Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

24 TS10 ha noi 1718 HDG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.33 KB, 8 trang )

STT 24. ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 THÀNH PHỐ HÀ NỘI
NĂM HỌC 2017 - 2018
Bài 1:

(2,0 điểm)
Cho hai biểu thức A 

x 2
x 5

và B 

3
x 5



20  2 x
với x  0 ; x # 25
x  25

1) Tính giá trị biểu thức A khi x  9 .
1
2) Chứng minh rằng B 
.
x 5
3) Tìm tất cả các giá trị của x để A  B. x  4 .
Bài 2:

Bài 3:


(2,0 điểm)Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một xe ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc của mỗi xe không
đổi trên toàn bộ quãng đường AB dài 120km. Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là
10km/h nên xe ô tô đến B sớm hơn xe máy 36 phút. Tính vận tốc của mỗi xe.
(2,0 điểm)
 x 2 y 1  5

1) Giải hệ phương trình 
.
4
x

y

1

2



a) Chứng minh đường thẳng d  luôn đi qua điểm A  0;5  với mọi giá trị của m .
b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng d  cắt parabol P  : y  x tại hai điểm phân
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : y  mx  5.

2

biệt có hoành độ lần lượt là x 1, x 2 (với x1  x 2 ) sao cho x1  x 2 .
Bài 4:

 


(3,5 điểm) Cho đường tròn O ngoại tiếp tam giác nhọn ABC . Gọi M và N lần lượt là điểm
chính giữa của cung nhỏ AB và cung nhỏ BC . Hai dây AN và CM cắt nhau tại điểm I .
Dây MN cắt các cạnh AB và BC lần lượt tại các điểm H và K .
1) Chứng minh bốn điểm C , N , K, I cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh NB 2  NK .NM .
3) Chứng minh tứ giác BHIK là hình thoi.
4) Gọi P, Q lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK , tam giác MCK và

 

E là trung điểm của đoạn PQ . Vẽ đường kính ND của đường tròn O . Chứng minh ba

Bài 5:

điểm D, E, K thẳng hàng.
(0,5 điểm)
Cho các số thực a,b, c thay đổi luôn thỏa mãn: a  1,b  1, c  1 và ab  bc  ca  9 .
Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức P  a 2  b 2  c 2 .


STT 24. LỜI GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO 10 THÀNH PHỐ HÀ NỘI
NĂM HỌC 2017 - 2018
( 2,0 điểm)

Bài 1:

Cho hai biểu thức A 

x 2


và B 

3



x 5
x 5
1) Tính giá trị biểu thức A khi x  9 .
1
2) Chứng minh rằng B 
.
x 5
3) Tìm tất cả các giá trị của x để A  B. x  4 .

20  2 x
với x  0 ; x # 25
x  25

Lời giải
1) Thay x  9 (tmđk) vào A  A 

5
2

Với x  0 ; x # 25
3
20  2 x


x  5 ( x  5)( x  5)

B





3( x  5)  20  2 x
x 5

( x  5)( x  5)
( x  5)( x  5)

1
x 5

Vậy : Với x  0, x  25 thì B 

1
x 5

2) Với x  0, x  25

A  B. x  4
....  x  2  x  4
T.H 1

x 2  x4  x x 6  0
 x  3(t / m)

 ....  
 x  2(loai )

 x9
T.H 2

x 2  4 x  x x 2  0
 x  1(t / m)
 ....  
 x  2(loai )

 x 1
Vậy: x  1 và x  9 thì A  B. x  4


Bài 2:

(2,0 điểm)Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một xe ô tô và một xe máy cùng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc của mỗi xe không
đổi trên toàn bộ quãng đường AB dài 120km. Do vận tốc xe ô tô lớn hơn vận tốc xe máy là
10km/h nên xe ô tô đến B sớm hơn xe máy 36 phút. Tính vận tốc của mỗi xe.
Lời giải
Gọi vận tốc của xe máy là x ( Đơn vị km / h , x  0 )
Đổi 36 phút 

3
giờ
5

Vận tốc của ô tô là x  10 km / h

Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là

120
( giờ )
x

120
( giờ )
x  10

Lập luận để có PT:
120 120
3


x
x  10 5

 x 2  10 x  2000  0
 x  50(loai )

 x  40(t / m)
Vậy: Vận tốc của xe máy là 40 km / h và vậ tốc của ô tô là 50 km / h
Bài 3:

(2,0 điểm)
 x 2 y 1  5

1) Giải hệ phương trình 

.
4
x

y

1

2



a) Chứng minh đường thẳng d  luôn đi qua điểm A  0;5  với mọi giá trị của m .
b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng d  cắt parabol P  : y  x tại hai điểm phân
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : y  mx  5.

2

biệt có hoành độ lần lượt là x 1, x 2 (với x1  x 2 ) sao cho x1  x 2 .
Lời giải
1) ĐKXĐ: x  0 và y  1
Ta có hệ:

x  5  2 y 1



4(5  2 y  1)  y  1



y  5
 y 1  2
 ...  
Giải được: 
( t / m)
x

1
x

1



 x 1
Vậy hpt có nghiệm là: 
y  5


2) a) Thay tọa độ A  (0;5) vào y  mx  5 ta có:

5  m.0  5 ( luôn đúng với mọi m )
Vậy (d ) luôn đi qua A  (0;5) với mọi m
b) PT hoành độ giao điểm:
x2  mx  5  0 (1)
Lập luận PT (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với m
Lập luận có: x1  0  x2 nên x1  x2  x1  x2  0
Áp dụng định lí viet, thay x1  x2  m
Ta có:
Bài 4:


x1  x2  m  0

(3,5 điểm) Cho đường tròn  O  ngoại tiếp tam giác nhọn ABC . Gọi M , N lần lượt là điểm
chính giữa của cung nhỏ AB và cung nhỏ BC . Hai dây AN và CM cắt nhau tại điểm I . Dây
MN cắt các cạnh AB và BC lần lượt tại các điểm H và K .
a) Chứng minh bốn điểm C , N , K , I cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh NB2  NK .NM .
c) Chứng minh tứ giác BHIK là hình thoi.
d) Gọi P , Q lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK , tam giác MCK
và E là trung điểm của đoạn PQ . Vẽ đường kính ND của đường tròn  O  . Chứng minh ba
điểm D , E , K thẳng hàng.
Lời giải:

a)

Chứng minh bốn điểm C , N , K , I cùng thuộc một đường tròn.

Vì M là điểm chính giữa cung nhỏ AB của  O  (giả thiết)
 sd AM  sd MB

 ANM  BCM (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
Xét tứ giác CNKI ta có:
INK  ICK (vì ANM  BCM )

 CNKI là tứ giác nội tiếp (tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh dưới hai góc bằng
nhau)


 C , N , K , I cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh NB2  NK .NM .

Vì N là điểm chính giữa cung nhỏ BC của  O  (giả thiết)
 sd BN  sd NC

 BMN  NBC (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau).
Xét BMN và KBN ta có:
-

BNM là góc chung.

-

BMN  NBK (vì BMN  NBC )

 BMN


KBN  g-g 

NB NM
 NB2  NK .NM .

NK
NB

c) Chứng minh tứ giác BHIK là hình thoi.

+ Chứng minh BHIK là hình bình hành.
Gọi J là giao điểm của AN và BC .

Ta có: sd AM  sd MB (cmt)


 ACM  BCM (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)

 CM là phân giác của ACB
 CI là phân giác trong của CAJ


IA CA

IJ CJ

(1)

Ta có: sd AM  sd MB (cmt)

 ANM  BNM (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)

 NM là phân giác của ANB .

 NH là phân giác trong của NAB


HA NA

HB NB

(2)


Ta có: sd BN  sd NC

 BAN  CAN (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau).
Xét CAJ và NAB ta có:
-

ACJ  ANB (hai góc nội tiếp cùng chắn AB )

-

BAN  CAJ (cmt)

 CAJ


NAB  g-g 

CA CJ
CA NA



NA NB
CJ NB

Từ (1), (2), (3) suy ra

(3)

IA HA


IJ HB

 HI BJ (định lí Thales đảo) hay HI BK

(4)

Chứng mình tương tự các ý ở trên, ta được KI BH

(5)

Từ (4) và (5) suy ra BHIK là hình bình hành.
+ Chứng minh BH  BK .
Ta có : KBN

BMN (cmt) 

BK
BN
BM .BN

 BK 
BM MN
MN

Chứng minh tương tự câu b) ta có: HMB


(6)


BMN  g-g 

BH BM
BM .BN

 BH 
BN MN
MN

Từ (6) và (7) suy ra BH  BK
Mà BHIK là hình bình hành nên BHIK là hình thoi.

(7)


d) Gọi P , Q lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK , tam giác MCK và E
là trung điểm của đoạn PQ . Vẽ đường kính ND của đường tròn  O  . Chứng minh ba điểm D
, E , K thẳng hàng.

Ta có: NBK  BMK (cmt)

 BN là tiếp tuyến tại B của  P 
 BN  BP
Mà BN  BD (vì DBN  90o : góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O)
nên B , P , D thằng hàng.
Ta có: PBK cân tại P ( PB  PK )
 BPK  180o  2  PBK




(8)




 NB  NC sd NB  sd NC
 ON là đường trung trực của đoạn BC
Ta có: 

OB  OC


 DB  DC ( D thuộc đường thẳng ON )
 DBC cân tại D
 BDC  180o  2  DBC

(9)

Từ (8) và (9) suy ra BPK  BDC
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên PK DC  PK DQ

(10)

Chứng minh tương tự ta có: C , Q , D thẳng hàng và QK DP

(11)

Từ (10) và (11) suy ra DPKQ là hình bình hành
Mà E là trung điểm của đường chéo PQ nên E cũng là trung điểm của đường chéo DK


 D , E , K thẳng hàng.


Bài 5:

(0,5 điểm) Cho các số thực a , b , c thay đổi luôn thỏa mãn: a  1 , b  1 , c  1 và
ab  bc  ca  9 . Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức P  a2  b2  c2
Lời giải:
+ Tìm giá trị nhỏ nhất.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương ta có:
a 2  b 2  2ab
 2
2
2
2
2
 b  c  2bc  2  a  b  c   2  ab  bc  ca 
 c 2  a 2  2ca

 P  a2  b2  c2  ab  bc  ca  9

 a  b  c 1
Dấu ‘=’ xảy ra  
 a b  c  3.
ab  bc  ca  9
+ Tìm giá trị lớn nhất.
a  1  a  1 b  1  0 ab  a  b  1  0




Vì b  1   b  1 c  1  0   bc  b  c  1  0
 c  1  c  1 a  1  0  ca  c  a  1  0




 ab  bc  ca  2  a  b  c   3  0
3 abc 

ab  bc  ca  3
6
2

  a  b  c   36
2

 a 2  b2  c2  2  ab  bc  ca   36

 P  36  2  ab  bc  ca   18
 a  4, b  c  1
Dấu ‘=’ xảy ra  b  4, c  a  1 .
c  4, a  b  1
Vậy GTNN của P là 9 , xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  3 .

 a  4, b  c  1
GTLN của P là 18 , xảy ra khi và chỉ khi b  4, c  a  1 .
c  4, a  b  1




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×