Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

16 TS10 dak lak 1718 HDG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.87 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

TỈNH ĐẮK LẮK

NĂM HỌC 2017 – 2018
(Thời gian 120 phút không kể thời gian phát đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1.

(1,5 điểm)
1) Giải phương trình: 5x 18  3x  24 .
2) Rút gọn biểu thức

Câu 2.

Câu 3.

Ngày thi 7/6/2017

4 x  9 x  16 x với x  0 .

3) Tìm x để biểu thức A  5  3x có nghĩa.
(2,0 điểm)
 x 2  2 y 2  3
1) Giải hệ phương trình: 
.
2


3x  y  2
2) Tính chiều dài và chiều rộng của một hình chữ nhật. Biết rằng nếu tăng cả chiều dài và chiều
rộng lên 4 cm thì ta được hình chữ nhật có diện tích tăng thêm 80 cm 2 so với diện tích hình
chữ nhật ban đầu, còn nếu tằng chiều dài lên 5 cm và giảm chiều rộng xuống 2 cm thì ta được
một hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật ban đầu.
(2,0 điểm)
1) Tìm m để phương trình x2  2  m  2  x  6m  2  0 có hai nghiệm mà nghiệm này gấp đôi
nghiệm kia.
2) Tìm tất cả các giá trị m là số nguyên khác 1 sao cho giao điểm của đồ thị hàm số
y   m  2  x và y  x  m2  2 có tọa độ là các số nguyên.

Câu 4.

(3,5 điểm)
Cho đường tròn tâm O bán kính R và một đường thẳng d cố định không giao nhau. Hạ OH
vuông góc với d . M là một điểm tùy ý trên d ( M không trùng với H ). Từ M kẻ hai tiếp tuyến
MP và MQ với đường tròn  O; R  ( P , Q là các tiếp điểm và tia MQ nằm giữa hai tia MH và

MO ). Dây cung PQ cắt OH và OM lần lượt tại I và K .
1) Chứng minh rằng tứ giác OMHQ nội tiếp.

Câu 5.

2) Chứng minh rằng OMH  OIP .
3) Chứng minh rằng khi điểm M di chuyển trên đường thẳng d thì điểm I luôn cố định.
4) Biết OH  R 2 , tính IP.IQ .
(1,0 điểm)
Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn xy  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
3
M  x2  y 2 

x  y 1


Câu 1.

(1,5 điểm)
1) Giải phương trình: 5x 18  3x  24 .
Lời giải

5x 18  3x  24  2 x  42  x  21 .
2) Rút gọn biểu thức

4 x  9 x  16 x với x  0 .

Lời giải
Với x  0 ta có:

4 x  9 x  16 x  2 x  3 x  4 x  x .

3) Tìm x để biểu thức A  5  3x có nghĩa.
Lời giải

Câu 2.

5
Biểu thức A có nghĩa khi 5  3x  0  3x  5  x  .
3
(2,0 điểm)
 x 2  2 y 2  3
1) Giải hệ phương trình: 

.
2
3x  y  2

Lời giải

 x 2  2 y 2  3 1
y2  2
. Từ phương trình  2  suy ra x 
, thay vào phương trình 1 ta được:

2
3
3x  y  2  2 

y

2

 2
9

2

 y2  1
 2 y 2  3  y 4  22 y 2  23  0   2
 y  1  x  1 .
 y  23  VN 

Vậy hệ có nghiệm  x; y   1;1 , 1; 1 .

2) Tính chiều dài và chiều rộng của một hình chữ nhật. Biết rằng nếu tăng cả chiều dài và chiều
rộng lên 4 cm thì ta được hình chữ nhật có diện tích tăng thêm 80 cm 2 so với diện tích hình
chữ nhật ban đầu, còn nếu tằng chiều dài lên 5 cm và giảm chiều rộng xuống 2 cm thì ta được
một hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật ban đầu.
Lời giải
Gọi x ; y (cm) lần lượt là chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật ban đầu. ĐK: x  y  2 .
Diện tích hình chữ nhật sau khi tăng hai kích thước là:  x  4  y  4   cm 2  .

Diện tích hình chữ nhật sau khi tăng chiều dài và giảm chiều rộng là:  x  5 y  2   cm 2  .

Câu 3.


 x  10
 x  4  y  4   xy  80  x  y  16


Theo đề ta có hệ: 
(Thỏa mãn ĐK).

2
x

5
y

10
y

6

x

5
y

2

xy

0







Vậy chiều dài và chiều rộng lần lượt là 10cm và 6cm .
(2,0 điểm)


1) Tìm m để phương trình x2  2  m  2  x  6m  2  0 có hai nghiệm mà nghiệm này gấp đôi
nghiệm kia.
Lời giải
Phương trình có 2 nghiệm x1 , x2    0 .
  m  2    6m  2   0  m2  2m  2  0   m  1  1  0 (luôn đúng với mọi m ).
2

2



 x1  x2  2  m  2  1
Theo hệ thức Vi-et ta có: 
.
x
x

6
m

2
2



 1 2
Theo giả thiết, giả sử: x1  2 x2  3 .
4  m  2

x1 

 x  x  2  m  2 

3
Từ 1 và  3 ta có:  1 2

 x1  2 x2
 x  2  m  2
 2
3


 4 .

Thay  4  vào  2  ta được:

m  1
4  m  2 2  m  2
2
.
 6m  2  4m  11m  7  0   4m  7  m  1  0  
.
m  7
3
3

4
2) Tìm tất cả các giá trị m là số nguyên khác 1 sao cho giao điểm của đồ thị hai hàm số
y   m  2  x và y  x  m2  2 có tọa độ là các số nguyên.
Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị:
m2  2
3
(với m  1 ).
 m 1
 m  2  x  x  m2  2   m  1 x  m2  2  x 
m 1
m 1
Do đó x   3  m  1  m  11; 3  m 4; 2;0;2 .

x  2

+) Với m  0 : 
(Thỏa mãn).
y  4
 x  6
+) Với m  2 : 
(Thỏa mãn).
y  0
 x  6
+) Với m  4 : 
(Thỏa mãn).
 y  12
x  2
+) Với m  2 : 
(Thỏa mãn).
y  8

Vậy m4; 2;0;2  thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 4.

(3,5 điểm)


Lời giải

1) Chứng minh rằng tứ giác OMHQ nội tiếp.

OHM  90  OH  d  ; OQM  90 ( MQ là tiếp tuyến của  O  tại Q ).
Vậy tứ giác OMHQ nội tiếp.
2) Chứng minh rằng OMH  OIP .
OP  OQ  R ; MP  MQ ( MP ; MQ là hai tiếp tuyến của  O  )


 OM là trung trực của PQ .
 OM  PQ  OKI  90 .
Do đó: OIP  HOM  90 và OMH  HOM  90  OMH  OIP (đpcm).
3) Chứng minh rằng khi điểm M di chuyển trên đường thẳng d thì điểm I luôn cố định.
Xét OIK và OMH có: OIK  OMH (cmt) và OKI  OHM  90
OI
OK
 OIK đồng dạng với OMH (g-g) 

 OI .OH  OK .OM
OM OH
Mặt khác: OPM vuông tại P có PK  OM  OK .OM  OP2  R2  2  .

1 .

Từ 1 và  2  suy ra OI .OH  R2 (không đổi).
Mà O và d cố định nên OH không đổi  OI không đổi. Vậy điểm I luôn cố định
 I  OH  .
4) Biết OH  R 2 , tính IP.IQ .
R2
R2
R


Ta có: OI .OH  R  OI 
.
OH R 2
2
R

R
 IH  OH  OI  R 2 

.
2
2
2

Lại có: OHM  OQM  OPM  90 (theo gt).
 M ; P ; O ; Q và H cùng thuộc đường tròn đường kính OM .
Xét OIP và QIH có: OIP  QIH (đối đỉnh) và OPI  QHI (góc nội tiếp cùng chắnc ung
OQ ).


 OIP đồng dạng với QIH (g-g) 
Câu 5.

IP IH
R2
.

 IP.IQ  OI .IH 
OI IQ
2

(1,0 điểm)
 x; y  0
2
Với 
ta có:  x  y   4 xy  4  x  y  2 .

 xy  1
Đặt t  x  y ; t  2 .

3
3
3
t 3  t 2  2t  1
2
2
Khi đó: M  x  y 
.
  x  y   2 xy 
 t 2

x  y 1
x  y 1
t 1
t 1
2



2

 t  2  t 2  3t  1  3  t  1  t  2   t 2  3t  1
t 1



t 1


 3  3 (Vì t  2 ).

x  y  2
Vậy min M  3  t  2  
 x  y 1 .
 xy  1



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×