``
ĐỊA LÝ DÂN CƯ
BÀI 1:CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I/-MỤC TIÊU :
1. Ki ến thức:
Sau bài học, HS cần:
- Biết được nước ta có 54 dân tộc . Dân tộc Việt (Kinh) có số dân
đông nhất. Mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hóa thể hiện trong ngơn ngữ, trang
phục, tập qn…
- Biết được các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau , chung
sống đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
-Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta
2.K ỹ năng
-Phân tích bảng số liệu biểu đồ về số dân phân theo thành phần dân tộc
để thấy được các dân tộc có số dân rất khác nhau, dân tộc Kinh chiếm khoảng
4/5 dân số cả nước.
-Rèn luyện , củng cố kỹ năng đọc, xác đònh được trên bản đồvùng
phân bố chủ yếu của một số dân tộc.
- Thu thập thông tin về một dân tộc( số dân, đặc điểm về phong tục, tập
qn , trang phục, nhà ở, kinh nghiệm sản xuất, địa bàn phân bố chủ yếu…).
3.Thái độ , tình cảm
-Cótinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc
II/-THIẾT BỊ :
-Bản đồ dân cư Việt Nam
-Bộ ảnh về đại gia đình các dân tộc VN
-Tranh ảnh một số dân tộc ởVN
III/-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn đònh lớp:1' Kiểm diện , kiểm tra só số
2/-Mở bài:(GV giới thiệu sơ lược chương trình đòa lí kinh tế-xã hội
Việt Nam gồm 4 phần:Đòa lí dân cư, đòa lí kinh tế, sự phân hóa lãnh thổ và
địa lí đòa phương).
VN là quốc gia nhiều dân tộc.Các dân tộc cùng là con cháu Lạc Long
Quân-Âu Cơ, cùng mở mang gây dựng non sông, cùng chung sống lâu đời
trên một đất nước.Các dân tộc sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
Bài học đầu tiên của môn đia lí lớp 9 hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu
nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào giữ vai trò chủ đạo trong quá trình
1
Tuần 1
Tiết 1
Ngày soạn : 20/08/10
phát triển đất nước?Đòa bàn cư trúcủa cộng đồng các dân tộc Việt Nam được
phân bố như thế nào trên đấùt nước ta?
3. Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
20'
GV:Dùng tập ảnh "VN hình ảnh 54 dân
tộc".Giới thiệu một số dân tộc tiêu biểu cho
các vùng đất nước.
GV:Bằng hiểu biết của bản thân, em cho
biết :
? Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
?Kể tên các dân tộc mà em biết?
?C¸c d©n téc cã sù kh¸c nhau nh thÕ nµo? VÝ
dơ?
? Sù kh¸c nhau trªn ®· t¹o cho nỊn v¨n ho¸
ViƯt Nam chóng ta cã ®Ỉc ®iĨm g×?
GV ®a ra mét sè dÉn chøng, tranh ¶nh, bé
tem minh ho¹ vỊ céng ®ång d©n téc ViƯt Nam.
VÝ dơ 1: Ng«n ng÷
ViƯt Nam cã c¸c ng÷ hƯ chÝnh:
• Nhãm H¸n T¹ng: H¸n - Hoa, T¹ng, MiÕn,
M«ng …
• Nhãm Nam Á: ViƯt, Mêng, M«ng, Kh¬ -
me…
• Nhãm Tµy Th¸i: Tµy, Th¸i, Ka Dai…
• Nhãm Malay«-P«linª®iªng: …
VÝ dơ 2: Trang phơc
Mét sè tranh ¶nh vỊ trang phơc vµ bé tem
céng ®ång d©n téc ViƯt Nam.
VÝ dơ 3: Phong tơc-tËp qu¸n: Dùng vỵ g¶
chång…
D©n téc M«ng: cíp vỵ
D©n téc Th¸i: ë rĨ
D©n téc Ch¨m: mang hä mĐ
D©n téc Kinh: cíi vỵ…
GV : Quan sát hình 1.1 cho biết dân tộc nào
chiếm số dân đông nhất ? chiếm tỉ lệ bao
nhiêu ?
HS trả lời.
GV: Dựa vào kiến thức lòch sử lớp 6 và
hiểu biết thực tế cho biết :
?Người Việt cổ còn có những tên gọi gì ?
I/- Các dân tộc ở Việt
Nam
-Nước ta có 54 dân tộc.
-Mỗi dân tộc cã nÐt đặc
trưng riªng thể hiện trong
ng«n ng÷, trang phơc,
phong tơc …
-Dân tộc Việt (Kinh) có
số dân đông nhất, có
nhiều kinh nghiệm trong
thâm canh lúa nước.
-Các dân tộïc ít người có
trình độ phát triển kinh
tế khác nhau.
2
20'
(Âu Lạc, Tây Âu, Lac Việt...)
?Đặc điểm của dân tộc Việt và các dân tộc
ít người ?
Học sinh : D©n téc ViƯt có nhiều kinh
nghiệm trong thâm canh lúa nước, có nhiều
nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo.
+Người Việt là lực lượng đông đảo trong
các nền kinh tế và khoa học - kó thuật.
-Các dân tộïc ít người có trình độ phát triển
kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh
nghiệm riêng trong sản xuất và đời sống.
GV: Hãy kể tên 1 số sản phẩm thủ công
tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em
biết?
HS : -Làm đường thốt nốt, khảm bạc (Khơ -
me)
-Dệt thổ cẩm, thêu (Tày, Thái)
-Làm gốm trồng bông, dệt vải ( Chăm)
? Quan s¸t H1.2, h·y cho biÕt trong ¶nh lµ d©n
téc nµo? M« t¶ vµ nhËn xÐt?
GV: Cho biết vai trò của người Việt đònh cư
ở nước ngoài đối với đất nước?
HS dựa SGK trả lời
GV kết luận các dân tộc cùng bình đẳng,
đoàn kết trong quá trình xây dựng và bảo
vệ tổ quốc:
Chuyển ý: VN là quốc gia có nhiều thành
phần dân tộc. Đại đa số các dân tộc có
nguồn gốc bản đòa, cùng chung sống dưới
mái nhà của nước Việt Nam thống nhất. Đòa
bàn sinh sống các dân tộc được phân bố như
thế nào, ta cùng tìm hiểu mục II.
GV: Dựa vào bản đồ "Phân bố dân tộc VN"
và hiểu biết của mình, hãy cho biết dân tộc
Việt ( Kinh) phân bố chủ yếu ở đâu?
HS quan sát bản đồ trả lời
GV: Dựa vào vốn hiểu biết cho biết các
dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu?
HS trả lơì
GV: Các khu vực có đặc điểm về đòa lý tự
- ViƯt KiỊu (mét bé phËn
nhá)
II/- Phân bố các dân tộc
1/ Dân tộc Việt (Kinh)
-Phân bố rộng khắp
trong cả nước, tập trung
nhiều ở các vùng đồng
bằng , trung du, ven biển
2/ Các dân tộc ít người
3
nhiên vàkinh tế xã hội như thếù nào?
HS dựa SGK trả lời
Th¶o ln nhãm: T×m hiĨu vỊ sù ph©n ho¸
n¬i sinh sèng cđa c¸c d©n téc Ýt ngêi
+ Ph©n c«ng: Chia líp lµm 3 nhãm
. Nhãm 1: Trung du vµ miỊn nói B¾c Bé
. Nhãm 2: Khu vùc Trêng S¬n - T©y Nguyªn
. Nhãm 3: C¸c tØnh cùc Nam Trung Bé vµ
Nam Bé.
+ HS th¶o ln xong, cư ®¹i diƯn tr×nh bµy kÕt
qu¶ c«ng viƯc, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ
sung.
+ GV chèt l¹i (sư dơng b¶ng phơ 1) HS lên
bảng xác đònh đòa bàn cư trú của đồng bào
các dân tộc tiêu biểu trên.
GV: Hãy cho biết cùng với sự phát triển
của nền kinh tế sự phân bố và đời sống của
đồng bào các dân tộc ít người có những sự
thay đổi lớn như thế nào ?
HS: Đònh canh, đònh cư, xóa đói giảm
nghèo, Nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng, đường, trường, trạm, công trình thủy
điện, khai thác tiềm năng du lòch.
*Liên hệ: Cho biết em thuộc dân tộc nào,
dân tộc em đứng thứ mấy về số dân trong
cộng đồng các dân tộc Việt nam? Đòa bàn
cư trú chủ yếu của dân tộc em? Hãy kể
một số nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc
em ?.
-Miền núi và cao nguyên
là đòa bàn phân bố chính
của các dân tộc ít người
4/Sơ kết:3’
?Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể
hiện ở những mặt nào?Cho ví dụ?
?HS lên bảng trình bày tình hình phân bố các dân tộc của nước ta?
IV/Phụ lục:2’
-Học bài và làm bài tập 1, 2, 3 trang 6
- Thu thập thông tin về một dân tộc( số dân, đặc điểm về phong tục, tập qn ,
trang phục, nhà ở, kinh nghiệm sản xuất, địa bàn phân bố chủ yếu…).
-Đọc bài "Dân số và gia tăng dân số" trang 7- Tìm số dân Việt Nam năm 2009,
dân số đơng có những thuận lợi và khó khăn gì?
B¶ng 1:
Vïng Sè d©n téc Ph©n bè
Trung du vµ
miỊn nói B¾c
Bé
Trªn 30 d©n
téc
- Vïng thÊp.
+ Tµy, Nïng: t¶ ng¹n s«ng Hång
+ Th¸i, Mêng: h÷u ng¹n s«ng Hång -> s«ng C¶
4
+ Dao: sờn núi 700 - 1000 m
- Vùng cao: Mông
Khu vực Trờng
Sơn Tây
Nguyên
20
- Ê đê: Đắk lắk
- Gia rai: Kon Tum, Gia Lai
- Cơ-ho: Lâm Đồng
Các tỉnh cực
Nam Trung Bộ
và Nam Bộ
3
- Từng dải: Chăm, Khơ me
- Điểm: Hoa (TP. Hồ Chí Minh)
- Xen kẽ: Chăm, Khơ me - Việt
5
BÀI 2:DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Sau bài học ,HS cần:
-Biết số dân của nước ta(ở thời điểm gần nhất).
-Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số.
-Biết cơ cấu dân số theo tuổi , giới tính và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số
của nước ta.
-Ngun nhân (kinh tế - xã hội) và hậu quả (sức ép với tài ngun mơi trường,
kinh tế - xã hội).
2 . Kỹ năng :
-Có kỹ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số.
3. Thái độ:
-Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lí.
II/ THIẾT BỊ:
-Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta( phóng to)
-Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường,chất lượng cuộc
sống( HS sưu tầm).
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn đònh lớp: 1' Kiểm diện, KTSS
2. KT bài cũ: 5' ? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hóa riêng của
các dân tộc thể hiện ở những mặt nào ? VD ?
? Trình bày tình hình phân bố các dân tộc của nước ta?
3. Bài mới:1’ Dân số , tình hình gia tăng dân số và những hậu quả kinh tế ,
chính trò của nó đã trở thành mối quan tâm không chỉ riêng của mỗi quốc gia
mà của cả cộng đồng quốc tế.Ở mỗi quốc gia,chính sách dân số luôn có vò trí
xứng đáng trong các chính sách của nhà nước .Sớm nhận rõ vấn đề này, ở
nước ta, Đảng và chính phủ đã đề ra mục tiêu dân số và ban hành hàng loạt
chính sách để đạt được mục tiêu ấy.
Để tìm hiểu vấn đề dân số,sự gia tăng dân số và cơ cấu dân số ở nước ta có
đặc điểm gì, ta nghiên cứu nội dung bài hôm nay:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
10'
GV: Giới thiệu số liệu của ba lần tổng điều tra
dân số ở nước ta:
Lần 1:(1/4/1979) nước ta có 52,46 triệu người
Lần 2(1/4/1989) có 64,41 tr người
Lần 3(1/4/1999) có 76,34 tr người.
Dựa vào hiểu biết và sách giáo khoa em cho
biết số dân nước ta tính đến năm 2009 là bao
I/ Số dân
6
Tuần 1
Tiết 2
Ngày soạn : 20/08/10
10'
nhiêu?
HS:86 triệu người
GV:Em có suy nghó gì về thứ hạng diện tích và
dân số của việt nam so với các nước trên thế
giới ?
HS:diện tích lãnh thổ thứ 58
Số dân thứ 14
Diện tích : thuộc loại trung bình
Dân số : thuộc loại nước có số dân đông trên
thế giới
GV: lưu ý HS: năm 2003 dân số nước ta là
80,9triệu.
Trong khu vực Đông Nam A,Ù Việt Nam đứng
thứ 3 sau in-đô-nê-xi-a(234,9 tr ), Phi-lip-
pin(84,6tr).
Năm 2009, Việt Nam có số dân là 86 triệu
người.
GVKL :
HS quan sát H 2.1
GV:Nêu nhận xét về tình hình tăng dân số qua
chiều cao các cột dân số?
HS :Dân số tăng nhanh liên tục.
1954 1960 1965 1970 1976
23,8 30,2 34,9 41,1 49,2
1979 1989 1999 2003
52,7 64,4 76,3 80,9
GV: Dân số tăng nhanh là yếu tố dẫn đến hiện
tượng gì ?
HS:Bùng nổ dân số
GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ"bùng nổ dân số"
SGK trang 152
GV nhấn mạnh: -Từ cuối những năm 50 của thế
kỷ XX, nước ta có hiện tượng "bùng nổ dân số".
§Çu n¨m 1990 ®Õn nay th× chÊm døt. Tuy nhiªn
hµng n¨m d©n sè níc ta vÉn t¨ng thªm 1 triƯu ngêi.
GV:Qua hình 2.1 hãy nêu nhận xét đường biểu
diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên có sự thay đổi như
thế nào?
HS:54-60:Tăng nhanh(cao nhất gần 4%)
-Dân số đông, năm
2009 khoảng 86 triệu
người
II/ Gia tăng dân số
-Gia tăng dân số
nhanh liên tục.
-Nhờ thực hiện tốt
7
76-2003:Có xu hướng giảm dần(thấp nhất
1,3%(2003)
GV:Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó?
HS:Kết quả của việc thực hiện tốt dân số và kế
hoạch hóa gia đình.
GV:Vì sao tỉ lệ gia tăng của dân số giảm nhưng
số dân vẫn tăng nhanh?
HS:Cơ cấu dân số VN trẻ,số phụ nữ ở tuổi sinh
đẻ cao(khoảng 45-50 vạn phụ nữ bước vào tuổi
sinh đẻ hàng năm ).
?Dân đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả
gì ?
HS :Tạo sức ép lớn đối với việc phát triển kinh
tế - xã hội,với tài nguyên môi trường và việc
nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân
chính sách dân số kế
hoạch hóa gia đình
nên tỉ lệ gia tăng tự
nhiên của dân số có
xu hướng giảm.
15'
GV:Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng
tự nhiên của dân số ở nước ta?
HS trả lời, GV bỉ sung, chn x¸c kiÕn thøc: §a n-
íc ta tho¸t khái thêi k× "Bïng nỉ d©n sè", gi¶m bít
g¸nh nỈng ®èi víi kinh tÕ, gi¶m søc Ðp ®èi víi tµi
nguyªn m«i trêng, c¶i thiƯn ®êi sèng cho ngêi d©n.
GV: Dựa vào bảng 2.1 hãy xác đònh các vùng có
tỉ lệ gia tăng tư nhiên của dân số cao nhất ,thấp
nhất?Các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân
số cao hơn trung bình cả nước?
HS: -Vùng Tây Bắc cao nhất(2,19%)
-Đôøng bằng sông Hồng thấp nhất(1,11%)
Th¶o ln nhãm
- Nhãm 1.
? Dùa vµo b¶ng 2.2, h·y nhËn xÐt:
+ TØ lƯ hai nhãm d©n sè nam, n÷ thêi k× 1979 - 1999.
+ C¬ cÊu d©n sè theo nhãm ti cđa níc ta thêi k×
1979 - 1999.
- C¬ cÊu d©n sè theo giíi tÝnh
Nhãm ti Nam N÷
0 - 14 nhiỊu h¬n
15 - 59 nhiỊu h¬n
60 trë lªn nhiỊu h¬n
=> giíi n÷ nhiỊu h¬n giíi nam
- C¬ cÊu d©n sè theo nhãm ti
III/ Cơ cấu dân số
-Cơ cấu DS theo
8
+ Nhãm ti 0 - 14: chiÕm > 40% d©n sè (1979,
1989) ®Õn 1999 gi¶m xng cßn 33,5%
+ Nhãm ti 15 - 59: ChiÕm tØ lƯ lín
+ Nhãm ti 60 trë lªn chiÕm tØ lƯ nhá > 7%, cã xu
híng t¨ng > 8% (1999)
=> C¬ cÊu d©n sè trỴ
- Nhãm 2:
? V× sao ë nhãm ti 0 - 14 giíi nam chiÕm tØ lƯ d©n
sè cao h¬n nhng khi ë ®é ti trëng thµnh giíi n÷ tØ
lƯ cao h¬n, ti thä cđa n÷ còng cao h¬n.
- Nhãm 3:
? D©n sè t¨ng nhanh, c¸c nhãm ti trỴ chiÕm tØ lƯ
cao cã ¶nh hëng nh thÕ nµo ®èi víi KT - XH?
C¸c nhãm th¶o ln xong cư ®¹i diƯn tr×nh bµy,
c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung; GV chn x¸c
kiÕn thøc.
- GV nhÊn m¹nh: Tuy nhiªn, d©n sè níc ta ®ang "giµ
®i" thĨ hiƯn sù gi¶m tØ träng cđa d©n sè nhãm 0 - 14
vµ t¨ng tØ träng nhãm ti trªn 60 trong d©n sè
GVkết luân
GV giải thích :tỉ số giới tính không bao giờ cân
bằng và thường thay đổi theo nhóm tuổi, theo
thời gian và không gian, nhìn chung trên thế giới
hiện nay là98,6 nam thì có 100 nữ.Tuy nhiên lúc
mới sinh ra số trẻ sơ sinh nam luôn cao hơn nữ
(trung bình 103-106 nam /100 nữ ), đến tuổi
trưởng thành tỉ số này gần bằng nhau.Sang lứa
tuổi già , số nữ cao hơn số nam.
GV:Hãy nêu nguyên nhân của sự khác biệt về tỉ
số giới tính ở nước ta?
HS:Hậu quả của chiến tranh , nam giới hy sinh
-Nam giới phải lao động nhiều hơn ,làm những
công việc nặng nhọc hơn nên tuổi thọ trung bình
thấp hơn nữ.
giới: Giới nữ nhiều
hơn giới nam.
-Cơ cấu DS theo
tuổi: Cơ cấu dân số
trẻ
-Cơ cấu dân số theo
độ tuổi và giới tÝnh ở
nước ta đang có sự
thay đổi .
4. Sơ kết bài:3’ Cho học sinh làm một số bài tập trắc nghiệm
H·y khoanh trßn ch÷ c¸i ®Çu ý em cho lµ ®óng.
C©u 1: TÝnh ®Õn n¨m 2009 th× d©n sè cđa níc ta ®¹t
a. 77,5 triƯu ngêi. b. 80,9 triƯu ngêi.
c. 79,7 triƯu ngêi. d. 86 triƯu ngêi
C©u 2 : Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả đối với:
9
a. Tài nguyên môi trường
b. Chất lượng cuộc sống
c. Sự phát triển kinh tế
d. Tất cả các đáp án trên.
C©u 4: C¬ cÊu d©n sè theo nhãm ti cđa ViƯt Nam thêi k× 1979-1999 cã sù thay
®ỉi
a. TØ lƯ trỴ em gi¶m dÇn
b. TØ lƯ trỴ em chiÕm tØ lƯ thÊp
c. Ngêi trong ®é ti lao ®éng chiÕm tØ lƯ cao
d. TØ lƯ ngêi trong vµ trªn ®é ti lao ®éng t¨ng lªn
IV. Phụ lục:2’
- Học bài-làm bài tập 2,3/10
- Đọc bài 3-Nghiên cứu các câu hỏi trong bài -Quan sát lược đồ hình 3.1
* GVhướng dẫn làm bài tập 3 trang 10:
- Đổi % ra %o
- Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên= tỉ suất sinh -tỉ suất tử từngnăm(%)
- HSphải vẽ hai đường biểu diễn trên cùng hệ tọa độ , một đường thể hiện tỉ
suất tử, một đường thể hiện tỉ suất sinh.Khoảng cách giữa hai đường đó chính
là tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số.
Bài 3 : PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
I/ MỤC TIÊU:
10
Tuần 2
Tiết 3
Ngày soạn: 23/ 08/10
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS cần:
-Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư ở
nước ta kh«ng ®Ịu theo l·nh thỉ.
-Phân biệt được các loại hình quần cư nông thôn, quần cư thành thò .
- Nhận biết quá trình đô thò hóa ở nước ta.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ, lược đồ phân bố dân cư và đô thò hoặc Atlat đòa lí Việt
Nam để nhận biết sự phân bố dân cư, đô thò ở nước ta.
- Phân tích các bảng số liệu về mật độ dân số của các vùng, số dân thành thò
và tỉ lệ dân thành thò ở nước ta.
3. Thái độ
-Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thò trên cơ sở phát triển
công nghiệp bảo vệ môi trường nơi đang sống
- Chấp hành các chính sách của Nhà nước về phân bố dân cư.
II/- THIẾT BỊ :
-Bản đồ phân bố dân cư và đô thò Việt Nam.
-Tranh ảnh về nhà ở, một số hình thức quần cư ở Việt nam.
-Bảng thống kê mật độ dân số quốc gia và dân đô thò ở Việt Nam.
III/- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn đònh lớp : 1' Kiểm diện, KTSS
2. KT bài cũ:5' ? Hãy cho biết số dân nước ta các năm 2009 ? Và tình hình
gia tăng dân số của nước ta?
3. Bài mới: Cũng như các nước trên thế giới sự phân bố dân cư ở nước ta
phụ thuộc vào nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội, lòch sử... tùy theo thời gian và
lãnh thổ cụ thể, các nhân tố ấy tác động với nhau tạo nên một bức tranh phân
bố dân cư như hiện nay.
Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bức tranh đó và biết được nó đã
tạo nên sự đa dạng về hình thức quầân cư ở nước ta như thế nào ?
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
10'
GV : Nêu cách tính mật độ dân số?
HS: Lấy số dân chia cho diện tích
GV : Dựa vào hiểu biết và SGK cho biết đặc
điểm mật độ dân số nước ta ?
HS : dựa SGK trả lời
GV : So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ
dân số thế giới ( 2003 )?
HS : Gấp gần 5,2 lần
GV : So sánh với các nước Châu Á, các nước
trong khu vực Đông Nam Á? (GV cung cấp số
I/- Mật độ dân số và
phân bố dân cư.
1/ Mật độ dân số
11
liệu năm 2003)
Châu Á : 85 người /km
2
Khu vực ĐNA : Lào 25 người/km
2
Căm pu chia : 68 người/km
2
Malaixia : 75 người/km
2
Thái lan : 124 người/km
2
GV : Qua so sánh các số liệu trên rút ra đặc
điểm mật độ dân số nước ta?
HS : Nêu
GV : Cung cấp số liệu :
MĐ DS VN năm 1989 : 195 người/km
2
Năm 1999 : 231 người/km
2
Năm 2002 : 241 người/km
2
Năm 2003 : 246 người/km
2
GV : Qua các số liệu trên em rút ra nhận xét gì
về mật độ dân số qua các năm?
HS : trả lời
Chuyển ý : Bức tranh phân bố dân cư như hiện
nay biểu hiện như thế nào ta cùng tìm hiểu đặc
điểm cơ bản sự phân bố dân cư nước ta ở mục 2
GV : Quan sát hình 3.1 cho biết dân cư nước ta
tập trung đông đúc ở vùng nào ? Đông nhất ở
đâu ?
HS : -Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích tự nhiên,
tập trung 3/4 số dân.
2 đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long,
Đông Nam Bộ là đông nhất.
GV : Dân cư thưa thớt ở vùng nào? Thưa thớt
nhất ở đâu ?
HS : Miền núi và cao nguyên : chiếm 3/4 diện
tích tự nhiên có 1/4 dân số.
+ Tây Bắc : 67 người/km
2
+Tây Nguyên : 82 người/km
2
GV kết luận
GV : Dựa vào hiểu biết thực tế và SGK cho biết
sự phân bố dân cư giữa nông thôn và thành thò ở
nước ta có đặc điểm gì ?
HS : Dựa SGK trả lời
GV : Dân cư sống ở nông thôn nhiều chứng tỏ
nền kinh tế có trình độ như thế nào ?
-Nước ta có mật độ
dân số cao : 246 người
/km
2
năm 2003 .
+ Đồng bằng sông
Hồng cao nhất, Tây
Bắc và Tây Nguyên
thấp nhất.
-Mật độ dân số của
nước ta ngày một tăng
2/ Phân bố dân cư
Phân bố dân cư không
đều theo lãnh thổ:
+ §«ng ®óc: ®ång b»ng,
trung du, duyªn h¶i.
+ Tha thít: miỊn nói
- Phân bố dân cư giữa
thành thị và nơng thơn
chênh lệch nhau :
+ Thµnh thÞ: 26% d©n
sè
+ N«ng th«n: 74% d©n
sè
12
15'
HS : Thấp, chậm phát triển
GV : Hãy cho biết nguyên nhân của đặc điểm
phân bố dân cư nói trên ?
HS : Đồng bằng ven biển các đô thò có điều
kiện tự nhiên thuận lợi, các hoạt động sản xuất
có điều kiện phát triển hơn, có trình độ phát
triển lực lượng sản xuất, là khu vực khai thác
lâu đời...
GV : Nhà nước ta có chính sách biện pháp gì để
phân bố lại dân cư ?
HS : Tổ chức di dân đến các vùng kinh tế mới ở
miền núi, cao nguyên...
Chuyển ý : Nước ta là nước nông nghiệp đại đa
số dân cư sống ở vùng nông thôn. Tuy nhiên
điều kiện tự nhiên tập quán sản xuất, sinh hoạt
mỗi vùng có các kiểu quần cư khác nhau.
GV : Giới thiệu tập ảnh hoặc mô tả về các kiểu
quần cư nông thôn.
GV : Dựa trên thực tế đòa phương và vốn hiểu
biết hãy cho biết sự khác nhau giữa các kiểu
quần cư nông thôn các vùng ? ( Qui mô tên gọi )
HS : Làng Việt cổ có lũy tre bao bọc, đình làng,
cây đa, bến nước có trên 100 hộ dân, trồng lúa
nước.
-Bản buôn ( dân tộc ít người ) nơi gần nguồn
nước có đất canh tác sản xuất nông lâm kết hợp
có dưới 100 hộ dân, làm nhà sàn, tránh thú dữ,
tránh ẩm...
GV : Vì sao các làng bản cách xa nhau ?
HS : Là nơi ở, nơi sản xuất chăn nuôi, kho chứa,
sân phơi ...
GV : Có thể cho HS phân tích loại hình quần cư
ở Đồng bằng Sông Cửu Long hoặc Sóc Trăng
GV : Cho biết sự giống nhau của quần cư nông
thôn ?
HS : Hoạt động kinh tế chính là nông nghiệp.
GV : Kết luận
GV : Hãy nêu những thay đổi hiện nay của quần
cư nông thôn mà em biết ?
HS : Đường, trường, trạm, điện thay đổi
II/- Các loại hình
quần cư.
1/ Quần cư nông thôn
-Là các điểm dân cư ở
nông thôn với qui mô
dân số tên gọi khác
nhau. Hoạt động kinh
tế chủ yếu là nông
nghiệp.
13
10'
-Nhà cửa lối sống, số người không tham gia sản
xuất nông nghiệp.
HS : Thảo luận nhóm 3’
1- Dựa vào vốn hiểu biết và SGK nêu đặc điểm
của quần cư thành thò nước ta ? ( quy mô )
2- Cho biết sự khác nhau về hoạt động kinh tế
và cách thức bố trí nhà ở giữa thành thò và nông
thôn ?
3- Quan sát hình 3.1 hãy nêu nhận xét về sự
phân bố các đô thò của nước ta ? giải thích ?
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Nhóm khác nhận xét bổ sung
GV : Chuẩn xác kiến thức
GV : Dựa vào bảng 3.1 hãy nhận xét về số dân
thành thò và tỉ lệ dân thành thò ở nước ta?
HS : Số dân thành thò và tỉ lệ dân đô thò tăng
liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn.
Giai đọan có tốc độ tăng nhanh nhất là 1995
đến 2003.
GV : Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thò đã
phản ánh quá trình đô thò hóa của nước ta như
thế nào?
HS : Kinh tế nông nghiệp có vò trí khá cao, trình
độ đô thò hóa thấp.
GV : Quan sát hình 3.1 nhận xét về sự phân bố
các thành phố lớn ?
HS : Đồng bằng ven biển.
Thảo luận lớp:
?Vấn đề bức xúc cần giải quyết cho dân cư tập
trung quá đông ở các thành phố lớn ?
( Hà nội, TP Hồ Chí Minh ).
HS th¶o ln, kÕt qu¶ cÇn ®¹t:
+ DÉn tíi qu¸ t¶i vỊ q ®Êt
+ Søc Ðp lín ®èi víi c¬ së h¹ tÇng, m«i trêng ®«
thÞ.
+ Søc Ðp ®èi vèi c¸c vÊn ®Ị x· héi nh gi¶i qut
2/ Quần cư thành thò.
-Các đô thò của nước
ta phần lớn có qui mô
vừa và nhỏ, phân bố
tập trung ở vùng đồng
bằng và ven biển.
-Hoạt động công
nghiệp, dòch vụ.
-Là trung tâm kinh tế,
chính trò, văn hóa
KHKT.
III/- Đô thò hóa
- Số dân đô thò tăng,
quy mô đô thò được
mở rộng , phổ biến lối
sống thành thò.
-Trình độ đô thò hóa
thấp.Phần lớn các đô
thò nước ta thuộc loại
vừa và nhỏ.
14
viƯc lµm, tƯ n¹n x· héi…
GV : Lấy ví dụ minh họa về việc mở rộng qui
mô các thành phố ?
HS : Cần thơ, Sóc Trăng.
4. Sơ kết bài: 3’
? Trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta ?
?Phân biệt quần cư nơng thơn và quần cư đơ thị?
Quần cư nông thôn Quần cư đô thò
- Mật độ: thưa
- Kiến trúc nhà ở: Nhà thấp , đơn
giản, phân tán.
- Chức năng: ít.
- Mật độ dân số cao
- Kiến trúc nhà ở: Nhà cao tầng,
nhiều kiểu biệt thự, tập trung.
- Chức năng nhiều: trung tâm kinh tế ,
chính trò, văn hóa…
IV.Phụ lục:2’
-Học bài theo câu hỏi 1, 2 SGK.
-Làm bài tập 3 trang 14
-Đọc bài 4 :" Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống" - Nghiên cứu
các câu hỏi và các biểu đồ tròn trong bài .
Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM.
CHẤT LƯNG CUỘC SỐNG.
15
Tuần 2
Tiết 4
Ngày soạn:23/08/10
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
Sau bài học HS cần:
- Trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao
động ở nước ta.
- Biết được sức ép của dân số đối với việc giải quyết việc làm.
- Trình bày được hiện trạng chất lượng cuộc sống ở nước ta
- Hiểu MT sống cũng là một trong những tiêu chuẩn của chất lượng cuộc
sống. Chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam chưa cao một phần cũng do
MT sống còn nhiều hạn chế.
- Biết MT nhiều nơi đang bị ơ nhiễm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của
người dân
2. Kỹ năng:
-Phân tích các biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu lao động phân theo thành
thị, nơng thơn, theo đào tạo, cơ cấu sử dụng lao động theo ngành, cơ cấu sử dụng
lao động phân theo thành phần kinh tế ở nước ta.
- Phân tích mối quan hệ giữa MT sống và chất lượng cuộc sống
3. Thái độ, hành vi:
Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nơi đang sống và các nơi cơng cộng
khác, tham gia tích cực các hoạt động BVMT ở địa phương
II/ THIẾT BỊ
-Các biểu đồ cơ cấu lao động (phóng to theo SGK )
-Các bảng thống kê và sử dụng lao động
-Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lượng cuộc sống
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn đònh lớp:1' Kiểm diện, KTSS
2.KT bài cũ:5'
? Trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta?
?Nêu đặc điểm các loại hình quần cư ở nước ta?
3. Bài mới: Nguồn lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu của sự phát
triển kinh tế xã hội, có ảnh hưởng quyết đònh đến việc sử dụng các nguồn lực
khác.Tất cả của cải vật chất và các giá trò tinh thần để thỏa mãn nhu cầu của
xã hội do con người sản xuất ra.Song không phải bất cứ ai cũng tham gia sản
xuất mà chỉ một bộ phận dân số có đủ sức khỏe và trí tuệ ở vào độ tuổi nhất
đònh. Để rõ hơn vấn đề lao động, việc làm và chất lượng cuộc sống ở nước ta,
chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
15'
GV:Cho biết số tuổi của nhóm trong độ tuổi
lao động? .
HS nhắc lại:15-59.Những người thuộc nhóm
tuổi trên chính là nguồn lao động của nước ta
HS thảo luận nhóm :3'
I/ Nguồn lao động và sử
dụng lao động
1. Nguồn lao động
16
1)Dựa vào vốn hiểu biết và SGK hãy cho
biết:nguồn lao động nước ta có những mặt
mạnh và hạn chế nào?
2) Dựa vào hình 4.1 hãy nhận xét cơ cấu lực
lượng lao động giữa thành thò và nông thôn,
giải thích nhuyên nhân?
3) Nhận xét chất lượng lao động của nước ta.
Để nâng cao chất lượng lao động cần có
những giải pháp gì ?
Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét
bổ sung.
Biện pháp để nâng cao chất lượng lao động
hiện nay :
-Có kế hoạch giáo dục đào tạo hợp lý và có
chiến lược đầu tư mở rộng, đào tạo, dạy nghề
GV : Mở rộng kiến thức cho HS về chất lượng
lao động hiện nay:
-Chất lượng lao động với thang điểm 10 VN
được quốc tế chấm : 3,79 điểm về nguồn nhân
lực...
-Thanh niên VN theo thang điểm 10 của khu
vực thì trí tuệ đạt : 2,3 điểm, ngoại ngữ : 2,5
điểm, khả năng thích ứng KHKT đạt 2 điểm.
GV : Dựa vào hình 4.2 hãy nhận xét về cơ cấu
và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở
nước ta ?
HS : Quan sát hình 4.2 trả lời.
GV : Diễn giải và phân tích qua biểu đồ nhìn
chung cơ cấu lao động có sự chuyển dòch
mạnh theo hướng CNH-HĐH trong thời gian
qua biểu hiện ở tỉ lệ lao động trong các ngành
công nghiệp xây dựng, dòch vụ tăng, số lao
động làm việc trong ngành nông lâm, ngư
nghiệp ngày càng giảm.
Tuy vậy phần lớn lao động vẫn tập trung trong
nhóm ngành nông lâm, ngư nghiệp (59,6 %).
Sự gia tăng lao động trong nhóm ngành công
nghiệp xây dựng và dòch vụ vẫn còn chậm,
chưa đáp ứng được yêu cầu sự nghiệp CNH
-HĐH.
Chuyển ý : Chính sách khuyến khích sản xuất
- Mặt mạnh: Nguồn lao
động nước ta dồi dào và
tăng nhanh, lao động có
nhiều kinh nghiệm trong
nơng lâm - ngư - nghiệp,
có khả năng tiếp thu KH
- KT.
- Hạn chế về thể lực và
trình độ chun mơn.
2. Sử dụng lao động
-Phần lớn lao động còn
tập trung trong ngành
nông lâm ,ngư nghiệp.
-Cơ cấu sử dụng lao
động của nước ta đang
được thay đổi theo
hướng tích cực.
17
10'
cùng với quá trình đổi mới làm cho nền kinh tế
nước ta phát triển và có thêm nhiều chỗ làm
mới. Nhưng do tốc độ tăng trưởng lực lượng
lao động cao nên vấn đề việc làm đang là
thách thức lớn đối với nước ta. Ta cùng tìm
hiểu vẫn đề này trong mục II.
GV : ? Tại sao nói việc làm đang là vấn đề
gay gắt ở nước ta ?
HS:-Tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn rất
phổ biến. Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thò
cao
-Kinh tế chưa phát triển.
-Chất lượng lao độâng thấp
GV: Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc
làm rất cao nhưng lại thiếu lao động có tay
nghề ở các khu vực cơ sở kinh doanh, khu dự
án công nghệ cao?
HS: Chất lượng lao động thấp, thiếu lao động
có kỹ năng, trình độ đáp ứng của nền công
nghiệp, dòch vụ hiện đại.
GV: Để giải quyết việc làm theo em phải có
những giải pháp nào?
HS : Hướng giải quyết vấn đề việc làm ở nước
ta là:
- Phân bố lại lao động và dân cư
-Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông
thôn
-Phát triển hoạt động công nghiệp dòch vụ ở
thành thò
-Đa dạng hóa các loại hình đào tạo,hướng
nghiệp , dạy nghề.
Chuyển ý : Căn cứ vào chỉ số phát triển con
người ( HDI) để phản ánh chất lượng dân số .
chương trình phát triển LHQ xếp Việt Nam vào
hàng thứ 109 trong tổng số 175 nước năm
2003. Chất lượng cuộc sống của người dân VN
hiện nay đã được cải thiện như thế nào ta cùng
tìm hiểu mục III.
GV: Chất lượng cuộc sống của người dân được
đo bằng nhiều chỉ tiêu về khả năng đáp ứng các
nhu cầu vật chất và tinh thần, trong đó có chỉ số
phát triển con người( HDI) là chỉ tiêu có tính
II/ Vấn đề việc làm
- Nguồn lao động dồi
dào trong điều kiện
nền kinh tế chưa phát
triển đã tạo ra sức ép
lớn đối với vấn đề
giải quyết việc làm.
- Nơng thơn : Thiếu
việc làm
- Thành thị:Tỉ lệ thất
nghiệp tương đối
cao( 6%).
III/ Chất lượng cuộc
sống
18
10'
tổng hợp. MT sống cũng là một trong những
tiêu chuẩn của chất lượng cuộc sống.
Vậy em hãy cho biết chất lượng cuộc sống của
người dân Việt Nam còn chưa cao là do đâu?
HS: Một phần do MT sống còn nhiều hạn chế.
GV: Hãy lấy ví dụ chứng minh?
HS: Tình trạng ơ nhiễm MT gây ảnh hưởng đến
sức khỏe của người dân: Ơ nhiễm nguồn nước,
khói bụi trong khơng khí…
GV: Vậy chúng ta cần làm gì để MT sống tốt
hơn?
HS: Có ý thức giữ gìn vệ sinh MT nơi đang
sống và nơi cơng cộng khác: Khơng vứt rác bừa
bãi…
GV : HS đọc SGK và nêu những dẫn chứng
nói nên chất lượng cuộc sống của nhân dân ta
đang được cải thiện.
HS trả lời
GV mở rộng:
-Nhòp độ tăng trưởng kinh tế khá cao trung
bình GDP mỗi năm tăng 7 %.
-Xóa đói giảm nghèo từ 16,1 % năm 2001
xuống 14,5 % 2002, xuống 12,2 % 2003... 10%
năm 2005
-Cải thiện về giáo dục y tế và chăm sóc sức
khỏe, nhà ở, nước sạch, điện sinh hoạt.
GV liên hệ thực tế lấy dẫn chứng cụ thểû
chương trình 135...
-Chất lượng cuộc sống
của nhân dân ta còn
thấp , chênh lệch giữa
các vùng, giữa nơng
thơng và thành thị.
-Chất lượng cuộc sống
của nhân dân đang được
cải thiện.
4. Sơ kết bài: 3'
? Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta ?
? Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta ?
? Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất
lượng cuộc sống của người dân?
IV. Phụ lục :2’
- Học bài , làm bài tập 3 trang 17.
- Xem bài 5- ôn tập kiến thức : Cấu tạo tháp tuổi, cách phân tích tháp
tuổi, dân số chuẩn bò cho giờ thực hành sau.
BÀI 5: THỰC HÀNH:PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ
19
Tuần 3
Tiết 5
Ngày soạn: 26/08/10
NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS cần:
-Biết cách phân tích so sánh tháp dân số.
-Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở
nước ta.
-Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo
độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện , củng cố và hình thành ở mức độ cao kó năng đọc và phân
tích so sánh tháp tuổi để giải thích các xu hướng thay đổi cơ cấu theo tuổi.
Các thuận lợi và khó khăn, giải pháp trong chính sách dân số
II/ THIẾT BỊ:
-Tháp dân số VN1989 và 1999(phóng to)
-Tài liệu về cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn đònh: 1' Kiểm diện, KTSS
2. KT bài cũ: 5'? Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay
gắt ở nước ta?
? Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất
lượng cuộc sống của người dân?
3. Bài mới: Kết cấu dân số theo tuổi trên phạm vi cả nước và trong từng
vùng có ý nghóa quan trọng , nó thể hiện tổng hợp tình hình sinh tử, tuổi thọ,
khả năng phát triển dân số và nguồn lao động. Kết cấu dân số theo độ tuổi và
theo giới được biểu hiện trực quan bằng tháp dân số.
Để hiểu rõ hơn đặc điểm cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta có chuyển
biến gì trong những năm qua, ảnh hưởng của nó tới sự phát triển dân số như
thế nào? Ta cùng phân tích tháp dân số năm 1989 và năm 1999.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NÔÏI DUNG
15'
- GV treo biĨu ®å th¸p d©n sè ViƯt Nam n¨m
1989 vµ n¨m 1999.
- GV yªu cÇu 1 HS x¸c ®Þnh yªu cÇu bµi thùc
hµnh (chÝnh lµ 3 c©u hái trong SGK)
GVgiới thiệu khái niệm "Tỉ lệ dân số phụ
thuộc":là tỉ số giữa người chưa đến tuổi lao
động, số người quá tuổi lao động với những
người đang trong tuổi lao động của dân cư một
vùng , một nước( hoặc tương quan giữa tổng
số người dưới độ tuổi lao động và trên tuổi lao
động ,so với số ngừơi ở tuổi lao đôïng,tạo nên
1.Bài tập 1
20
mối quan hệ trong dân số gọi là tỉ lệ phụ
thuộc)
HS thảo luận nhóm:2’
Mỗi nhóm thảo luận một yêu cầu của bài
tập.Các nhóm trình bày bổ sung và chuẩn xác
kiến thức theo bảng.
1989 1999
Hình dạng của tháp Đỉnh nhọn, đáy rộng
Đỉnh nhọn , đáy rộng ,
chân đáy thu hẹp hơn
1989
Cơ cấu dân
số theo
Nhóm tuổi Nam Nữ Nam Nữ
0-14
15-59
60 trở lên
20,1
25,6
3,0
18,9
28,2
4,2
17,4
28,4
3,4
16,1
30,0
4,7
Tỉ số phụ thuộc 86 72,1
10'
GVgiải thích:Tỉ số phụ thuộc của
nước ta năm 1989 là 86 nghóa là cứ
100 người trong độ tuổi lao động
phải nuôi 86 người ở 2 nhóm tuổi
kia.
GV : Nêu nhận xét về sự thay đổi
của cơ cấu dân số theo độ tuổi của
nước ta?giải thích nguyên nhân?
HS trình bày
GV chuẩn xác lại kiến thức:
GVmở rộng:Tỉ số phụ thuộc ở nước
ta dự đoán năm 2004 giảm 52,7 % .
Trong khi đó,tỉ số phụ thuộc hiện tại
của Pháp là 53,8 %;Nhật Bản là44,9
%;Singapo 42,9 %;Tháilan 47%.Như
vậy hiện tại tỉ số phụ thuộc ở VN
còn có khả năng cao hơn so với các
nước phát triển trên thế giới và một
số nước trong khu vực
+ C¶ 2 th¸p ®Ịu cã ®¸y réng, ®Ønh
nhän => kÕt cÊu d©n sè trỴ
+ Nhng ch©n ®¸y ë nhãm 0 - 4 ti
cđa th¸p 2 (1999) ®· thu hĐp h¬n so
víi th¸p 1 (n¨m 1989) ®Ønh th¸p 2
còng réng h¬n => th¸p 2 ®ang cã xu
híng kÕt cÊu "d©n sè giµ".
2.Bài tập 2
Sau 10 năm(1989-1999), tỉ lệ
nhóm tuổi 0-14 giảm; nhóm tuổi
trên tuổi lao động và trong tuổi
lao động tăng.
-Do chất lượng cuộc sống của
nhân dân ngày càng được cải
thiện: chế độ dinh dưỡng cao hơn,
điều kiện y tế, chăm sóc sức khỏe
tốt; ý thức về kế hoạch hóa gia
đình trong nhân dân cao hơn.
21
10'
HS thảo luận nhóm:3'
1)Cơ cấu dân số theo tuổi nước ta có
thuận lợi như thế nào cho phát triển
kinh tế xã hội?
2)Cơ cấu dân số theo tuổi có khó
khăn như thế nào cho phát triển kinh
tế xã hội ở nước ta?
3)Biện pháp nào từng bứơc khắc
phục khó khăn trên?
Đại diện hs trình bày
GV chuẩn xác kiến thức
3.Bài tập 3
-Thuận lợi:
+Cung cấp nguồn lao động lớn
+Thò trường tiêu thụ mạnh
+Trợ lực lớn cho việc phát triển
và nâng cao mức sống.
-Khó khăn:
+Tài nguyên cạn kiệt , môi
trường ô nhiễm.
+ G¸nh nỈng ®èi víi kinh tÕ
+ Søc Ðp ®èi víi vÊn ®Ị gi¶i qut
viƯc lµm
+ TØ lƯ d©n sè phơ thc cao lµ g¸nh
nỈng cho lùc lỵng lao ®éng
+ ChÊt lỵng cc sèng chËm c¶i
thiƯn .
-Giải pháp:
+Có kế hoạch giáo dục đào tạo
hợp lý, tổ chức hướng nghiệp dạy
nghề.
+Phân bố lại lực lượng lao động
theo ngành và theo lãnh thổ.
+Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa
4. Sơ kết bài: 3’
? Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì?
Nêu các biện pháp để khắc phục khó khăn?
IV. Phụ lục: 2’
Đọc bài 6"Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam" trang 19-Tìm hiểu nền
kinh tế nước ta trước thời kí đổi mới và từ khi đổi mới đạt được những thành tựu
và thách thức gì?
22
ễN TP
I./ MC TIấU :
1. Kin thc:
23
Tuan 3
Tieỏt 6
Ngaứy soaùn:5/9/2010
- Hệ thống kiến thức từ bài 1 đến bài 4 phần dân cư: các dân tộc, sự phân bố dân
tộc, dân cư, các loại hình quần cư, nguồn lao động, vấn về việc làm và chất
lượng cuộc sống.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, đọc bản đồ
II./ THIẾT BỊ:
-Hệ thống câu hỏi
-Bản đồ phân bố dân cư
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp: KTSS, Kiểm diện 1’
2.Bài mới:
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV đặt câu hỏi, HS trả lời.
HS khác nhận xét bổ sung. GV
chuẩn xác kiến thức:
?Trình bày đặc điểm và sự phân bố
các dân tộc?
? Cho biết tình hình gia tăng dân số
ở nước ta và hậu quả. Cơ cấu dân
số:
1.*Đặc điểm dân tộc:
Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Việt
chiếm số dân đông nhất khoảng 86%.
Mỗi dân tộc có đặc trưng riêng về
văn hóa thể hiện trong ngôn ngữ,
trang phục , phong tục tập quán…
*Sự phân bố các dân tộc:
- Người Việt phân bố rộng khắp cả
nước , tập trung nhiều ở đồng bằng,
trung du, ven biển
- Các dân tộc ít người phân bố chủ
yếu ở trung du
2.* Tình hình tăng dân số :
- Số dân nước ta 79,7 triệu người
(2002), 80,9 triệu người ( 2003)
Ở nước ta, bùng nổ dân số bắt
đầu vào thập niên 50 và kết thúc vào
cuối thế kỷ XX. Nhờ thực hiện chính
sách dân số kế hoạch hóa gia đình
nên tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở
nước ta có xu hướng giảm. Tuy vậy
dân số nước ta vẫn còn tăng nhanh,
mỗi năm tăng thêm khoảng 1 triệu
người.
* Hậu quả : gây khó khăn về nhiều
mặt như : lương thực, nhà ở, việc
làm, giáo dục, y tế, môi trường.
* Cơ cấu dân số :
Nước ta có cơ cấu dân số trẻ.
Cơ cấu dân số nước ta có xu
hướng thay đổi rõ rệt :
- Cơ cấu dân số theo giới tính : Tỉ lệ
24
?Mật độ dân số , phân bố dân cư và
các loại hình quần cư?
HS trình bày sự phân bố dân cư trên
bản đồ
? Nêu mặt mạnh và những hạn chế
của nguồn lao động nước ta?
nữ cao hơn tỉ lệ nam nhưng tỉ lệ nam
có xu hướng tăng dần, kết cấu giới
tính đang tiến tới cân bằng.
- Cơ cấu theo độ tuổi : cũng có thay
đổi : tỉ lệ dưới độ tuổi lao động giảm,
tỉ lệ trong và trên độ tuổi lao động
tăng lên.
3.Mật độ dân số và phân bố dân cư
và các loại hình quần cư
- Nước ta nằm trong số các nước có
mật độ dân số cao trên thế giới. Mật
độ dân số ở nước ta cũng ngày một
tăng. Năm 1989 là 195 người/km
2
.
Đến năm 2003 là 246 người/km
2
.
- Sự phân bố dân cư không đồng đều:
tập trung đông ở đồng bằng, ven
biển, đô thị, thưa thớt ở miền núi và
trung du; phân bố dân cư có sự chênh
lệch giữa thành thị và nông thôn.
Khoảng 74% dân số sống ở nông
thôn, 26% dân số sống ở thành thị.
- Quần cư nông thôn và quần cư đô
thị ( học trong tập)
4.Lao động và việc làm. Chất lượng
cuộc sống :
* Nguồn lao động : nước ta có
nguồn lao động dồi dào và tăng
nhanh, mỗi năm tăng khoang 1 triệu
lao động.
- Lực lượng lao động nông thôn gấp
3 lần lực lượng lao động thành thị.
- Tỉ lệ lao động qua đào tạo còn thấp.
Để nâng cao chất lượng lao động cần
có kế hoạch đào tạo hợp lý và có
chiến lược đầu tư mở rộng đào tạo
dạy nghề
- Bên cạnh là những mặt mạnh về
kinh nghiệm sản xuất và khả năng
tiếp thu khoa học kĩ thuật, nguồn lao
động nước ta còn hạn chế về thể lực
và trình độ chuyên môn.
*Vấn đề sử dụng lao động : Cơ cấu
sử dụng lao động nước ta có nhiều
thay đổi theo hướng tích cực nhưng
còn chậm, giảm số ngươì làm trong
nông nghiệp tăng số người làm trong
công nghiệp và dịch vụ. Khu vực
nông- lâm- ngư vẫn chiếm nhiều lực
25