, đặt
câu, chính tả còn nhiều,…
II. RA ĐỀ SỐ 2

Câu cá mùa thu (Thu điếu) là một
trong ba bài thơ thu nổi tiếng của
Nguyễn Khuyến. Hãy trình bày sự hiểu
biết của anh (chị) về bài thơ này.
Gợi ý:
1. Mở bài
- Dẫn dắt vấn đề.
- Giới thiệu bài thơ.
2. Thân bài
- Khung cảnh mùa thu Bắc bộ (cảnh
thu)
+ Điểm nhìn
+ Hình ảnh
+ Màu sắc
+ Đường nét chuyển động

=> Cảnh thu với những hình ảnh quen
thuộc, dân dã, bình dị mang đặc trưng
mùa thu của đồng bằng Bắc bộ - một
mùa thu đẹp, nên thơ, tĩnh lặng, phảng
phất buồn.
- Tâm trạng và tình cảm thầm kín của
tác giả (tình thu)
=> Tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm
trạng thời thế của tác giả.
3. Kết bài
- Nhận xét của bản thân về tác giả và
tác phẩm.
3. Củng cố: Kinh nghiệm làm bài văn NLXH.
4. Dặn dò:

- 1 tuần sau nộp
- Chuẩn bị: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Phần 1: Tác giả)
IV. Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
ĐÁP ÁN
1. Mở bài (1.5đ)
- Dẫn dắt vấn đề. (0.75đ)
- Giới thiệu bài thơ. (0.75đ)
2. Thân bài (7đ)
- Khung cảnh mùa thu Bắc bộ (cảnh thu) (4đ)
+ Điểm nhìn
+ Hình ảnh
+ Màu sắc
+ Đường nét chuyển động

=> Cảnh thu với những hình ảnh quen thuộc, dân dã, bình dị mang đặc trưng mùa
thu của đồng bằng Bắc bộ - một mùa thu đẹp, nên thơ, tĩnh lặng, phảng phất buồn.
- Tâm trạng và tình cảm thầm kín của tác giả (tình thu) (3đ)
=> Tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời thế của tác giả.
3. Kết bài (1.5đ)
- Nhận xét của bản thân về tác giả và tác phẩm.
@ Những điểm cần lưu ý
- Khi làm sáng tỏ những luận điểm, học sinh phải kết hợp giữa việc phân tích nội
dung và nghệ thuật.
- Khuyến khích những bài có những phát hiện mới, đúng và những bài có dẫn
chứng hay, phong phú.
- Trình bày rõ ràng, sạch đẹp, ít mắc lỗi chính tả và hành văn.

×