Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Giáo án 5 bước hoạt động – hình 6 – HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 62 trang )

Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 1

Giáo viên:

Ngày soạn: .............

Tuần: .............

Ngày dạy: .............

Tiết: .............
CHƯƠNG II - GÓC
§1 NỬA MẶT PHẲNG

I. Mục tiêu:
Kiến thức:


Học sinh nắm được thế nào là nửa mặt phẳng.

Kỹ năng cơ bản:


Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết được tia nằm gi ữa hai tia qua hình
vẽ.

Thái độ:


Bước đầu làm quen với việc phủ định một khái niệm. Nhận bi ết được tia n ằm
giữa, tia không nằm giữa, …. Học sinh tự giác, tích cực, cẩn thận.



Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực:


Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực
tự quản lí, năng lực hợp tác.

b) Phẩm chất:


Tự lập, tự tin, tự chủ, độc lập.

II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:



Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
Học sinh: SGK, thước thẳng.


Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 2

Giáo viên:

III. Tiến trình lên lớp:
1. Hoạt động khởi động
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

học sinh

Nội dung kiến thức
cầ n đ ạ t

- Cho học sinh quan sát hình ảnh và - Quan sát và trả lời - Hình thành hình ảnh
đặt câu hỏi.
câu hỏi.
trực quan về mặt phẳng,
nửa mặt phẳng.

- Hình ảnh trên nói về cái gì ?

- Một con đê (đập).

- Cái gì phân tách hai vùng nước - Con đê.
(biển) trên.
- Hình ảnh trên cho chúng ta cái nhìn
trực quan về mặt phẳng, nửa mặt
phẳng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

Họat động 1: Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng bờ a.
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.

Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
1) Nửa mặt phẳng bờ a:
- Giáo viên giới thiệu mặt - Học sinh theo
phẳng: Tờ giấy, nền nhà, mặt dõi, nghe giảng.
bàn, mặt bảng là hình ảnh của
mặt phẳng. Mặt phẳng không
giới hạn về mọi phía.
- Giáo viên vẽ một đường


Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 3

Giáo viên:

thẳng a.
- Đường thẳng a chia mp bảng - Trả lời: 2 phần.
thành mấy phần?
- Giáo viên giới thiệu nửa mp
bờ a.
- Thế nào là nửa mp bờ b?

- Hình gồm đường thẳng a và một
phần mp bị chia ra bởi a được gọi
là một nửa mp bờ a.
- Học sinh trả lời.

- Ở hình trên ta được mấy nửa - Trả lời: 2 nửa mp
mp bờ a?
bờ a
- Hai nửa mp như thế gọi lả

hai nửa mp đối nhau.
- Thế nào là hai nửa mp đối
nhau?

- Hai nửa mp có chung bờ gọi là
hai nửa mp đối nhau.

- Treo bảng phụ h2_SGK.72. - Học sinh thực
Giới thiệu và yêu cầu Học sinh hiện ?1
thực hiện ?1.

- Nửa mặt phẳng (I): Nửa mp bờ
a chứa điểm M; Nửa mp bờ a
chứa điểm N; Nửa mp bờ a không
chứa điểm P.
- Nửa mặt phẳng (II): Nửa mp bờ
a chứa điểm P; Nửa mp bờ a
không chứa điểm M; Nửa mp bờ a
không chứa điểm N.

- Giáo viên đánh giá bài làm - Học sinh theo
của Học sinh và cho điểm.
dõi, nghe giảng,
ghi bài.
Họat động 2: Hình thành khái niệm tia nằm giữa hai tia.
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
2) Tia nằm giữa hai tia:



Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 4

Giáo viên:

- Giáo viên yêu cầu Học sinh - Học sinh vẽ hình.
vẽ hình: vẽ hai tia Ox, Oy




chung gốc. Lấy A Ox, B Oy.
Kẽ tia Oz chung gốc với Ox, Oy
và cắt AB tai một điểm nằm
giữa A, B.

Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
- Giáo viên giới thiệu:
- Các em có nhận xét gì về tia - Học sinh trả lời.
Oz và đoạn thẳng AB ở mỗi
trường hợp trên.




- Khi A Ox, B Oy và tia Oz
chung gốc với Ox, Oy và cắt AB
tai một điểm nằm giữa A, B
thì tia Oz nằm giữa Ox, Oy.
3. Hoạt động luyện tập
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Giáo viên vẽ thêm hình và - Học sinh xem hình và trả
hỏi Học sinh tia Oz có nằm lời: không có tia nào nằm
giữa hai tia Ox và Oy giữa. Vì Oz không cắt AB (A


không? Vì sao?
Ox, B Oy)

Nội dung kiến thức cần
đạt


Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 5

Giáo viên:

- Hãy thực hiện bài tập 3 và - Học sinh thực hiện và trả
5 SGK.73.
lời.
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm tất cả bài tập trong SGK. Giáo viên ch ọn 5 bài làm
nhanh nhất để đánh giá và cho điểm.
- Học sinh làm bài cá nhân.
5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học
sinh

- Học lý thuyết, xem các bài - Học và làm theo yêu
tập đã sửa và làm bài tập 4 cầu.
SGK.73.
- Xem trước bài mới.

- Xem trước Bài 2.

Nội dung kiến thức cần đạt


Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 6

Giáo viên:

Ngày soạn: .............

Tuần: .............

Ngày dạy: .............

Tiết: .............
CHƯƠNG II - GÓC
§2 GÓC

I. Mục tiêu:
Kiến thức:



Học sinh nắm được góc là gì? Góc bẹt là gì?

Kỹ năng cơ bản:


Học sinh biết vẽ góc, đọc tên góc, viết ký hiệu góc, nhận bi ết được đi ểm n ằm
trong góc.

Thái độ:


Học sinh có thái độ cẩn thận, chính xác khi vẽ góc, ký hi ệu góc.

Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực:


Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực
tự quản lí, năng lực hợp tác.

b) Phẩm chất:


Tự lập, tự tin, tự chủ, độc lập.

II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:




Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
Học sinh: SGK, thước thẳng.


Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 7

Giáo viên:

III. Tiến trình lên lớp:
1. Hoạt động khởi động
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

Nội dung kiến thức cần
đ ạt

- Hãy vẽ 2 tia Ox, Oy chung - Học sinh vẽ tuỳ ý.
gốc.
Nhận xét, đánh giá và cho
điểm Học sinh.

2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh


Nội dung kiến thức cần đạt

Họat động 1: Góc
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
1. Góc
- Hai tia Ox, Oy chung gốc
người ta còn gọi bằng tên
khác. Bài học hôm nay ta sẽ
tìm hiểu.

- Ở hình bên hai tia Ox, Oy - Hai tia chung gốc.
có đặc điểm gì?
- Vậy góc là gì?
- Góc xOy hay còn gọi là góc
·
yOx
yOx hay góc O (ký hiệu
,



)

- Nếu trên tia Ox lấy điểm
A, trên tia Oy lấy điểm B thì
góc xOy còn gọi là góc AOB

- Học sinh trả lời.


Định nghĩa: Góc là hình gồm
hai tia chung gốc.
Góc xOy, ký hiệu

∠xOy

·
xOy

hay

. Với O: là đỉnh của góc và
Ox,Oy: là cạnh của góc.


Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 8

Giáo viên:

hay góc BOA.
Họat động 2: Góc bẹt
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
2. Góc bẹt
- Hãy vẽ hai tia Ox, Oy đối - Học sinh vẽ; 1 học
nhau.
sinh lên bảng.
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai
tia đối nhau.
- Khi đó ta nói góc xOy là - Học sinh trả lời.

góc bẹt.
- Thế nào là góc bẹt?

- Học sinh trả lời.

- Hãy trả lời ? SGK.74.

- Học sinh trả lời.
Họat động 3: Vẽ góc

Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
3. Vẽ góc
- Để vẽ góc ta cần vẽ những - Học sinh trả lời.
yếu tố nào?

Để vẽ góc, ta cần vẽ đỉnh và hai
cạnh của góc.

ˆ
O
1

·
zOy


2

·

xOy

(hay
(hay

hay
hay

·
yOz
·
yOx

)
)

-Ta thường vẽ thêm 1 hay - Học sinh nghe giảng
nhiều vòng cung nhỏ nối và ghi bài.
hai cạnh của góc để dễ
thấy góc đang xét.Cần phân
biệt góc có chung đỉnh bằng
ký hiệu O1;O2
Họat động 4: Điểm nằm trong góc
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
4. Điểm nằm bên trong góc


Giáo viên:


Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 9

- Giáo viên vẽ hình và giới - Học sinh nghe giảng
thiệu:
và ghi bài.

- Khái niệm” điểm nằm bên
trong ” không có nghĩa khi 2
tia đối nhau.

Khi hai tia Ox, Oy không đối
nhau, điểm M là điểm nằm bên
trong góc xOy nếu tia OM nằm
giữa 2tia Ox, Oy. Khi đó ta nói:
tia OM nằm trong góc xOy.


Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 10

Giáo viên:

3. Hoạt động luyện tập
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
Hoạt động của giáo
viên

Hoạt động của học
sinh


Nội dung kiến thức cần đạt

- Theo dõi bài làm của - Làm cá nhân.
học sinh.

Bài 6 (trang 75 SGK Toán 6 tập 2) :
Điền vào chỗ trống trong các phát
- Cho một học sinh - Xung phong lên bảng biểu sau:
xung phong lên bảng làm.
a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy
làm.
là ...... Điểm O là ...... Hai tia Ox, Oy
- Đánh giá, sửa chữa và - Theo dõi và ghi bài.
là ......
cho điểm bài làm của
b) Góc RST có đỉnh là ......, có hai cạnh
học sinh.
là ......
c) Góc bẹt là ......
Lời giải
a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy
là góc xOy. Điểm O là đỉnh. Hai tia
Ox, Oy là hai cạnh của góc.
b) S; SR và ST Góc RST có đỉnh là S,
có hai cạnh là SR và ST.
c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai
tia đối nhau.
- Theo dõi bài làm của - Làm cá nhân.
học sinh.


Bài 8 (trang 75 SGK Toán 6 tập 2) :
Đọc tên và viết kí hiệu các góc ở hình
- Cho một học sinh - Xung phong lên bảng 8. Có tất cả bao nhiêu góc?
Lời giải
xung phong lên bảng làm.
làm.
- Đánh giá, sửa chữa và - Theo dõi và ghi bài.
cho điểm bài làm của
học sinh.


Giáo viên:

Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 11

Có 3 góc là góc BAC, góc CAD, góc
BAD
Kí hiệu:

Có tất cả ba góc.
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Học sinh làm bài cá nhân.
5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Về nhà làm:
- Làm tất cả bài tập bài 2 trong SBT.
- Chuẩn bị trước cho bài 3 - Số đo góc.


Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 12


Giáo viên:

Ngày soạn: .............

Tuần: .............

Ngày dạy: .............

Tiết: .............
CHƯƠNG II - GÓC
§3 SỐ ĐO GÓC

I. Mục tiêu:
Kiến thức:


Học sinh biết và công nhận mỗi góc có số đo xác định, n ắm đ ược s ố đo góc b ẹt
bằng 180o. Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.

Kỹ năng cơ bản:


Học sinh có kỹ năng đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh hai góc.

Thái độ:


Học sinh có thái độ cẩn thận, chính xác trong quá trình đo góc.


Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực:


Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực
tự quản lí, năng lực hợp tác.

b) Phẩm chất:


Tự lập, tự tin, tự chủ, độc lập.

II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:



Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo độ, phấn màu, bảng phụ.
Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo độ.


Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 13

Giáo viên:

III. Tiến trình lên lớp:
1. Hoạt động khởi động
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh


Nội dung kiến thức cần
đ ạt

- Cho học sinh xem các hình - Học sinh theo dõi.
ảnh về góc và đo góc trong
cuộc sống.

- Hiểu rõ hình ảnh trực quan
của góc và công việc đo góc.

- Hỏi: Chúng ta thường bắt
gặp công việc đo góc ở trong
hoành cảnh nào ?

- Nắm bắt được các ứng
dụng thực tiễn của việc đo
góc trong thực tế cuộc sống.

- Gọi một số học sinh trả lời.

- Trả lời câu hỏi của
giáo viên.

- Đi vào bài học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh


Nội dung kiến thức cần
đ ạt

Họat động 1: Đo góc.
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
1. Đo góc
- Hãy vẽ góc xOy bất kỳ.

- Học sinh vẽ góc xOy.

- Để biết số đo của góc xOy ta
dùng thước đo độ. Giáo viên
giới thiệu thước đo độ.
- Giáo viên giới thiệu cách sử - Học sinh tự đo góc vừa
dụng thước đo góc: đặt tâm vẽ.
của thước trùng với đỉnh của
góc, vạch số 0 của thước
trùng với 1 cạnh của góc,
cạnh còn lại của góc đi qua
vạch bao nhiêu của thước thì
góc đó có sđ bằng bấy nhiêu
độ.
- Giới thiệu nhận xét, chú ý:

·
xOy
= 40°


Nhận xét: Mỗi góc có một số
đo. Số đo của góc bẹt là 1800.
Chú ý: Các đơn vị nhỏ hơn


Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 14

Giáo viên:

Giáo viên hướng dẫn cách đặt Học sinh quan sát.
thước đo góc chuẩn và đọc
giá trị ghi trên thước.

độ là phút (ký hiệu ‘) và giây
(ký hiệu “).
10 = 60’ ; 1’ = 60”

Họat động 2: So sánh hai góc.
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
2. So sánh hai góc
- Để so sánh hai góc ta làm thế - Học sinh trả lời.
nào?

Để so sánh hai góc ta so sánh
các số đo của chúng.

- Giáo viên nêu ví dụ và ký - Học sinh nghe giảng
hiệu:
Họat động 3: Góc vuông, góc nhọn, góc tù

Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
3. Góc vuông, góc nhọn, góc

·
- Giáo viên vẽ các hình và giới - Học sinh nghe giảng
xOy
= 90°
thiệu.
và ghi bài.
- Góc vuông:

- Góc nhọn:

·
0° < xOy
< 90°


Giáo viên:

Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 15

- Góc tù:

- Giới thiệu các định nghĩa.

·
90° < xOy
< 180°


- Học sinh nghe giảng - Góc vuông là góc có số đo
và ghi bài.
bằng 90o. Số đo góc vuông
còn được ký hiệu là 1V.
- Góc nhọn là góc nhỏ hơn
góc vuông.
- Góc tù là góc lớn hơn góc
vuông nhưng nhỏ hơn góc
bẹt.

4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên đưa ra các bài tập về đo góc và theo dõi cách làm của h ọc sinh.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện và trả lời nhanh lần lượt các bài tập 11; 12; 13;
14 SGK.79.
- Học sinh làm bài cá nhân.
5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

- Xem lại bài học, các bài tập - Học bài, làm bài tập
đã sửa.
và xem trước Bài 4.
- Lam bài tập 15; 16 và xem
trước bài mới.

Nội dung kiến thức cần
đ ạt



Giáo viên:

Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 16


Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 17

Giáo viên:

Ngày soạn: .............

Tuần: .............

Ngày dạy: .............

Tiết: .............
CHƯƠNG II - GÓC

§4 KHI NÀO THÌ

·
·
·
xOy
+ yOz
= xOz

?


I. Mục tiêu:
Kiến thức:


Học sinh nắm được khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy thì tổng hai góc
·
·
·
xOy
+ yOz
= xOz

. Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù

Kỹ năng cơ bản:


Học sinh nhận biết được hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù… Đ ồng th ời
biết cộng số đo hai góc kề nhau có một cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn l ại.

Thái độ:


Vẽ hình, đo góc cẩn thận, chính xác.

Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực:



Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực
tự quản lí, năng lực hợp tác.

b) Phẩm chất:


Tự lập, tự tin, tự chủ, độc lập.

II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:



Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo độ, phấn màu, bảng phụ.
Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo độ.


Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 18

Giáo viên:

III. Tiến trình lên lớp:
1. Hoạt động khởi động
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
học sinh

Nội dung kiến thức
cần đạt


- Cho học sinh theo dõi hình ảnh và
đặt một bài toán mở đầu.

- Một cái bánh pizza được chia thành 8 - Theo dõi và trả lời.
phần bằng nhau cho 4 người ăn, để
chia, một bạn học sinh cắt hai miếng
bánh pizza như hình vẽ với góc là 30 o.
Một bạn học sinh khác cho rằng, để
tiết kiệm thời gian cắt bánh, nên cắt
thành 4 miếng bánh một miếng có góc
là 60o vì hai miếng với góc là 30o sẽ
bằng một miếng có góc là 60o. Theo
em, điều này có chính xác không ? Vì
sao ? Nếu là em, em sẽ chia như thế
nào ?

- Học sinh hiểu về các
góc và quan hệ của
chúng.
- Nâng cao khả năng ứng
dụng toán học vào cuộc
sống thực tiễn.

2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo
viên

Hoạt động của học
sinh


Họat động 1: Khi nào thì

Nội dung kiến thức cần đạt

·
·
·
xOy
+ yOz
= xOz

?

Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
1. Khi nào thì

·
·
·
xOy
+ yOz
= xOz


Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 19

Giáo viên:

·

xOz

- Học sinh thực hiện và - Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và
·
·
·
- Hãy vẽ
, vẽ tia Oy cho kết quả.
xOy
+ yOz
= xOz
nằm giữa hai tia Ox, Oz.
Oz thì
.
·
·
·
xOy
yOz
xOz
- Và ngược lại:
Hãy đo
;
;
·
·
·
xOy
+ yOz
= xOz

·
·
xOy
+ yOz
Nếu
thì tia Oy
rồi so sánh
nằm giữa hai tia Ox và Oz.
·
xOz
với
.
·
xOz

- Học sinh trả lời và cho
- Cho
, vẽ tia Oy biết có ba cách đo.
nằm giữa hai tia Ox, Oz,
làm thế nào để chỉ đo
hai lần mà biết được số
·
xOy
đo của cả ba góc:
,
·yOz xOz
·
,
Họat động 2: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.

Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù
nhau, kề bù.
- Giáo viên vẽ hình và - Học sinh nghe giảng a.Hai góc kề nhau:
giới thiệu hai góc kề và ghi bài.
nhau.

·
xOy

·
yOz


là hai góc kề nhau
(Oy là cạnh chung)
Hai góc kề nhau là hai góc có một
cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm
trên hai nửa mp đối nhau có bờ
chứa cạnh chung.
- Giới thiệu hai góc phụ - Học sinh nghe giảng b.Hai góc phụ nhau: Là hai góc có
nhau, bù nhau.
và ghi bài.
tổng số đo bằng 90o


Giáo viên:

Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 20


c.Hai góc bù nhau: Là hai góc có
tổng số đo bằng 180o
- Tìm số đo góc phụ với - Học sinh làm bài tập.
góc 200, góc bù với góc
400?
- Vẽ hình và giới thiệu - Học sinh nghe giảng d.Hai góc kề bù là hai góc vừa kề
hai góc kề bù.
và ghi bài.
nhau,vừa bù nhau.

·
xOy



·
yOz

là hai góc kề bù

3. Hoạt động luyện tập
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung kiến thức cần
đạt

- Theo dõi bài làm của học - Làm cá nhân.
sinh.


Bài 20 (trang 82 SGK
Toán 6 tập 2): Hình 27
- Cho một học sinh xung - Xung phong lên bảng cho biết OI nằm giữa hai
tia OA, OB. Góc AOB là 60°,
phong lên bảng làm.
làm.
góc BOI = ¼ góc AOB. Tính
- Đánh giá, sửa chữa và - Theo dõi và ghi bài.
góc BOI và AOI.
cho điểm bài làm của học
sinh.

Vì tia OI nằm giữa hai tia


Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 21

Giáo viên:

OA và OB nên .
.
4. Hoạt động vận dụng
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 18; 19; 23 SGK.82.
- Học sinh thực hiện; 1 Học sinh lên bảng.
5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Hoạt động của giáo viên
- Hoc lý thuyết, làm bài tập
21; 22; 23 SGK.82; 83.
- Xem trước bài mới.


Hoạt động của học
sinh
- Học sinh thực hiện
theo yêu cầu.

Nội dung kiến thức cần đạt


Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 22

Giáo viên:

Ngày soạn: .............

Tuần: .............

Ngày dạy: .............

Tiết: .............
CHƯƠNG II - GÓC
§5 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO.

I. Mục tiêu:
Kiến thức:


Học sinh nắm được trên nửa mp bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và ch ỉ

một tia Oy sao cho


·
xOy
= m° ( 0° < m° < 180° ) .

Kỹ năng cơ bản:


Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.

Thái độ:


Vẽ hình, đo góc cẩn thận, chính xác.

Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực:


Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực
tự quản lí, năng lực hợp tác.

b) Phẩm chất:


Tự lập, tự tin, tự chủ, độc lập.

II. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh:




Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo độ, phấn màu, bảng phụ.
Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo độ.


Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 23

Giáo viên:

III. Tiến trình lên lớp:
1. Hoạt động khởi động
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

Nội dung kiến thức cần
đạt

- Chiếu hình ảnh và đặt câu hỏi:

- Một người muốn đặt một cái - Theo dõi và trả lời.
thang như hình vẽ dựa vào tường,
nếu đặt nó sao cho góc (như hình
vẽ) là 50o thì thang sẽ vững, khó ngã.
Hãy giúp người đó xác định góc 50o.

- Học sinh hiểu về các góc
và quan hệ của chúng.
- Nâng cao khả năng ứng

dụng toán học vào cuộc
sống thực tiễn.

2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

Họat động 1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
1.Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
- Giáo viên nêu ví dụ.

- Học sinh nghe giảng.

Ví dụ 1: Cho tia Ox. Vẽ
·
xOy
= 50°


Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 24

Giáo viên:

- Giáo viên hướng dẫn Học - Học sinh vẽ theo Cách vẽ:

sinh vẽ hình và nêu cách vẽ. hướng dẫn.
- Vẽ tia Ox tùy ý.
- Trên một nửa mp có bờ chứa
tia Ox, vẽ tia Oy sao cho
·
xOy
= 50°

Vậy
- Hãy vẽ

·ABC = 300

·
xOy

là góc cần vẽ.

- Học sinh vẽ nháp;
một Học sinh lên bảng.

.

- Giáo viên nêu nhận xét.

- Học sinh nghe giảng Nhận xét: Trên nửa mp bờ chứa
và ghi bài.
tia Ox bao giờ cũng vẽ được một
và chỉ một tia Oy sao cho
·

xOy
= m°
.

Họat động 2: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
- Giáo viên nêu ví dụ.

- Học sinh tự vẽ.

·
xOy

·
yOz

Ví dụ 2: Vẽ 2góc

trên
cùng một nửa mp có bờ chứa tia Ox
·
·
xOy
= 30° xOz
= 50°
sao cho
,
. Trong ba

tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia
còn lại?


Giáo án 5 bước hoạt động Hình học 6 - Học kỳ 2 25

Giáo viên:

- Giáo viên sửa ví dụ.

- Học sinh nghe giảng
và ghi bài.

Cách vẽ:
- Vẽ tia Ox tùy ý.
- Trên một nửa mp có bờ chứa tia Ox,
·
xOy
= 30°
vẽ hai tia Oy, Oz sao cho
,
·xOz = 50°
.
·
·
xOy
xOz
Vậy
,
là các góc cần vẽ.


- Giáo viên dẫn dắt
đến nhận xét.

Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
Nhận xét: Nếu trên cùng một nửa mp
·
·
xOy
< xOz
có bờ chứa tia Ox, có
thì tia
Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

3. Hoạt động luyện tập
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
Hoạt động của giáo
viên

Hoạt động của học
sinh

- Theo dõi bài làm của - Làm cá nhân.
học sinh.

Nội dung kiến thức cần đạt

Bài 27 (trang 85 SGK Toán 6 tập
2): Trên cùng một nửa mặt phẳng

- Cho một học sinh xung - Xung phong lên bảng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC
phong lên bảng làm.
làm.
sao cho góc BOA = 145o, góc COA =
55o. Tính số đo góc BOC.
- Đánh giá, sửa chữa và - Theo dõi và ghi bài.
cho điểm bài làm của học
Lời giải:
sinh.


×