Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

SỐ HỌC 6 CHƯƠNG II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 58 trang )

Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6
Tuần 14 Tiết 40
Ngày soạn: 22/11/2008
CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN
Bài 1 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I. MỤC TIÊU :
– Học xong bài này HS cần phải :
• Biết được nhu cầu cần phải mở rộng tập N .
• Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn .
• Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
– Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương, 0)
– Thước kẻ có chia đơn vò.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1 : GV giới
thiệu sơ lược về chương “
Số nguyên “ . (4 phút)
GV yêu cầu HS thực hiện
các phép tính:
4 + 6; 4 .6; 4 - 6
GV giới thiệu nhu cầu phải
có số nguyên âm .
HS thực hiện
4 – 6 thực hiện không được
Hoạt động 2
GV : Đặt vấn đề như khung
sgk “ -3
0
C nghóa là gì ?, Vì


sao ta cần đến số có dấu
“-“ đằng trước ?
GV : Giới thiệu số có
dấu “ –“ và cách đọc .
GV : Giới thiệu các ví dụ
tượng tự sgk .
(đưa hình vẽ phóng to)
– GV củng cố cách đọc “
số nguyên âm “ qua ?1
– Vậy “ -3
0
C nghóa là gì ?
GV : Giới thiệu tiếp ví dụ 2
tương tự sgk .( có thể sử
dụng hình vẽ biểu diễn độ
cao ( âm, dương, 0)) .
HS : Trả lời theo sự hiểu
biết vốn có .
HS : Nghe giảng .
HS : Đọc phần ví dụ 1
(sgk : tr 66) và thực hiện ?
1 .
HS : Nhiệt độ 3 độ dưới
0
0
C .
HS : Hoạt động tương tự ví
dụ 1 .
HS :– Độ cao của đỉnh núi
Phan – xi- păng là 3 143

mét .
– Độ cao của đáy vònh
1.Các ví dụ :
SGK trang 67
– Các số : -1, -2, -3 ……. gọi là số
nguyên âm .
– Các ví dụ tương tự sgk .

 Phan Quốc Bình Trang 87
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6
GV : Củng cố cách đọc qua
?2 , ?3.
GV : Khẳng đònh lại ý
nghóa của “số nguyên âm
“ trong thực tế thường được
sử dụng trong trường hợp
nào .
Cam Ranh là âm 30 mét,
hay trừ 30 mét .
– Tương tự với ?3.
HS : Vẽ tia số như H. 32 .
Hoạt động 3
Củng cố cách vẽ tia số, chú
ý gốc tia số .
GV : Xác đònh tia đối của
tia số ?
GV : Giới thiệu trục số như
sgk .
GV : Gợi ý HS xác đònh

các giá trò tương ứng với
mỗi vạch đã chia trên trục
số , suy ra các điểm cần
tìm .
GV : Giới thiệu phần chú ý
cách vẽ trục số theo cách
khác .
HS : Xác đònh tia đối và
biểu diễn các số nguyên
âm dựa theo “ gốc tia “ và
khoảng cách chia trên tia
số .
HS : Làm ? 4.
– Dựa vào H. 33
2 Trục số :
– Hình trên là trục số . Điểm 0
(không) được gọi là điểm gốc của
trục số .
– Chiều từ trái sang phải gọi là
chiều dương ,( chiều mũi tên ),
chiều ngược lại là chiều âm của
trục số .
Hoạt động 4 : Củng cố
Bài tập 1, 4 ( sgk : tr 68).(GV treo bảng phụ, HS đứng tại chổ đọc kết quả)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
– Hoàn thành các bài tập còn lại (sgk : tr 68) ,( vận dụng đặc điểm, cách vẽ trục số và ý
nghóa của dấu “-“ phía trước số tự nhiên .
– Chuẩn bò bài 2 “ Tập hợp các số nguyên “
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

 Phan Quốc Bình Trang 88
0
1 2 3-1-2
-3
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6
........................................................................................................................................................................
Tuần 14 Tiết 41
Ngày soạn: 24/11/2008
Bài 2 : TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU :
Học xong bài này HS cần phải :
– Biết được tập hợp số nguyên , điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số
nguyên .
– Bước đầu có thể hiểu được rằng có thể dùng các số nguyên để nói về các đại lượng có hai
hướng ngược nhau .
– Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
– Thước kẻ có chia đơn vò.
– Hình vẽ một trục số nằm ngang .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
– HS vẽ trục số, đọc một số nguyên, chỉ rõ ra số nguyên âm, số tự nhiên .
Hoạt động 2
GV giới thiệu tên các loại số : số
nguyên âm, nguyên dương, số 0 ,
tập hợp các số nguyên và ký
hiệu .
GV : Từ việc xác đònh số tự
nhiên trên trục số, giới thiệu số
nguên dương .
GV : Tương tự giới thiệu tập hợp
số nguyên, ký hiệu
GV : Tập hợp N quan hệ như thế
nào với tập Z ?
GV : Lưu ý các đại lượng trong
sgk đã có quy ước (+), (-) . Tuy
nhiên thực tiễn có thể tự đưa ra
quy ước .
GV : Sử dụng H. 38 giới thiệu ví
dụ tương tự sgk .
GV : p dụng tương tự xác đònh
vò trí các điểm C, D, E ?
GV : Sử dụng H.39 giới thiệu ?2
HS : Xác đònh trên trục số :
- Số tự nhiên.
-Số nguyên âm .
HS : Quan sát trục số và nghe
giảng .
HS : Tập hợp N là con của tập Z
.

HS : Đọc nhận xét sgk và ví dụ
minh hoạ cách sử dụng số
nguyên âm, nguyên dương .
HS : Quan sát H.38 và nghe
giảng .
HS : Thực hiện ?1 tương tự ví
1. Số nguyên :
Tập hợp Z =
{ }
...; 3; 2; 1;0;1; 2;3;...− − −

gồm các số nguyên âm,
số 0 và các số nguyên
dương gọi là tập hợp các
số nguyên .
* Chú ý : Sgk : tr 69.

 Phan Quốc Bình Trang 89
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6
– Ở H. 39 (vò trí A) chú ốc sên
cách mặt đất bao nhiêu mét ?
– Xác đònh các vò trí ốc sên đối
với câu a, b ?
GV : Hướng dẫn tương tự với ?3 .
Chú ý : Nhận xét vò trí khác nhau
của ốc sên trong hai trường hợp
a,b và ý nghóa thực tế của kết
quả thực tế là +1m, -1m .
GV : Nhấn mạnh nhu cầu cần mở

rộng tập hợp N và số nguyên có
thể coi là có hướng .
dụ .
HS : Cách 2 m.
HS : Cả hai trường hợp a và b
chú ốc sên đều cách A một mét .
HS : Trường hợp a : chú ốc sên
cách A một mét về phía trên .
Trường hợp b : chú ốc sên cách
A một mét về phía dưới .
– Câu b) Đáp số của ?2 là :
+1m và -1m .
Hoạt động 3
GV dựa vào hình ảnh trục số
giới thiệu khái niệm số đối như
sgk .
GV : Tìm ví dụ trên trục số
những cặp số cách đều điểm 0 ?
GV : Khẳng đònh đó là các số
đối nhau .
GV : Hai số đối nhau khác nhau
như thế nào ?
GV : Hướng dẫn tương tự với ?4
– Chú ý : số đối của 0 là 0
HS : Quan sát trục số và trả lời
các câu hỏi .
HS : Ví dụ : 1 và -1 ; 2 và -2 ; 3
và -3 …..
HS : Khác nhau về dấu “+” ,”-“.
HS : Thực hiện tương tự ví dụ .

2. Số đối :
– Trên trục số, hai điểm
nằm ở hai phía điểm 0 và
cách đều điểm 0 biểu
diễn hai số đối nhau .
– Hai số đối nhau chỉ
khác nhau về dấu .
– Số đối của số 0 là 0 .
Vd : 1 là số đối của -1 ;
-2 là số đối của 2 …
Hoạt động 4 : Củng cố
– Bài tập 7, 9, 10 ( sgk : tr 70, 71).
– Vận dụng ý nghóa số nguyên trên thực tế, tìm số đối và biểu diễn được trên trục số .
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
– Hoàn thành bài tập còn lại (sgk : tr 70. 71) tương tự .
– Chuẩn bò bài 3 “ Thứ tự trong tập hợp các số nguyên “ .
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

 Phan Quốc Bình Trang 90
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6
...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Tuần 14 Tiết 42
Ngày soạn: 25/11/2008
Bài 3 : THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU :
– HS cần phải : - Biết so sánh hai số nguyên .
- Tìm được giá trò tuyệt đối của một số nguyên .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Hình vẽ một trục số .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
– Tập hợp các số nguyên ( nguyên dương, nguyên âm và số 0) ?
– Số đối của một số nguyên ?
– So sánh hai số tự nhiên trên tia số ?
Hoạt động 2
So sánh hai số tự nhiên,
suy ra so sánh hai số
nguyên .
GV : Nhấn mạnh trên trục
số , điểm a nằm bên trái
điểm b điểm thì a < b và
ngược lại .
GV : Liên hệ số tự nhiên
liền trước, liền sau giới
thiệu tương tự với số
nguyên .
GV : Trình bày nhận xét và
giải thích ( mọi số nguyên

dương đều nằm bên phải số
0 nên ….).
HS : Đọc đoạn mở đầu
sgk.
HS : làm ?1.
a) Điểm -5 nằm bên trái
điểm -3, nên -5 nhỏ hơn -3,
và -5 < -3 .
– Tương tự với các câu b,c
HS : Nghe giảng và tìm ví
dụ minh họa .
– Làm ?2 .

1. So sánh hai số nguyên :
– Khi biểu diễn trên trục số ( nằm
ngang), điểm a nằm bên trái điểm b
thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b
.
–Nhận xét : (Sgk : tr 72)
Hoạt động 3
Đònh nghóa giá trò tuyệt đối
của số nguyên và áp dụng
vào bài tập .
GV : Giới thiệu đònh
nghóavà kí hiệu tương tự
HS : Trả lời câu hỏi trong ô
nhỏ đầu bài .
2. Giá trò tuyệt đối của một số
nguyên :
– Khoảng cách từ điểm a đến điểm


 Phan Quốc Bình Trang 91
0 1 2 3 4 5-5 -4 -3 -2 -1
3 (đơn vò) 3 (đơn vò)
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6
sgk dựa vào trục số H. 43
GV : Giới thiệu khoảng
cách từ điểm -3, 3 đến
điểm 0 trên trục số .
GV : Tìm trên trục số các
điểm có đặc điểm tương
tự ?
GV : Giới thiệu đònh nghóa
giá trò tuyệt đối tương tự
sgk .
GV : Củng cố qua việc tìm
ví dụ minh họa cho các nội
dung nhận xét sgk .
– Kết quả khi tìm giá trò
tuyệt đối của một số
nguyên bất kỳ như thế nào
với 0 ?
GV : Chú ý : Trong hai số
nguyên âm, số nào có giá
trò tuyệt đối nhỏ hơn thì số
đó lớn hơn và ngược lại .
HS : Quan sát H. 43 , nghe
giảng
– p dụng tìm ví dụ và

giải tương tự với ?3
HS : p dụng làm ?4 .
HS : Đọc phần nhận xét
sgk và tìm ví dụ tương ứng
HS : Kết quả không âm
( lớn hơn hoặc bằng 0 )
0 trên trục số là giá trò tuyệt đối của
số nguyên a .( Kí hiệu :
a
) .
Vd :
3
= 3 ,
3−
= 3
75−
= 75 ,
0
= 0 .
Nhận xét : (Sgk : tr 72).
Hoạt động 4 : Củng cố
– Bài tập 11, 12a, 14 (sgk : tr 73).
– Hướng dẫn cách giải nhanh mà không dùng đònh nghóa giá trò tuyệt đối của một số nguyên
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
– Học lý thuyết theo phần ghi tập .
– Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk tương tự và chuẩn bò tiết luyện tập .
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

 Phan Quốc Bình Trang 92
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Tuần 15 Tiết 43
Ngày soạn: 26/11/2008
LUYỆN TẬP (THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN)
I. MỤC TIÊU :
– Củng cố khái niệm về tập hợp Z và tập hợp N . Củng cố cách so sánh hai số nguyên , cách tìm
giá trò tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, liền sau của một số nguyên .
– Rèn luyện kó năng tìm giá trò tuyệt đối, số đối, so sánh và tính giá trò biểu thức có chưa dấu giá
trò tuyệt đối .
– Thái độ cẩn thận và chính xác qua việc áp dụng quy tắc .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
– Bài tập 16, 17 (sgk : tr 73).
– Nói tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là số tự nhiên và số nguyên âm có đúng không ? Tại
sao ?
Hoạt động 2
Củng cố số nguyên âm ,
nguyên dương, số tự nhiên
dựa vào trục số .
GV : Sử dụng trục số hướng
dẫn giải thích các câu ở bt
18 (sgk : 73).
Hoạt động 3
Củng cố số nguyên có thể
xem gồm hai phần : phần
dấu và phần số .
–Củng cố tính chất thứ tự
trên trục số .
GV : Trên trục số : số nhỏ
hơn số b khi nào ?
GV : Chú ý có thể có
nhiều đáp số .
Hoạt động 4
HS : Lần lượt đọc, trả lời
các câu hỏi sgk dựa theo
trục số và giải thích .
HS : Khi điểm a nằm bên
trái điểm b .
HS : Giải tương tự phần
bên

BT 18 (sgk : tr 73).
a) a chắc chắn là số nguyên dương
(vì a > 2 > 0).
b) b kgông chắc chắn là số nguyên
âm ( b có thể là : 0; 1; 2).
Câu c, d tương tự .
BT 19 (sgk : tr 73).
a) 0 < +2
b) -15 < 0
c) -10 < -6 ; -10 < + 6
d) +3 < + 9 ; -3 < + 9 .

 Phan Quốc Bình Trang 93
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6
Củng cố tính giá trò tuyệt
đối của một số nguyên , áp
dụng tính giá trò biểu thức
đại số .
GV : Thứ tự thực hiện
biểu thức ở câu a là gì ?
GV : Nhận xét kết quả tìm
được ở bài tập 20 và khẳng
đònh lại thứ tự thực hiện
với biểu thức có dấu giá trò
tuyệt đối .
Hoạt động 5 Củng cố nhận
xét :hai số đối nhau có giá
trò tuyệt đối bằng nhau .
GV: Đònh nghóa hai số đối

nhau ?
GV : Điểm giống nhau và
khác nhau của hai số đối
nhau là gì ?
GV : Chú ý tìm số đối của
số có dấu giá trò tuyệt đối .
HS :
8−
= 8 ;
4−
= 4 .
a)
8−
-
4−
= 8 – 4 = 4 .
– Thực hiện tương tự cho
các câu còn lại .
HS : Phát biểu đònh nghóa
tương tự sgk .
HS : Giống nhau phần số ,
khác nhau phần dấu .
HS : Giải tương tự phần
bên
BT 20 (sgk : tr 73).
a) 4 b) 21
c) 3 d) 206.
BT 21 ( sgk : 73) .
– Số -4 là số đối của + 4.
– Số 6 là số đối của - 6


5−
= 5 ,
5−
có số đối của - 5
– Tương tự cho các câu còn lại .
Hoạt động 6: Củng cố
– Ngay sau phần bài tập có liên quan .
Hoạt động 7 : Hướng dẫn về nhà
– Giải bài tập 22 (sgk : tr 74) , tương tự tìm số liền sau, liền trước trong N .
– Chuẩn bò bài 4 “ Cộng hai số nguyên cùng dấu “.
– Ôn tập quy tắc lấy giá tuyệt đối của một số nguyên.
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

 Phan Quốc Bình Trang 94
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6
...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Tuần 15 Tiết 44
Ngày soạn: 28/11/2008
Bài 4 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. MỤC TIÊU :
– HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.
– Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thò thứ tự thay đổi theo hướng ngược
nhau của một đại lượng .
– Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Mô hình (hay bảng phụ) về trục số .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số.
- Chữa bài tập 28 trang 58 SBT.
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS cộng hai số
nguyên dương như cộng hai số
tự nhiên .
VD: (+4) + (+2) =
p dụng : cộng trên trục số:
(+3) + (+5)
HS : Dựa vào trục số , xác
đònh hướng “dương “ xét từ
điểm 0 và thao tác như sgk
để tìm kết quả bài tính

cộng .
1. Cộng hai số nguyên dương
Vd1 : ( +3) + (+ 2) = + 5.
(+37) + (+81) = ?
Hoạt động 3
Hình thành quy tắc cộng hai số
nguyên âm :
GV : Giới thiệu quy tắc tăng
âm trong thực tế đối với nhiệt
độ hay tiền .
GV : Khi nhiệt độ tăng 2
0
C , ta
nói nhiệt độ tăng 2
0
C . Khi
HS : Nghe giảng
2. Cộng hai số nguyên âm :
* Quy ước :
– Muốn cộng hai số nguyên
âm, ta cộng hai giá trò tuyệt
đối của chúng rồi đặt dấu “-“
trước kết quả .
Vd
1
: (-17) + (-54) = -(17 +

 Phan Quốc Bình Trang 95
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6

nhiệt độ giảm 3
0
C , ta có thể
nói nhiệt độ tăng -3
0
C.
– Tương tự khi tiền giảm 10000
đồng, ta có thể nói số tiền tăng
– 10 000 đồng.
GV : Giải thích ví dụ sgk .
GV : Em có nhận xét gì về hai
kết quả vừa tìm được ?
GV : Hãy phát biểu quy tắc
cộng hai số nguyên cùng dấu ?
GV : p dụng quy tắc vừa học
làm ?2 .
GV : Quy tắc trên có đúng khi
cộng hai số nguyên dương hay
không ?
HS : Đọc ví dụ sgk : tr 74.
Thực hiện phép cộng:
(-2) + (-2) trên trục số.
và làm ?1
(-4) + (-5) = -9 (cộng trên
trục số ).
4−
+
5−
= 9 .
HS : Tổng hai số nguyên âm

bằng số đối của tổng hai giá
trò tuyệt đối của chúng .
HS : Phát biểu tương tự sgk
HS : làm ?2 tương tự ví dụ .
HS : Trả lời và tìm ví dụ
minh hoạ .
54 ) = -71 .
Vd
2
: (-23) + (-17) = -40 .
Hoạt động 4 : Củng cố
– Bài tập : 23, 24 ( sgk : tr 75) bằng cách áp dụng quy tắc .
– Bài tập 25 (sgk : tr75).
– Nhận xét, tổng hợp cách cộng hai số nguyên cùng dấu .
• Cộng hai giá trò tuyệt đối (phần số ).
• Dấu là dấu chung .
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
– Học lý thuyết như phần ghi tập, hoàn thành phần bài tập còn lại ( sgk : tr 75) .
– Chuẩn bò bài 5 “ Cộng hai số nguyên khác dấu “.
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................


 Phan Quốc Bình Trang 96
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Tuần 15 Tiết 45
Ngày soạn:29/11/2008
Bài 5 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. MỤC TIÊU :
– HS biết cộng hai số nguyên .
– Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thò sự tăng hoặc giảm của một đại lượng .
– Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn .
– Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Mô hình trục số .
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
– Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm ? cộng hai số nguyên dương ?
– Cho ví dụ ? Tính
37−
+
15
; (-37) + (-12).

Hoạt động 2
Nêu vấn đề như sgk và
củng cố một quy ước thực
tế ( nhiệt độ giảm nghóa là
tăng âm ) qua ví dụ sgk .
GV : Nhận xét và trả lời
câu hỏi dựa vào trục số .
GV : Hãy vận dụng tương
tự để làm ?1 .
GV : yêu cầu HS trình bày
các bước di chuyển như
phần ví dụ sgk .
GV : Kết luận : Hai số
nguyên đối nhau có tổng
HS : Đọc ví dụ sgk : tr 75.
Và tóm tắt đề bài.
HS: Thực hiện phép cộng
trên trục số.
HS : Quan sát hình vẽ trục
số và nghe giảng .
HS : Thực hiện trên trục số
và tìm được hai kết quả
đầu bằng 0 .
1. Ví dụ : sgk .
(+3) + (-5) = -2 .
(-3) + (+3) = 0, ( cộng trên trục
số ).

 Phan Quốc Bình Trang 97
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án

Số học 6
bằng 0 .
GV : Yêu cầu thực hiện ?2
GV : Lưu ý cách tính trò
biểu thức có dấu giá trò
tuyệt đối.
GV : Rút ra nhận xét chung
– Trong trường hợp a) do
6−
>
3
nên dấu của tổng
là dấu của (-6).
– Trong trường hợp b) do
4+
>
2−
nên dấu của
tổng là dấu của (+4) .
– Các kết quả trên minh
họa cho quy tắc cộng hai
số nguyên khác dấu .
HS : a) 3 + (-6) = -(6 – 3)
= -3, (cộng trên trục số )
6−
-
3
= 6 – 3 = 3 .
– Kết quả nhận được là hai
số đối nhau .

– Tương tự với câu b.
Hoạt động 3
Quy tắc cộng hai số nguyên
khác dấu :
GV : Khẳng đònh lại quy
tắc và áp dụng vào ví dụ .
HS : Phát biểu quy tắc cộng
hai số nguyên khác dấu
tương tự sgk .
HS : Làm ?3 tương tự ví dụ
– Chú ý thực hiện đầy đủ
các bước như quy tắc .
2. Quy tắc cộng hai số nguyên
khác dấu :
Học SGK trang 76
Vd : (-273) + 55 = -(273 – 55)
= -218 .
(vì 273 < 55).
Hoạt động 4 : Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên
- Bài tập 27 ( sgk : tr 76).
- BT: Điền đúng, sai vào ô vuông:
(+7) + (-3) = (+4) 
(-2) + (+2) = 0 
(-4) + (+7) = (-3) 
(-5) + (+5) = 10 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
– Học lý thuyết như phần ghi tập, chú ý phân biệt điểm khác nhau của hai quy tắc cộng
hai số nguyên cùng dấu và khác dấu .
– Bài tập về nhà: bài 28, 29, 30, 31, 32, 33 trang 76, 77 SGK.

– Chuẩn bò bài tập luyện tập (sgk : tr 77).
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
...........................................................................................................................................................................

 Phan Quốc Bình Trang 98
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Tuần 15 Tiết 46
Ngày soạn: 02/12/2008
LUYỆN TẬP (CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU, KHÁC DẤU)
I. MỤC TIÊU :
– Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu .
– Rèn luyện kó năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính biết rút ra nhận
xét
– Biết dùng số nguyên để biểu thò sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

– Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm .
– Bài tập 31 (sgk : tr 77).
– Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ? BT 33 (sgk : tr77)
– So sánh đặc điểm của hai quy tắc trên .
Hoạt động 2 : Củng cố quy
tắc cộng hai số nguyên
cùng dấu :
GV : Hãy phát biểu quy tắc
cộng hai số nguyên cùng
dấu .
Hoạt động 3 : Củng cố quy
tắc cộng hai số nguyên
khác dấu và phân biệt hai
HS : Phát biểu quy tắc và
áp dụng vào bài tập 31
( chú ý có thể giải nhanh
không theo các bước của
quy tắc ).
HS : Vận dụng quy tắc giải
như phần bên (có thể giải
nhanh )
BT 31 ( sgk : tr 77).
a) (-30) + (-5) = -35 .
b) (-7) + (-13) = -20.
c) -250 .
BT 32 (sgk : tr 77).
a) 16 + (-6) = +(16 – 6) = 10 .
b) 14 + (-6) = 8 .

 Phan Quốc Bình Trang 99

Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6
quy tắc vừa học .
GV : Bài tập 31, 32 khác
nhau ở điểm nào trong cách
thực hiện ?
HĐ3 : Củng cố cộng hai số
đối nhau và bài toán tổng
hợp hai quy tắc :
GV : Kết quả khi thực hiện
tính cộng từ một số đã cho
với số nguyên dương,
nguyên âm khác nhau thế
nào ?
Hoạt động 4 : Hình thành
bước đầu tính giá trò biểu
thức đại số
GV : Hãy trình bày các
bước thực hiện BT 34 ?
Hoạt động 5: Vận dụng
phép cộng số nguyên vào
bài toán thực tế :
GV : Hãy giải thích ý nghóa
thực tế trong các câu phát
biểu trong BT 35 ?
HS : Phát biểu sự khác
nhau của hai quy tắc cộng .
HS : Thực hiện điền vào ô
trống và nhận xét kết quả
tìm được .(tăng khi cộng số

nguyên dương và ngược lại
với số nguyên âm).
HS : Thay các giá trò x, y
tương ứng vào biểu thức
ban đầu rồi thực hiện cộng
các số nguyên .
HS : Đọc đề bài sgk và
giải thích đi đến kết quả
như phần bên .
c) +4 .
BT 33(sgk : tr 77).
– Kết quả lần lượt như sau :
a = -2 ; b = -12 ; -5 ; a + b = 1 ;
0
BT 34 (sgk : tr 77) .
a. x + (-16) = (-4) + (-16) = -20 .
b. (-102) + y = (-102) + 2 = -100 .
BT 35 (sgk : tr 77) .
a. x = 5 ; b. x = -2 .
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà
– Xem lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên .
– Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên và chuẩn bò bài 6 “ Tính chất của phép cộng các
số nguyên “.
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

 Phan Quốc Bình Trang 100
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Tuần 16 Tiết 47
Ngày soạn: 03/11/2008
Bài 6 : TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU :
– HS biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : giao hoá, kết hợp, cộng với 0,
cộng với số đối .
– Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lí .
– Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
– Bảng phụ ghi bốn tính chất của phép cộng các số nguyên, trục số,thước kẻ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
– Câu hỏi: Hãy nêu các tính chất phép cộng các số tự nhiên .
Tính a) (-2) + (-3) và (-3) + (-2)
b) (-8) + (+4) và (+4) + (-8)
– Trả lời: Có 3 tính chất: t/c giao hoán, t/c kết hợp, cộng với số 0.
a) (-2) + (-3) = -5 và (-3) + (-2) = -5
b) (-8) + (+4) = -4 và (+4) + (-8) = -4

 Phan Quốc Bình Trang 101
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6
Hoạt động 2 : Minh họa tính chất
giao hoán qua BT kiểm trabài cũ.
GV : So sánh kết quả hai biểu thức
ở mỗi câu ta có nhận xét gì ?
GV : Viết dạng tổng quát thể hiện
tính chất giao hoán ?
HS : Phép cộng hai số
nguyên có tính giao hoán .
HS lấy thêm ví dụ.
HS : a + b = b + a.
1 . Tính chất giao hoán :
* Với mọi a, b

Z :
a + b = b + a .
Vd : (-2) + (-3)
= (-3) + (-2)
= -5 .

Hoạt động 3 : Dựa vào ?2 , công
nhận tính chất kết hợp của phép
cộng các số nguyên .
GV yêu cầu hs thực hiện ?2
GV : Hãy xác đònh thứ tự thực hiện
các phép tính ?
GV : Nhờ có tính chất này mà ta có
thể viết : (-3) + 4 + 2 thay cho các
cách viết ở trên .
GV : Viết dạng tổng quát tính chất
kết hợp ?
GV : Giới thiệu chú ý sgk .
HS : Làm ?2, tính và so sánh
kết quả .
HS : Thực hiện theo quy tắc
dấu ngoặc .
HS:a + (b + c) = (a + b) +c
2. Tính chất kết hợp :
– BT ?2 .
* Với mọi a, b

Z :
a + (b + c) = (a + b) + c .
* Chú ý: Trang 78 SGK
Hoạt động 4 : Giới thiệu tính chất
cộng với số 0 .
GV: một số nguyên cộng với số 0,
kết quả như thế nào? Cho ví dụ.
GV: hãy nêu công thức tổng quát.
HS: kết quả bằng chính nó.

Cho thêm 2 ví dụ.
HS : a + 0 = a

3. Cộng với 0 :
Với mọi a

Z :
a + 0 = a .
Hoạt động 5: Củng cố hai số đối
nhau và tính chất tổng hai số đối
nhau :
GV : Thế nào là hai số đối nhau ?
GV : Giới thiệu các tính chất và ký
hiệu như sgk :
a + (-a) = 0 hay ta có thể nói rằng
hai số đối nhau là hai số có tổng
bằng 0 .
GV : Gợi ý ? 3 : Trước tiên ta phải
tìm tất cả các số đó (trên trục số
chẳng hạn)
HS : Đọc phần hướng dẫn
sgk .
HS : Phát biểu đònh nghóa
hai số đối nhau .
HS : Nghe giảng và vận
dụng tương tự ví dụ vào ?3
“ Xác đònh các số hạng của
tổng thỏa : -3 < a < 3 “
4. Cộng với số đối :
– Số đối của số nguyên a

kí hiệu là :-a
– Khi đó –a cũng là số
đối của a, tức là : -(-a) =
a .
– Tổng của hai số đối
nhau luôn bằng 0 : a + (-
a) = 0 .
– Nếu tổng của hai số
nguyên bằng 0 thì chúng
là hai số đối nhau .
– Nếu a + b = 0 thì b =
-a , a = - b .

 Phan Quốc Bình Trang 102
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6
Hoạt động 6 : Củng cố
– Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên .
– HS trả lời.
– GV đưa bảng tổng hợp 4 tính chất.
– GV cho HS làm Bài tập 36a, 38 và 40 (sgk : tr 78, 79).
Hoạt động 7 : Hướng dẫn về nhà
– Học lý thuyết như phần ghi tập, vận dụng các tính chất giải nhanh (nếu có thể ).
– Chuẩn bò bài tập luyện tập (sgk : tr 79, 80) .
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Tuần 16 Tiết 48
Ngày soạn: 05/12/2008
LUYỆN TẬP (TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN)
I. MỤC TIÊU :
– HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng,
rút gọn biểu thức .
– Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm gía trò tuyệt đối của một số nguyên .
– p dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế .
– Rèn luyện tính sáng tạo của HS .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
– Bảng phụ
– Máy tính bỏ túi .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
– Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên.
– Chữa bài tập 37 a trang 78 SGK

 Phan Quốc Bình Trang 103
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6
Hoạt động 2 : Củng cố quy tắc
cộng hai số nguyên :
GV : Điểm khác biệt giữa cộng
hai số nguyên cùng dấu và

khác dấu là ở đặc điểm nào ?
GV : Vận dụng quy tắc giải bt
41, chú ý tính nhanh ở câu c) .
Hoạt động 3 : Củng cố ý nghóa
dấu ngoặc .(tính nhanh)
GV : p dụng tính chất cộng số
nguyên , câu a thứ tự thực hiện
thế nào ?
GV : Tìm tất cả các số nguyên
có giá trò tuyệt đối nhỏ hơn 10 ?
GV : Có thể giải nhanh như thế
nào ?
Hoạt động 4 : Liên hệ thực tế
vận dụng
Việc biểu diễn số nguyên vào
phép cộng hai đại lượng cùng
hay khác nhau về tính chất .
– GV : Chiều nào quy ước là
chiều dương ?
– Điểm xuất phát của hai ca nô
?
GV : Hướng dẫn tương tự từng
bước như bài giải bên
BT 45 (sgk : tr 80) .
GV: Khẳng đònh khi thực hiện
cộng số nguyên âm , kết quả
tìm được nhỏ hơn mỗi số hạng
của tổng
Hoạt động 5 : Hướng dẫn sử
dụng máy tính bỏ túi như BT

46 ( sgk : tr 80) .
Chú ý: Nút
/+ −
dùng để đổi
dấu “+” thành “-“ và ngược lại,
hoặc nút “-“ dùng đặt dấu “-“
của số âm.
HS : – Cùng dấu thực
hiện phép tính cộng, dấu
chung.
– Khác dấu thực hiện
phép trừ, dấu của số có “
phần số “ lớn hơn .
HS: Giải như phần bên.
HS : – Các số nguyên có
giá trò giá trò tuyệt đối
nhỏ hơn 10 nằm giữa -10
và 10 : -9, -8, …,0, 1, …, 9 .
HS : Cộng các số đối
tương ứng, ta được kết
qủa là 0 .
HS : Đọc đề bài và nắm “
giả thiết. Kết luận”.
HS :Chiều từ C đến B .
HS:Cùng xuất phát từ C .
HS : Giải hai trường hợp
vận tốc .
HS : Thảo luận nhóm, trả
lời và tìm ví dụ minh họa
cho kết luận

HS chú ý và thực hiện
bài 46 SGK
BT 41 (sgk : tr 79).
a. (-38) + 28 = -10 .
b. 273 + (-123) = 150 .
c. 99 + (-100) + 101 = 100 .
BT 42 (sgk : tr 79) .
a. 217 + [ 43 + (-217) + (-23)]
= [ 217 + (-217)] + [ 43 + (-23)] =
20 .
b. – Các số nguyên có giá trò giá trò
tuyệt đối nhỏ hơn 10 nằm giữa -10
và 10 : -9, -8, …,0, 1, …, 9
và có tổng bằng 0 .
BT 43 (sgk : tr 80) .
– Vận tốc hai ca nô : 10 km/h và
7 km/h , nghóa là chúng đi cùng về
hướng B (cùng chiều ) .Do đó, sau
một giờ chúng cách nhau :
(10 – 7). 1 = 3 (km/h)
b. Vận tốc hai ca nô 10 km/h và
-7 km/h, nghóa là ca nô thứ nhất đi
về hướng B và ca nô thứ hai đi về
hướng A (ngược chiều) . Nên sau
một giờ chúng cách nhau :
(10 + 7 ).1 = 17 (km) .
BT 45 (sgk : tr 80) .
– Hùng đúng .
Vd : Tổng hai số nguyên âm nhỏ
hơn mỗi số hạng của tổng .

Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà

 Phan Quốc Bình Trang 104
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6
– Ôn tập quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên.
– Bài tập về nhà: BT 60, 62, 63, 66 tr61 SBT
– Chuẩn bò bài 7 “ Phép trừ hai số nguyên “.
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Tuần 16 Tiết 49
Ngày soạn: 06/12/2008
Bài 7 : PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU :
– HS hiểu được phép trừ trong Z .
– Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên .

– Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng
(toán học) liên tiếp và phép tương tự .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
– Bảng phu ghi đề ? SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

 Phan Quốc Bình Trang 105
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6
- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
- Chữa bài tập 65 trang 61 SGK.
Hoạt động 2 : Điều kiện thực
hiện phép trừ trong số tự nhiên
có như số nguyên không ?
GV : Điều kiện thực hiện được
phép trừ trong tập hợp số tự
nhiên là gì ?
GV : Đặt vấn đề với câu hỏi như
bài tập ? SGK
GV : Hướng dẫn HS quan sát,
phân tích kết quả vế trái, vế
phải, dự đóan kết quả hai dòng
còn lại .
GV : Bài tập trên thể hiện quy
tắc trừ số nguyên, vế trái phép

trừ chuyển sang vế phải là phép
cộng . Hãy phát biểu quy tắc
đó ?
Gv: Khi trừ đi một số nguyên
phải giữ nguyên số bò trừ, chuyển
phép trừ thành phép cộng với số
đối của phép trừ.
GV : Chính xác hóa với quy tắc
và giới thiệu phần nhận xét sgk .
Hoạt động 3: Giới thiệu ví dụ
thực tế sử dụng phép trừ số
nguyên :
GV : Kết quả của phép trừ hai số
tự nhiên có thể không phải là số
tự nhiên ( 3 – 5 = -2 ) , còn kết
quả của phép trừ hai số nguyên
luôn là số nguyên .
HS : Số bò trừ phải lớn
hơn hoặc bằng số trừ .
HS : Xác đònh điểm khác
nhau của vế trái, vế phải,
điền vào chỗ trống .
HS : Phát biểu quy tắc và
dạng tổng quát tương tự
sgk .
HS : Đọc ví dụ sgk : tr 81.
HS : Liên hệ nhiệt kế đo
nhiệt độ , kiểm tra lại kết
quả bài tính trừ .
HS : Tìm ví dụ minh họa

phép trừ hai số nguyên ,
kết quả luôn là số nguyên
1. Hiệu của hai số nguyên :
– Muốn trừ số nguyên a cho
số nguyên b ta cộng a với số
đối của b .
a – b = a + (-b) .
Vd : 3 – 8 = 3 + (-8) = -5 .
(-3) – (-8) = (-3) + (+8) = +5 .
2. Ví dụ : (sgk : tr 81).
– Phép trừ trong N không
phải bao giờ cũng thực hiện
được, còn trong Z luôn thực
hiện được .

Hoạt động 4 : Củng cố
_ GV: phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên. Nêu công thức.
_ GV cho HS làm bài tập 77 trang 63 SGK.
– Kết quả phép trừ của hai số tự nhiên có thể không phải là số tự nhiên .
– Kết quả của phép trừ hai số nguyên luôn là số nguyên .
– Lí do mở rộng N --> Z (thực hiện phép trừ được) .
– Bài tập 47, 49 (sgk : tr 82) .
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
– Học lý thuyết như phần ghi tập .

 Phan Quốc Bình Trang 106
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6
– Chuẩn bò bài tập luyện tập ( sgk : tr 82, 83).
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN

...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Tuần 16 Tiết 50
Ngày soạn: 07/11/2008
LUYỆN TẬP (PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN)
I. MỤC TIÊU :
– Củng cố quy tắc phép trừ, quy tắc cộng các số nguyên .
– Rèn luyện kó năng trừ số nguyên : biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng, kó năng tìm số
hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức .
– Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
– Máy tính bỏ túi .
– Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

 Phan Quốc Bình Trang 107
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
– Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Viết công thức ?
– Thế nào là hai số đối nhau ? BT 49 (sgk : tr82) .
– Bài tập 52 (sgk : tr 82) .
Hoạt động 2 : Củng cố thứ
tự thực hiện phép tính và
quy tắc trừ số nguyên :
GV : Hãy xác đònh thứ tự
thực hiện các phép tính ?
GV : Tương tự với câu b .
Hoạt động 3 : Vận dụng
phép trừ số nguyên vào bài
toán thực tế :
GV : Tại sao năm sinh và
mất của nhà bác học lại có
dấu “-“ phía trước ?
GV : Để tính tuổi thọ khi
biết năm sinh và năm mất
ta thực hiện thế nào ?
Hoạt động 4 : Củng cố quy
tắc trừ số nguyên với hình
thức khác ( tính giá trò bểu
thức : x – y) .
GV : Ô thứ nhất của dòng

cuối cùng (x –y) phải điền
như thế nào ?
GV : Tương tự với các ô
còn lại .
Hoạt động 5 : øTìm số chưa
biết áp dụng quy tắc trừ số
nguyên
GV : Số x trong các câu
của bài tập 54 là số gì trong
phép cộng ?
GV : Tìm x như tìm số
hạng chưa biết .
GV : Lưu ý HS có thể giải
bằng cách tính nhẩm , rồi
thử lại .
HS : Thực hiện phép trừ
trong () ( chuyển phép trừ
thành cộng số đối ).
HS : Vì nhà bác học sinh và
mất trước công nguyên .
HS : Thực hiện như phần
bên (năm mất – năm sinh)
HS : Lấy giá trò của x trừ
giá trò tương ứng của y theo
quy tắc trừ số nguyên .
HS : số hạng chưa biết .
HS : x = 0 – 6 = 0 + (-6) = 6
– Tương tự cho các câu còn
lại .
BT 51 (sgk : tr 82) .

a. 5 – (7 – 9) = 5 – (-2) = 5 + 2 = 7.
b. Tương tự .
BT 52 (sgk : tr 82) .
– Tuổi thọ của Acsimét là :
(-212) – (-287) = -212 + 287
= 287 – 212 = 75 .
BT 53 (sgk : tr 82) .
– Giá trò biểu thức x – y lần lượt là :
( -9; -8; -5; -15 ) .
BT 54 ( sgk : tr 82) .
– Tìm x, biết :
a/ x = 1 ; b/ x = -6 .
c/ x = -6
Hoạt động 6 : Củng cố
– Bài tập 81, 82 (sbt) :
a/ 8 – (3 – 7) ; b/ (-5) – (9 – 12) ; c/ 7 – (-9) – 3 ; d/ (-3) + 8 – 1
– Bài tập 55 ( sgk : tr 83) .

 Phan Quốc Bình Trang 108
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6
Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà
– Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi như sgk : tr 83 .
– Chuẩn bò bài 8 “ Quy tắc dấu ngoặc “ .
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Tuần 17 Tiết 51
Ngày soạn: 10/12/2008
Bài 8 : QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. MỤC TIÊU :
– HS hiểu và biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc .
– Biết khái niệm tổng đại số .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1 : GV đặt vấn
HS : Nghe giảng .
1 . Quy tắc dấu ngoặc :

 Phan Quốc Bình Trang 109
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án

Số học 6
đề như sgk , suy ra cần phải
cẩn thận như thế nào ?
GV : Hình thành quy tắc
qua các ví dụ là các ? sgk .
GV : Củng cố : tìm số đối
của một số nguyên, tính
tổng và so sánh hai số
nguyên qua ?1.
GV : Sau khi so sánh số đối
của tổng với tổng các số
đối em có nhận xét gì ?
Hoạt động 2 : Hình thành
quy tắc tương tự với ?2
(dấu ngoặc dựa vào phân
tích phép biến đổi phép
biến đổi và kết quả nhận
được ).
GV : Nhận xét điểm khác
nhau của (1) và (2) .
GV : Tương tự kiểm tra với
câu b .
GV : Qua trên , ta có thể
rút ra quy tắc dấu ngoặc
như thế nào ?
GV : p dụng tính nhanh
như ví dụ .
Hoạt động 3 : Giới thiệu
tổng đại số và thực tế ứng
dụng quy tắc dấu ngoặc

vào tổng đại số .
GV : Em hiểu thế nào là
một tổng ?
GV : Giới thiệu tổng đại số
GV : Hình thành qua các
bước như sgk .
GV : Nếu thay đổi vò trí của
các số hạng trong tổng đại
số thì kết quả có thay đổi
không ?
GV : Giới thiệu phần nhận
xét .
HS : Thực hiện ?1
–Tìm số đối các số đã cho.
– Thực hiện phép cộng số
nguyên và so sánh theo yêu
cầu sgk .
HS : Kết quả bằng nhau .
HS : Tính : 7 + (5 -13) (1)
Và 7 + 5 +(-13) (2)
HS : Nhận xét sự thay đổi
dấu .
HS :Thực hiện tương tự như
trên .
HS : Thực hiện ví dụ .
– Tương tự với ?3.
HS : Tổng thừơng chỉ kết
quả của một hoặc một dãy
các phép cộng .
HS : Chuyển phép trừ

thành cộng trong tổng đại
số và thực hiện như việc
cộng các số nguyên .
HS : Không thay đổi
(nhưng phải thay đổi kèm
phần dấu của chúng )
HS : Tìm ví dụ minh hoạ .
– Quy tắc : (sgk : tr 84).
Vd : Tính nhanh :
a/ (768 – 39 ) – 768 .
b/ (-1 579) – (12 – 1 579) .
2. Tổng đại số :
– Một dãy các phép tính cộng, trừ
các số nguyên đựơc gọi là một tổng
đại số . Ta có thể :
+ Thay đổi vò trí các số hạng kèm
theo dấu của chúng .
+ Đặt dấu ngoặc để nhóm các số
hạng một cách tùy ý với chú ý rằng
nếu trước dấu ngoặc là dấu “-“ thì
phải đổi dấu tất cả các số hạng
trong ngoặc .
Vd
1
: 97 – 150 - 47 = 97 – 47 – 150
= -100 .
Vd
2
: 284 – 75 – 25
= 284 – (75 + 25)

= 284 - 100 = 184

 Phan Quốc Bình Trang 110
Trường THCS Lương Sơn Giáo Án
Số học 6
Hoạt động 4 : Củng cố
– Nhấn mạnh quy tắc có thể thực hiện theo hai chiều .
– Bài tập 57c, 58a, 60a (sgk : tr 85).
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
– Vận dụng quy tắc đã học hoàn thành các bài tập còn lại (sgk : tr 85) .
– Chuẩn bò tiết luyện tập
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

Tuần 17 Tiết 52
Ngày soạn: 11/12/2008
LUYỆN TẬP (QUY TẮC DẤU NGOẶC)
I. MỤC TIÊU :
– Củng cố và vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào bài tính cụ thể .
– Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên .
– Rèn luyện tính cẩn thận chính xác .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
– Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

 Phan Quốc Bình Trang 111

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×