Kinh nghiệm luyện viết chữ đẹp
cho học sinh tiểu học
Tác giả: Trần Thị liên
Trình độ chuyên môn: đại học s phạm.
Nơi công tác: Trờng TH B Thọ Nghiệp.
Đơn vị áp dụng sáng kiến trờng tiểu học b thọ nghiệp
A. Lí do chọn đề tài:
1. Lí luận:
Từ xa xa, ông cha ta đã có câu Nét chữ - nết ngời. Chính vì vậy, việc rèn chữ
viết đẹp cho học sinh tiểu học là rất quan trọng. Mấy năm gần đây phong trào rèn
chữ - giữ vở đợc các nhà trờng hết sức quan tâm và đa vào một trong những nhiệm
vụ chính của quá trình giáo dục.
Chữ viết đúng mẫu, rõ ràng, sạch sẽ không những giáo dục đợc nhân cách cho
học sinh mà còn giữ gìn đợc nét truyền thống của chữ Việt. Việc rèn chữ cho học
sinh phải đợc tiến hành ngay từ khi các em mới bắt đầu làm quen với chữ viết (lớp
1, ).
2. Thực tiễn:
Là một giáo viên dạy tiểu học, tôi luôn chú trọng tới việc rèn chữ cho học sinh
ngay từ đầu năm học. Vì chữ viết của nhiều học sinh còn sai nhiều lỗi chính tả, chữ
viết cha đều và đẹp, nét chữ của các em vẫn còn ngợng ngạo, nguyệch ngoạc cần
phải rèn luyện, uốn nắn kịp thời, liên tục và tỉ mỉ thì mới có thể đều và đẹp đợc.
B. Phần nội dung:
I. Cơ sở lý luận:
Muốn cho phong trào Vở sạch- chữ đẹp đạt kết quả tốt, sự phối hợp giữa
PHHS với các thầy cô giáo chủ nhiệm lớp là hết sức quan trọng. Trờng tiểu học B
Thọ Nghiệp luôn quan tâm đến sự phối hợp giáo dục và rèn chữ viết cho học sinh
thông qua các bậc phụ huynh. Đây là lực lợng xã hội quan trọng, vì khi trình độ
dân trí ngày càng cao, nhiều phụ huynh học sinh hết sức chăm lo đến con em họ.
Nếu biết phối hợp sẽ giúp rất nhiều cho việc nâng cao chất lợng chữ viết cho học
sinh tiểu học ( nhất là những lớp đầu cấp).
Đối với học sinh tiểu hoc, việc xây dựng phong trào Vở sạch- chữ đẹp có ý
nghĩa hết sức quan trọng. Kết quả của phong trào chính là những sản phẩm do
chính bản thân học sinh làm ra, vì vậy các em rất tự hào về những gì mà mình đã
đạt đợc. Qua đó để giáo dục tình cảm thẩm mĩ yêu quý trân trọng vẻ đẹp về chữ
viết.
Đối với giáo viên tiểu học phong trào Vở sạch- chữ đẹp thực sự là một thử
thách đối với năng lực tổ chức và nghệ thuật chỉ đạo của mỗi giáo viên. Qua phong
trào tay nghề của giáo viên thực sự đợc nâng cao. Lơng tâm và trách nhiệm của
giáo viên đợc nâng lên, giáo viên gần gũi với học sinh hơn.
Qua nhiều năm công tác, cùng với việc tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, sách báo
và học hỏi bạn bè, đồng nghiệp nên tôi đã đúc kết đợc một số kinh nghiệm để rèn
chữ viết đẹp cho học sinh tiểu học.
II. Cơ sở lý luận dạy học:
Nhìn chung học sinh tiểu học ( ngay từ lớp 1) đã nắm đợc quy trình viết, biết
cách viết chữ đúng mẫu và đảm bảo đúng cỡ chữ quy định. Phần lớn học sinh đã
nắm chắc luật chính tả và viết đúng chính tả. Khi viết các em đã biết thể hiện tính
thẩm mỹ, biết cách trình bày một bài viết( văn bản) theo yêu cầu của thể loại( văn
xuôi, thơ) . Tốc độ viết về cơ bản đã đạt theo yêu cầu quy định của từng khối lớp.
Song tồn tại một bộ phận không nhỏ học sinh viết chữ cha đúng mẫu, đúng cỡ
chữ( độ cao, rộng, khoảng cách giữa các con chữ thờng quá hẹp hoặc quá rộng) ghi
dấu thanh không đúng vị trí
Ví dụ: Học sinh thờng viết sai mẫu chữ nhất là những chữ dễ lẫn nh : n với l; ô
với â; s với r; d với r; tr với th; k với h
Dấu thanh ghi không đúng vị trí: thơng; ngoài; qua; thuyền
Một số học sinh cha nắm đợc luật chính tả nên còn viết sai chính tả nh: c/k;
g/gh; ng/ngh
Phần lớn học sinh viết chữ cha đẹp, các nét chữ, con chữ cha đều, sự kết hợp
các con chữ cha hài hoà, mềm mại, chữ viết nghiêng ngả một cách tuỳ tiện. Một số
học sinh cha biết cách trình bày một bài viết vừa đảm bảo tính khoa học vừa đảm
bảo tính thẩm mỹ, cha biết trình bày một bài văn xuôi khác với bài thơ, thơ lục bát
khác với thơ tự do
Những tồn tại nói trên trong chữ viết học sinh hiện nay, theo tôi là do những
nguyên nhân sau:
1. Viết xấu do tính cẩu thả: Đây là nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến việc
viết chữ xấu. Các em học sinh lớp1, 2 còn rất nhỏ, mải chơi, hiếu động và cha tập
chung. Các em cha ý thức đợc là phải viết nắn nót, cẩn thận đa từng nét thì chữ mới
đẹp. Đằng này các em chỉ viết sao cho thật nhanh để còn nói chuyện, đùa nghịch
Với những em này, nếu không uốn nắn, nhắc nhở kịp thời dần dần thành quen tay
viết xấu.
2. Viết xấu do t thế ngồi, cách cầm bút, để vở cha đúng: Đây cũng là một
nguyên nhân phổ biến đối với học sinh của chúng ta.
3. Viết xấu do cha nắm vững quy trình viết: Nhiều em viết sai quy trình giữa
các nét dẫn đến các nét chữ không đều, rời rạc.
4. Viết không đúng mẫu, đúng cỡ quy định nh viết thiếu nét, độ cao không hợp
lí, các nét không cân đối.
5. Viết xấu do ở lớp dới các em không đợc phát hiện và uốn nắn kịp thời nên
quen tay viết xấu.
III. Biện pháp thực hiện:
Xuất phát từ một số nguyên nhân trên, tôi đã có một số biện pháp để rèn luyện
chữ viết cho các em:
- Khảo sát chữ viết: Ngay từ khi bắt đầu nhận lớp, tôi đã bắt tay ngay vào việc
khảo sát và phân loại chữ viết. Tôi tìm hiểu xem các em viết xấu do nguyên nhân
nào, viết xấu chữ nào, nét nào để có biện pháp uốn nắn cho từng em.
- Mỗi ngày tôi đều dành 15 phút đầu giờ để luyện chữ cho học sinh. Tôi yêu
cầu mỗi học sinh đều phải có một quyển vở ô li rõ ràng để luyện chữ
- Tôi hớng dẫn tỉ mỉ t thế ngồi, cách để vở, cách cầm bút, cách để tay lên vở
và cách di chuyển tay của các em.
- Tôi nói cho học sinh nắm đợc tầm quan trọng của việc rèn chữ, giữ vở và đề
ra các tiêu chuẩn xếp loại chữ A, B, C để các em phấn đấu.
- Tôi kể cho các em nghe một số câu chuyện về những tấm gơng rèn chữ viết
từ xấu thành đẹp nh Cao Bá Quát, Nguyễn Ngọc Ký Để các em có hứng thú, kiên
trì trong việc rèn chữ viết của mình.
- Tôi chú ý rèn chữ cho học sinh ở tất cả các loại vở. Đặc biệt là vở chính tả và
vở tập viết.
Trong quá trình luyện chữ viết cho học sinh tôi đã phân loại chữ viết
thành các nhóm để rèn:
a. Chữ thờng( có 3 nhóm):
Nhóm 1: n, m, i, u, , v, r, t( 8 chữ cái)
Trọng tâm rèn luyện là nét móc: móc ngợc, móc xuôi, móc hai đầu. Từ các
nét cơ bản trên, nếu viết đẹp 8 chữ cái ở nhóm 1 học sinh dễ dàng viét đợc các chữ
cái khác nh: h, b, p, y
Nhóm 2: l, k, h, b, v, y( 6 chữ cái)
Năm chữ cái: l, b, h, k,y đều giống nhau ở một nét cơ bản là nét khuyết
Viết đợc các chữ cái ở nhóm 1, nhóm 2 học sinh viết các chữ cái khác có
phần thuận lợi hơn. Đối với học sinh lớp 1, và học sinh yếu lớp 2 tôi chú ý rèn viết
bắt đầu từ nét xổ dọc( l), vì ngày xa các thầy thờng nói: Ngang bằng, sổ thẳng.
Học sinh viết đợc nét sổ ngay ngắn mới tiến hành viết nét khuyết.
Nhóm 3: o, ô, ơ, a, ă, â, d, đ, q, g, c, x, e, ê, s( 15 chữ cái).
Loại chữ này nhìn thì rất đơn giản, nhng thực tế hầu hết học sinh viết sai từ
chữ o. Khi dạy chữ o, tôi kẻ một ô vuông trên bảng chia ô vuông thành 3 phần bằng
nhau, đánh dấu 4 điểm giữa các cạnh của hình chữ nhật, dùng phấn màu chấm
chấm thành hình chữ o, sau đó tô nên các dấu chấm chấm. Giáo viên vừa viết vừa
hớng dẫn cho học sinh quan sát. Viết đợc chữ o rồi, học sinh dễ dàng viết đúng các
chữ cái khác trong nhóm 3.( Lu ý khi dạy học sinh khi viết ch cái o phải có dấu
nhấn với 2 tác dụng: Ghi dấu nét xuất phát, là điểm thêm râu để thành chỡ ơ,
điểm dừng để nối chữ khi viết nhanh)
b. Chữ hoa
Khi luyện viết chữ hoa, căn cứ vào sự cấu tạo, nét giống nhau của các chữ,
tôi đã chia các chữ hoa thành 8 nhóm nhỏ và tự làm bộ chữ mẫu cắt ghép để minh
hoạ cho bài giảng: Nhóm 1; u, , v . Nhóm 2: l, e. Nhóm 3: n, m.
Nhóm 4: x,y: Nhóm 5: a, t, h, i. Nhóm 6: p, r, k, b, d, đ. Nhóm 7; C, G.
Nhóm 8: o, q, s
Phân thành các nhóm chữ để luyện có nhiều thuận lợi: đơn giản và dễ viết,
cùng nằm trong một khung chữ giống nhau, chiều cao các chữ luôn tỷ lệ gấp đôi bề
ngang.
- Khi đã luyện đúng, đẹp các nét rồi tôi mới cho học sinh của mình luyện chữ.
Học sinh viết chữ đẹp rồi tôi chuyển sang luyện viết từ rồi luyện viết câu
- Với những học sinh viết xấu, tôi thờng viết mẫu rồi yêu cầu các em về luyện
viết thêm ở nhà.
- Sau mỗi bài viết tôi đều quan sát hoặc kiểm tra, khen ngợi kịp thời những em
có tiến bộ. Đồng thời có kế hoạch uốn nắn, kèm cặp cho những em còn viết xấu.
- Từng tháng, tôi đều xếp loại chữ- vở vào vở chính tả và vở luyện viết để các
em nắm đợc chất lợng chữ viết của mình mà phấn đấu và gửi về cho phụ huynh học
sinh có ý kiến nhận xét về chữ viết của con em mình
- Trong mỗi chữ, mỗi câu, tôi đều chú ý hớng dẫn học sinh tỉ mỉ cách viết liền
mạch, viết nét nối, độ cao của từng nét
- Bút viết đúng quy định cũng là một phần quyết định quan trọng với chất lợng
chữ viết của các em. Chính vì vậy tôi luôn rèn cho học sinh của mình có ý thức giữ
gìn vệ sinh bút viết của mình. Nhất là với loại bút nét thanh đậm( tuyệt đối học sinh
không dùng bút bi để viết).
- Tôi luôn trao đổi và tranh thủ sự ủng hộ của Ban giám hiệu nhà trờng đối với
phong trào chữ đẹp của trờng và của huyện.
IV. Kết quả đạt đ ợc: