A- CANXI OXIT
Bài 3: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
Giáo viên: Vũ Đình Giới
THCS Nam Chính – Nam Sách – Hải Dương
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS2: Làm bài tập số 1 SGK/6 ý a
Đáp án:
a/ Những oxit tác dụng được với
nước là: CaO, SO
3
.
Phương trình:
CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
HS1:Nêu tính chất hóa học
của oxit bazơ? Viết PTHH
minh họa.
Đáp án:
+ Tác dụng với nước
CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
+ Tác dụng với axit
CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
+ Tác dụng oxit axit
Na
2
O + CO
2
→ Na
2
CO
3
Bài 3: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A- CANXI OXIT (CaO)
I- Tính chất của canxi oxit
Em quan sát một mẫu CaO và
cho biết những đặc điểm: Trạng
thái, màu sắc của CaO.
1- Tính chất vật lí:
-
Trạng thái rắn, màu trắng
-
Nóng chảy ở nhiệt độ rất cao ( 2585
o
C)
2- Tính chất hóa học
a- Tác dụng với nước
-
Thí nghiệm:
Thí nghiệm:
-
Cho 1 mẫu nhỏ CaO vào ống
nghiệm.
-
Nhỏ từ từ nước vào ống nghiệm
(dùng đũa thuỷ tinh trộn đều)
-
Quan sát và nhận xét hiện tượng.
-
Hiện tượng:
-
Hiện tượng: Phản ứng toả nhiều
nhiệt sinh ra chất rắn màu trắng, tan ít
trong nước:
-
Phương trình hóa học:
CaO
(r)
+ H
2
O
(l)
→ Ca(OH)
2 (r)
Bài 3: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A- CANXI OXIT (CaO)
I- Tính chất của canxi oxit
1- Tính chất vật lí:
-
Trạng thái rắn, màu trắng
-
Nóng chảy ở nhiệt độ rất cao ( 2585
o
C)
2- Tính chất hóa học
a- Tác dụng với nước
-
Thí nghiệm:
Thí nghiệm:
-
Cho 1 mẫu nhỏ CaO vào ống
nghiệm.
-
Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống
nghiệm
-
Quan sát và nhận xét hiện tượng.
-
Hiện tượng:
-
Hiện tượng: Phản ứng toả nhiều
nhiệt tạo thành dung dịch CaCl
2
-
Phương trình hóa học:
CaO
(r)
+ H
2
O
(l)
→ Ca(OH)
2 (r)
b- Tác dụng với axit
CaO
(r)
+ 2HCl
(l)
→ CaCl
2 (dd)
+ H
2
O
(l)
c- Tác dụng với oxit axit
-
Phương trình hóa học:
CaO
(r)
+ CO
2
(k)
→ CaCO
3 (r)
Qua các tính chất trên em
rút ra kết luận gì về CaO ?
C + O
2
CO
2
CaCO
3
CaO + CO
2
Bài 3: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A- CANXI OXIT (CaO)
I- Tính chất của canxi oxit
1- Tính chất vật lí:
-
Trạng thái rắn, màu trắng
-
Nóng chảy ở nhiệt độ rất cao ( 2585
o
C)
2- Tính chất hóa học
a- Tác dụng với nước
CaO
(r)
+ H
2
O
(l)
→ Ca(OH)
2 (r)
b- Tác dụng với axit
CaO
(r)
+ 2HCl
(l)
→ CaCl
2 (dd)
+ H
2
O
(l)
c- Tác dụng với oxit axit
CaO
(r)
+ CO
2
(k)
→ CaCO
3 (r)
Kết luận: CaO là một oxit bazơ
II- Ứng dụng của canxi oxit
Quan sát:
Nêu ứng dụng của CaO ?
III- Sản xuất canxi oxit
VD-SX
→
0
t
→
0
t