Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

08 TS10 binh duong 1718 HDG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.56 KB, 8 trang )

STT 08. ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 TỈNH BÌNH DƯƠNG
NĂM HỌC 2017-2018

Câu 1.

(1 điểm)
Rút gọn các biểu thức sau:
1. A  3 3  2 12  27 .
2. B 

Câu 2.

3  5 

2

 62 5 .

(1.5 điểm)
Cho parabol ( P ) : y  x 2 và đường thẳng ( d ) : y  4 x  9 .
1. Vẽ đồ thị ( P ).
2. Viết phương trình đường thẳng ( d1 )biết ( d1 ) song song với ( d ) và ( d1 ) tiếp xúc với ( P ).

Câu 3.

(2.5 điểm)

 2x  y  5
1. Giải hệ phương trình 
.
 x  5 y  3


Tính P   x  y 

2017

với x , y vừa tìm được.

2. Cho phương trình x2  10mx  9m  0 (1) ( với m là tham số).
a. Giải phương trình (1) khi m  1 .
b. Tìm các giá trị của tham số

để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa

mãn điều kiện x1  9 x2  0 .

Câu 4.

(1.5 điểm)
Hai đội công nhân đắp đê ngăn triều cường. Nếu hai đội cùng làm thì trong 6 ngày là xong
việc. Nếu làm riêng thì đội I hoàn thành công việc chậm hơn đội II là 9 ngày. Hỏi nếu làm
riêng thì mỗi đội đắp xong đê trong bao nhiêu ngày?

Câu 5.

(3.5 điểm)
Cho tam giác AMB cân tại M nội tiếp đường tròn  O; R  . Kẻ MH vuông góc với AB

( H  AB) . MH cắt đường tròn tại N . Biết MA  10cm , AB  12cm .
1. Tính MH và bán kính R của đường tròn.
2. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C , MC cắt đường tròn tại D . ND cắt AB tại E . Chứng
minh rằng tứ giác MDEH nội tiếp và chứng minh các hệ thức sau: NB2  NE.ND và

AC.BE  BC. AE .

3. Chứng minh NB tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác BDE .


STT 08. LỜI GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 TỈNH BÌNH DƯƠNG
NĂM HỌC 2017-2018

Câu 1.

(1 điểm)
Rút gọn các biểu thức sau:
1. A  3 3  2 12  27 .
2. B 

3  5 

2

 62 5 .

1. A  3 3  2 12  27  3 3  4 3  3 3  4 3 .
2. B 

3  5 

2

 6 2 5  3 5 








5 1

2



 3  5  5 1  3  5  5 1  2 .

Câu 2.

(1.5 điểm)
Cho parabol ( P ) : y  x 2 và đường thẳng ( d ) : y  4 x  9 .
1. Vẽ đồ thị ( P ).
2. Viết phương trình đường thẳng ( d1 )biết ( d1 ) song song với ( d ) và ( d1 ) tiếp xúc với ( P ).
1. Vẽ đồ thị ( P ). ( P ) : y  x 2 .
x

2

1

0

1


2

y  x2

x

1

0

1

4

2. Phương trình đường thẳng ( d1 ): y  ax  b ( a  0 ).


( d1 ) // ( d )  a  4 , b  9 , suy ra đường thẳng ( d1 ): y  4 x  b .



Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị ( P ) và ( d1 )là:
x2  4 x  b


 x2  4 x  b  0 (*)

Ta có:  '  b '2  ac  (2)2  1.(b)  4  b .
Để đường thẳng ( d1 ) tiếp xúc với ( P ) thì phương trình (*) có nghiệm kép.


 '  0
 4b  0
 b  4

 4b  0
 b  4 (nhận)
Vậy phương trình đường thẳng ( d1 ): y  4 x  4 .

Câu 3.

(2.5 điểm)

 2x  y  5
1. Giải hệ phương trình 
.
 x  5 y  3
Tính P   x  y 

2017

với x , y vừa tìm được.

2. Cho phương trình x2  10mx  9m  0 (1) ( với m là tham số).
a. Giải phương trình (1) khi m  1 .
để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa

b. Tìm các giá trị của tham số
mãn điều kiện x1  9 x2  0 .


 2x  y  5
1. 
 x  5 y  3
 2x  y  5

2 x  10 y  6

 2x  y  5

2 x  10 y  6
2 x  y  5
 
11y  11
2 x  5  y
 
11y  11
2 x  5  1
 
 y  1
 x2

 y  1

Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất ( x; y )  ( 2; 1 ).


P   x  y

2017


  2   1

2017

 12017  1.


2. Cho phương trình x2  10mx  9m  0 ( 1 ) ( với m là tham số).
a. Khi m  1 thì phương trình ( 1 ) trở thành:
x2  10 x  9  0

Vì a  b  c  1   10   9  0 nên phương trình có hai nghiệm: x1  1 , x2  9 .
b. x2  10mx  9m  0 ( 1 ) ( với m là tham số).
Ta có:  '   5m   1.9m  25m2  9m
2



Để phương trình ( 1 ) có hai nghiệm phân biệt:

 '  0
 25m2  9m  0

 m(25m  9)  0

 m  0 hay m 


9
25


Khi m  0 hay m 

9
thì phương trình ( 1 ) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 .
25


 x  x  10m  2 
Theo hệ thức vi-et ta có:  1 2

 x1.x2  9m  3



Theo yêu cầu bài toán: x1  9 x2  0 ( 4 )
Kết hợp ( 2 ) với ( 4 ) ta được hệ phương trình:
 x1  x2  10m

 x1  9 x 2  0

 x  9m
 1
 x2  m

Thay x1  9m , x 2  m vào ( 3 ) ta được phương trình:
9m.m  9m

 9m(m  1)  0


 m  0 ( loại) hay m  1 (nhận)
Vậy m  1 thì phương trình ( 1 ) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn yêu cầu x1  9 x2  0 .

Câu 4.

(1.5 điểm)
Hai đội công nhân đắp đê ngăn triều cường. Nếu hai đội cùng làm thì trong 6 ngày là xong
việc. Nếu làm riêng thì đội I hoàn thành công việc chậm hơn đội II là 9 ngày. Hỏi nếu làm
riêng thì mỗi đội đắp xong đê trong bao nhiêu ngày?
Gọi thời gian đội I làm riêng đắp xong đê là x (ngày). Điều kiện : x  6 .
Gọi thời gian đội II làm riêng đắp xong đê là y (ngày). Điều kiện: x  y  6 .


Số ngày hoàn thành

Số công việc làm

công việc (ngày)

trong một ngày.

6

1
6

Đội thứ I

x


1
x

Đội thứ II

y

1
y

Đối tượng
Làm chung

Làm riêng

1 1 1
(1 )
 
x y 6

Phương trình

Nếu làm riêng thì đội I hoàn thành công việc chậm hơn đội II là 9 ngày nên ta có phương
trình:
x y 9 (2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình:
1 1 1
  
x y 6

 x y 9

6 y  6 x  xy

 x 9 y
6 y  6  9  y    9  y  y

x 9 y


 y 2  3 y  54  0  3


 4

x  9  y

Từ ( 3 )  y 2  3 y  54  0
Ta có:  '   3  4.1.  54   225  0
2

Suy ra y1  9 (nhận), y2  6 (loại).
Thay y  9 vào ( 4 ) ta được x  9  9  18 .
Vậy thời gian đội I làm riêng đắp xong đê là 18 ngày.
Thời gian đội II làm riêng đắp xong đê là 9 ngày.

Câu 5.

(3.5 điểm)
Cho tam giác AMB cân tại M nội tiếp đường tròn  O; R  . Kẻ MH vuông góc với AB


( H  AB) . MH cắt đường tròn tại N . Biết MA  10cm , AB  12cm .
1. Tính MH và bán kính R của đường tròn.


2. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C , MC cắt đường tròn tại D . ND cắt AB tại E .
Chứng minh rằng tứ giác MDEH nội tiếp và chứng minh các hệ thức sau:

NB2  NE.ND và AC.BE  BC.AE .
3. Chứng minh NB tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác BDE .

M

x
D
O

A

H

E

B

C

N

1. Tính MH và bán kính R của đường tròn.



Vì AMB là tam giác cân, mà MH  AB  AH  HB 



Xét AHM vuông tại H .

AB 12
  6cm .
2
2

Ta có: MH  MA2  AH 2  102  62  8cm .


Vì AMB nội tiếp đường tròn  O; R   OA  OM  R .



Vì MH  AB , AH  HB ( H  AB , AB là dây cung của  O; R  )  O  MH
 MO  OH  MH hay R  OH  8cm .



Xét AHO vuông tại H
Ta có: OA2  HA2  HO2 .

 OA2  HA2  ( HM  OM )2
 R2  62  (8  R)2


 R2  36  64  16R  R2
 100 16R  0

R

25
cm .
4

2.


Chứng minh rằng tứ giác MDEH nội tiếp.


Ta có: MDN  90 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
Xét tứ giác MDEH có:
MDE  EHM  90  90  180 ( Hai góc đối diện bù nhau).

 tứ giác MDEH nội tiếp đường tròn.



Chứng minh rằng: NB2  NE.ND .

Vì MN  AB tại H mà HA  HB (chứng minh trên)  NA  NB
Xét NBD và NEB có:

N là góc chung.


1
1
NDB  sd NB , NBE  sd NA ( hai góc NDB và NBE là hai góc nội tiếp đường tròn  O; R  )
2
2
Mà NA  NB  NDB  NBE
 NBD



NEB (g - g)

NB ND

NE NB

 NB2  NE.ND (đpcm)


Chứng minh rằng: AC.BE  BC.AE .

Ta có: NDB 

 O; R  ). Mà

1
1
sd NB , ADN  sd NA ( hai góc NDB và ADN là hai góc nội tiếp đường tròn
2

2

NA  NB  NDB  ADN

 DN là tia phân giác của góc ADB .


AE DA
( tính chất tia phân giác) ( 1 )

EB DB

Mặt khác: MDN  90 (chứng minh trên)  ND  DC  MDA  ADN  CDB  BDN  90
mà NDB  ADN (chứng minh trên)  BDC  ADM , ADM  CDx (đối đỉnh)
 BDC  CDx  DC là tia phân giác ngoài của góc ADB


AC DA
( tính chất tia phân giác) ( 2 )

BC DB

Từ ( 1 ),( 2 ) 

AC AE
 AC.BE  BC.AE (đpcm)

BC EB

3. Chứng minh NB tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác BDE .

Ta có: NDB  NBE (chứng minh trên) hay EDB  NBE .

Xét đường tròn ( O ' ) ngoại tiếp BDE có:

EDB là góc nội tiếp chắn cung BE .
NBE là góc có đỉnh B năm trên đường tròn tạo bởi dây BE và đường BN chắn cung BE .


Mà EDB  NBE (chứng minh trên).
 Góc NBE phải là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung hay BN là tiếp tuyến của đường tròn

( O ' ).
Hay NB tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác BDE (đpcm).
NGƯỜI GIẢI FACE: Manh Ho, NGƯỜI PHẢN BIỆN FACE: Hậu Tấn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×