Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

BÀI tập cơ bản và NÂNG CAO vật lý 9 CHƯƠNG điện học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.09 KB, 35 trang )

CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC
BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI
ĐẦU DÂY DẪN
I.

CÂU HỎI LÝ THUYẾT:
1. Hãy nêu ký hiệu, đơn vị của cường độ dòng điện và hiệu điện thế.
a) Nêu mối quan hệ giữa cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và hiệu

điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
b) Kết luận về dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ chạy qua

dây dẫn vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn.
II.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN:
1. Một học sinh trong quá trình làm thí nghiệm cho cường độ dòng điện đi qua

một vật dẫn đã bỏ sót không ghi m ột vài giá trị vào b ảng k ết qu ả. Em hãy
điền những giá trị còn thiếu vào bảng. Cho rằng sai số trong thí nghiệm là
không đáng kể.
Lần đo

U(V)

I(A)

1

2,0


0,1

2

2,5



3

0,4



4

5,0



5



0,6

2. Đặt vào hai đầu một dây dẫn một hiệu điện thế là 12V thì cường độ

dòng điện chạy qua nó là 0,2A. Hãy tính cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn khi đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế 48V.

3. Khi đặt vào hai đầu một đoạn dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì đo

được cường độ dòng điện chạy qua dây là 2A. Hãy tính hiệu điện thế
phải đặt vào hai đầu dây để cường độ dòng điện chạy qua dây tăng
thêm 0,5A nữa.

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 1


4. Khi đặt vào hai đầu một đoạn dây dẫn một hiệu điện thế 24V thì đo

được cường độ dòng điện chạy qua dây là 0,5A. Một bạn học sinh nói
rằng “Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây lên 30V thì cường độ
dòng điện chạy qua dây sẽ nhỏ hơn 0,5A”. Không cần tính toán, hãy cho
biết học sinh trên nói đúng hay sai, vì sao ?
5. Một học sinh làm thì nghiệm khảo sát dòng điện đi qua một đoạn dây

dẫn và thu được bảng số liệu sau:
Lần đo

U(V)

I(A)

1

3

0,1


2

4,5

0,15

3

6

0,2

Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa U và I trong thí nghiệm trên và nh ận
xét về dạng của đồ thị.
6. Khi đặt vào hai đầu một đo ạn dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì đo đ ược

cường độ dòng điện chạy qua dây là 0,5A. Muốn cường độ dòng đi ện ch ạy
qua nó tăng gấp đôi thì ph ải đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế bao
nhiêu?

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 2


BÀI 2: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN. ĐỊNH LUẬT ÔM
I.

CÂU HỎI LÝ THUYẾT
1. Điện trở dây dẫn cho ta biết điều gì về dây dẫn?
2. Phát biểu và viết công thức định luật Ôm. Nêu tên và đơn vị của từng đại


lượng trong công thức.
3. Từ định luật Ôm suy ra công thức tính điện trở dây dẫn.
II.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Một bóng đèn lúc sáng bình thường thì có điện trở 146,7Ω và cường độ

dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,75A. Hãy tính hiệu điện thế
giữa hai cực của bóng đèn đó.
2. Cho một điện trở có giá trị R=30Ω.
a. Đặt vào hai đầu điện trở một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng đi ện

chạy qua nó là bao nhiêu?
b. Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng lên g ấp 3 l ần thì c ần

đặt vào hai đầu điện trở một hiệu điện thế bao nhiêu?
3. Cho điện trở R=30Ω. Biết điện chịu được dòng điện chạy qua nó có

cường độ tối đa là 2A. Người ta đặt vào hai đầu điện trở đó một hiệu
điện thế 60V. Hỏi điện trở có bị hỏng không, vì sao?
4. Hai đầu một vật dẫn có hiệu điện thế 36V thì thấy cường độ dòng điện

chạy qua nó là 2A.
a. Nếu cho hiệu điện thế tăng thê 4V thì cường độ dòng điện bây giờ là bao

nhiêu?
b. Nếu cho hiệu điện thế giảm còn một nửa thì cường đ ộ dòng đi ện bây

giờ là bao nhiêu?
5. Trên hình 2.5 là đồ th ị biểu di ễn s ự ph ụ thu ộc gi ữa I và U khi làm thí


nghiệm với một vật dẫn. Hãy tính:

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 3


a. Điện trở của vật dẫn.
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn khi hiệu điện thế tăng

đến 28V. I (A) U (V)

6. Một bóng đèn lúc sáng bình thường có điện trở R=18Ω và cường độ

dòng điện chạy qua nó là 0,9A. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây
tóc bóng đèn khi ta đặt vào hai cực của bóng một hiệu điện thế 27V, khi
đó độ sáng của bóng

thay đổi thế nào so

với ban đầu?

7. Cho điện trở R=50Ω. Khi m ắc điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng

điện là I. Nếu giảm U đi 3 lần thì I là 1,8A. Hãy tính U.
8. Đặt vào hai đầu điện trở R=32Ω m ột hiệu điện thế U thì cường độ dòng

điện chạy qua điện trở là I = 0,75A.
a. Tính U.
b. Thay điện trở R bằng điện trở R1 thì thấy I giảm 2 lần. Tính R1.


9. Cho mạch điện như hình 2.9. Biết Vôn kế chỉ 42V còn Ampe kế ch ỉ 1,2A.
BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 4


a. Tính R.
b. Chỉ số Vôn kế và Ampe kế sẽ thay đổi thế nào nếu thay R bằng

R1=100Ω?
10. Một học sinh làm thí nghiệm với hai điện trở R 1 và R2 khác nhau và vẽ đồ

thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa U và I của hai điện trở như hình 2.10. Hãy
so sánh R1 và R2.

BÀI 3: THỰC HÀNH

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 5


BÀI 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I CÂU HỎI LÝ THUYẾT
1. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
2. Viết biểu thức xác định các giá trị trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc

nối tiếp.
a) Cường độ dòng điện chạy qua mạch
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch:
c) Điện trở tương đương của mạch:
3. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp có mối liên hệ như

thế nào với điện trở của mạch? Viết biểu thức của sự phụ thuộc đó.

II

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Quán sát

hình 4.1.

a. Hãy cho biết các điện trở và Ampe kế được mắc với nhau như thế

nào?
b. Biết R1=R2=5Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
c. Cho UAB=12V, khóa K đóng. Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn

mạch
2. Cho hai điện trở R1=5Ω và R2=10Ω nối tiếp với nhau và mắc vào hiệu điện

thế UAB.

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 6


a. Vẽ sơ đồ mạch điện.
b. Tính điện trở tương đương của mạch điện.
c. Muốn điện trở tương đương của mạch là 25Ω thì phải mắc nối tiếp vào

mạch điện trở R3 giá trị bao nhiêu?
3. Cho mạch điện như hình 4.3. Trong đó R 2=18Ω, khóa K đóng thì Vôn kế chỉ

giá trị 28V, Ampe kế ch ỉ giá trị 0,7A.
a. Tính R1.

b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB.
c. Nếu giữa nguyên UAB và thay R1 bằng R3 thì thấy Ampe kế chỉ giá trị

0,4A. Tính R3 và cho biết số chỉ của Vôn kế khi đó.
4. Cho hai điện trở R1 và R2 và Ampe kế cùng mắc nối tiếp vào hai điểm A, B

có hiệu điện thế UAB.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện.
b. Cho R1=20Ω và R2=50Ω và Ampe kế chỉ 0,5A. Tính UAB .
5. Cho R1 và R2 cùng mắc nối tiếp vào hai điểm A, B có hiệu điện thế UAB.
a. Chứng minh công thức Rtđ=R1+R2.
b. Áp dụng với R1=10Ω và R2=20Ω.
6. Cho R1 và R2 cùng mắc nối tiếp vào hai điểm A, B có hiệu đi ện thế U AB.

Biết R1=2R2 và điện trở tương đương của đoạn mạch là R=45Ω. Tính R1 và
R2.

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 7


7. Cho mạch điện gồm hai bóng đèn dây tóc được m ắc vào m ạch A,B nh ư hình

4.7. Cho UAB=24V, hai bóng đèn có điện trờ lần lượt là 24Ω và 48Ω và khóa
K đóng.

a. Tính cường độ dòng điện ch ạy qua các bóng đèn khi công tắc K đóng.
b. Nếu gở bỏ đèn Đ1 thì đèn Đ2 có sáng không, vì sao?
8. Cho mạch điện gồm ba điện trở R1 và R2 và R3 mắc nối tiếp với nhau và

mắc vào hai điểm A, B có hiệu điện thế UAB.

a. Vẽ sơ đồ mạch điện.
b. Tính điện trở tương đương. Cho R1=15Ω và R2=25Ω và R3=30Ω.
c. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở trong mạch.
9. Cho mạch điện như hình 4.9. R1=25Ω. Biết rằng khi K đóng thì Ampe kế chỉ

4A còn khi K mở thì Ampe kế chỉ 2,5A. Tính UAB và giá trị R2.

10. Trên hai bóng đèn dây tóc có ghi (12V-1A) và (12V-0,8A). Người ta mắc nối

tiếp hai bóng đèn này vào một hiệu điện thế 24V.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện.
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn.
BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 8


c. Bóng đèn nào sáng bình thường ? Có nên mắc như thế không ?
d. Nếu tăng hiệu điện thế trên lên đến 26V thì độ sáng của hai bóng

đèn thay đổi thế nào?

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 9


BÀI 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG
I.

CÂU HỎI LÝ THUYẾT
1. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai điện trở (R1 và R2) mắc song song.
2. Viết biểu thức xác định các giá trị trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc


song song.
a) Cường độ dòng điện chạy qua mạch
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch
c) Điện trở tương đương của mạch
d) Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch mắc song song có mối

liên hệ như thế nào với điện trở của mạch? Viết biểu thức của sự
phụ thuộc đó.
II.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
3. Cho hai điện trở R1 và R2 được mắc song song với nhau và mắc vào hai

điểm A, B.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.

1
1 1
= +
R
R1 R2
b) Hãy chứng minh công thức AB
4. Trong một phòng học có 4 bóng đèn đều có ghi (220V-40W) và 2 qu ạt tr ần

đều có ghi (220V-50W). Hiệu điện thế sử dụng trong phòng học là 220V.
a. Những thiết bị trên phải mắc với nhau như thế nào để chúng hoạt

động bình thường?
b. Vẽ sơ đồ mạch điện cho phòng học (mỗi bóng đèn và quạt trần có


thể xem như những điện trở).
5. Cho 2 điện trở R1=R2=30Ω được mắc với nhau như hình 5.3.a
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 10


b. Nếu mắc thêm điện trở R 3 vào đoạn mạch như hình 5.3.b thì điện

trở tương đương của đoạn mạch là 75Ω. Tính R3.
c. Có kết luận gì về độ lớn của Rtđ so với các điện trở thành phần trong

mạch 5.3.b.

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 11


6. Cho 2 điện trở R1 và R2 mắc với nhai như hình 5.4. Biết R1=3Ω và R2=5Ω.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Biết hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB=12V. Tính cường độ

dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
c. Tính cường độ dòng điện ch ạy trong mạch chính.

7. Cho hai điện trở R1 và R2. Biết rằng khi mắc nối tiếp thì điện tr ở t ương

đương của chúng là 50Ω còn khi mắc song song thì điện tr ở t ương đ ương
của chúng là 12,5Ω. Tính điện trở R1 và R2.
8. Cho mạch điện như hình 5.6. Biết R1=18Ω, R2=12Ω, Vôn kế V chỉ 36V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b. Tìm số chỉ của Ampe kế A1 và A2 và A.

9. Cho điện trở R1=25Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2,2A, điện trở

R=30Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1,5A. Hỏi:
a. Hãy tính toán và cho biết hai điện trở trên có thể m ắc song song nhau và

mắc vào hiệu điện thế U=15V được không? Vì sao?
BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 12


b. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu mạch điện trên là bao

nhiêu?
10. Cho mạch điện như hình 5.8. Trong đó R1=5Ω và R2=10Ω, Ampe kế A1 chỉ 0,5A.
a. Tính hiệu điện thế UAB ở hai đầu mạch.

b.
c. Tìm số chỉ của Ampe kế A.
11. Cho mạch điện như hình 5.9. Trong đó R2=2R1. Hiệu điện thế UAB=24V,

dòng điện qua R2 là I2=0,8A. Tính R1, R2 và cường độ dòng điện trong
mạch chính.

12. Cho ba điện trở mắc song song v ới nhau và m ắc vào hai c ực c ủa ngu ồn đi ện

A,B. Biết R1=18Ω, R2=12Ω và R3=25Ω.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện.
b. Tính điện trở tương đương của mạch.
c. Biết nguồn điện có hiệu điện thế giữa hai cực là 24V. Tính c ường độ


dòng điện chạy qua mỗi điện trở và chạy qua mạch chính.

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 13


BÀI 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
I.

CÂU HỎI LÝ THUYẾT

Phát biểu và viết công thức của định luật Ôm.
II.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1.

Cho mạch điện như hình 6.1. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là

UAB=60V.
Biết R1=18Ω, R2=30Ω và R3=20Ω.

a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện ch ạy qua mỗi điện trở.
Câu 2.

Cho mạch điện như hình 6.2. Biết R1=10Ω, R2=15Ω và R3=25Ω.

Hiệu điện thế ở hai đầu mạch điện là 45V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b) Khi K đóng tìm số chỉ của Ampe kế.
c) Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 14


Câu 3.

Cho mạch điện như hình 6.3. Trong đó R1=15Ω, R2=3Ω và R3=7Ω và

R4=10Ω. Hiệu điện thế UAB=35V.

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở.
Câu 4.

Cho mạch điện như hình 6.4. Trong đó R1=12Ω, R2=8Ω và R3=16Ω và

R X . Hiệu điện thế giữa hai đầu m ạch là 48V. Biết R X có thể thay đổi được.

a) Cho R X = 14Ω . Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường

độ dòng điện trong mạch chính.
b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua R X nhỏ hơn 3 lần cường độ

dòng điện chạy qua R 1 thì R X phải có giá trị bao nhiêu?
Câu 5.

Cho mạch điện như hình 6.5. Trên bóng đèn Đ có ghi (18V-2,5A), R1=4Ω,


R2=6Ω.

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 15


a) Cần đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện th ế bao nhiêu đ ể

đèn Đ sáng bình thường?
b) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở khi đó.
Câu 6.

Cho mạch điện như hình 6.6. Cho UMN=30Vvà R2=10Ω. Biết:

-

Khi K1 đóng K2 ngắt thì Ampe kế chỉ 1A.

-

Khi K1 ngắt K2 đóng thì Ampe kế chỉ 2A.

a) Tìm giá trị R1 và R3.
b) Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở khi cả K1 và K2 đều ngắt

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 16


BÀI 7 - SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
I. CÂU HỎI LÝ THUYẾT


Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn như thế nào?
II.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1.

Một dây dẫn có điện trở R. Nếu dùng hai đoạn dây dẫn giống như

vậy mắc nối tiếp với nhau thì điện trở của cả sợi dây là bao nhiêu ?
A. R
Câu 2.

B. 2R

C.

R
2

D.

1
R

Hai đoạn dây dẫn làm từ đồng, có ti ết diện như nhau. N ếu đ ặt vào hai

đầu của hai đoạn dây cùng một hiệu điện thế U thì . H ỏi đoạn dây th ứ nh ất
dài gấp bao nhiêu lần đoạn dây thứ hai ?
A. 4
Câu 3.


B. 2

C.

1
2

D.

1
4

Hai dây dẫn được làm bằng đồng, cùng tiết diện. Dây thứ nhất có điện tr ở

là 3 và có chiều dài 1,5m. Tính điện trở của dây thứ hai biết nó dài 4,5m.
A. 3
Câu 4.

B. 4

C. 9

D. 6

Một dây dẫn được làm bằng hợp kim của

nhôm có điện trở , vì một đoạn của nó bị hỏng l ớp
cách điện bên ngoài nên người ta phải cắt bỏ đi


1
4

chiều dài dây dẫn. Hỏi điện trở của dây dẫn mới là bao nhiêu ?
Câu 5.

Một dây dẫn dài 180m được dùng để quấn thành một cuộn dây.

Khi đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế 36V thì dòng điện qua dây là
0,5A.
a) Tính điện trở của dây.
b) Nếu dùng 2 đoạn dây trên mắc nối tiếp với nhau thì đi ện tr ở c ủa c ả s ợi

dây là bao nhiêu?

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 17


c) Mỗi đoạn dây dài 1m của sợi dây trên có điện trở bao nhiêu?
Câu 6.

Một cuộc dây dẫn dài 200m. Khi đặt vào hai đ ầu dây m ột hi ệu đi ện

thế 50V thì cường độ dòng điện chạy qua dây là 1,2A.
a) Tính điện trở của dây.
b) Nếu tăng chiều dài của cuộn dây trên lên 300m thì điện tr ở của c ả cu ộn

bây giờ là bao nhiêu?
Câu 7.


Hai dây dẫn làm từ cùng một chất liệu, cùng tiết diện. Dây th ứ nh ất

dài 50m có điện trở , dây thứ hai dài 100m, có điện trở .

a) Lập tỷ số

R1
R2

b) Nếu đặt vào hai đầu hai dây dẫn cùng một hiệu điện thế U thì thấy
I1
cường độ dòng điện chạy qua hai dây là . Lập tỷ số I 2

Câu 8.

Đặt vào hai đầu đoạn dây dẫn AB m ột hiệu điện thế U. Hãy tìm t ỷ s ố

giữa và . Biết AC = 2,5CB.

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 18


BÀI 8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
I.

CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện của dây như thế nào ?

II.


BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1.

Hai đoạn dây dẫn có cùng chiều dài, cùng chất liệu. Dây thứ nhất

có tiết diện 0,9mm2, dây thứ hai có tiết diện 1,2mm2. So sánh điện trở
của hai dây trên.
Câu 2.

Hai đoạn dây điện làm bằng đồng có cùng chiều dài. Dây th ứ nh ất có

tiết diện là 0,5 , có điện trở . Hỏi dây thứ hai có tiết diện 1 thì có điện trở
bao nhiêu ?
Câu 3.

Hai dây dẫn có cùng chiều dài, được làm từ sắt. Dây thứ nh ất có tiết

diện và điện trở . Hỏi dây thứ hai có tiết diện thì có điện trở là bao nhiêu ?
Câu 4.

Một đoạn dây dẫn làm bằng Constantan (Constantan là một loại

hợp kim chịu nhiệt cao thường dùng làm dây tóc bóng đèn) dài , có tiết
diện và điện trở . Một đoạn dây dẫn khác cũng làm Constantan có chiều
dài , tiết diện thì có điện trở là bao nhiêu ?
Câu 5.

Một đoạn dây dẫn làm bằng hợp kim của nhôm có chi ều dài , có tiết

diện


thì có điện trở là . Một đoạn dây dẫn khác làm bằng h ợp kim nh ư

trên, có chiều dài , điện trở thì có tiết diện là bao nhiêu mm2?
Câu 6.

Một sợi dây dẫn bằng nhôm có chiều dài , có tiết di ện và có điện trở .

Hỏi một dây khác có chiều dài , có điện trở thì có tiết diện bằng bao
nhiêu?
Câu 7.

Hai dây dẫn bằng nhôm, có chiều dài, tiết diện, điện trở tương ứng là ,

R1
, và , , . Biết . Tính R 2

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 19


Câu 8.

Hai dây dẫn có cùng chiều dài, đều được làm từ một hợp kim của

nhôm. Dây thứ nhất có tiết diện , dây thứ hai có tiết diện . Mắc hai dây
dẫn này song song nhau và mắc vào hiệu điện thế U thì thấy cường độ
dòng điện chạy qua dây thứ nhất là 1A. Xác định cường độ dòng điện
chạy qua dây thứ hai.

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 20



BÀI 9
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I. CÂU HỎI LÝ THUYẾT

Điện trở suất ở 20C của một số chất
Kim loại

Điện trở suất ()

Hợp kim

Bạc

Nikelin

Đồng

Manganin

Nhôm

Constantan

Wolfram

Nicrom

Điện trở suất


Sắt
Câu 1.

Nêu ý nghĩa của điện trở suất .

Câu 2.

Nêu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và

vật liệu làm dây dẫn. Viết biểu thức của sự phụ thuộc đó (Công thức
tính điện trở dây dẫn).
II.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1.

Hai dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết di ện. Dây thứ nh ất đ ược

làm từ chất liệu có điện tr ở suất , dây thứ hai có điện trở su ất . Tìm t ỷ

lệ điện trở
Câu 2.

R1
R2

của hai dây.

Tính điện trở của đoạn dây dẫn Constantan dài , có tiết diện . Biết


điện trở suất của Constantan là
Câu 3.

Dựa vào bảng điện trở suất SGK. Hãy tính:
a) Điện trở của một đoạn dây đồng dài 10 m, tiết diện .
b) Điện trở của dây Nikelin dài 10 m, tiết diện .

Câu 4.

Hãy tính điện trở của một đoạn dây đồng, dài 50 , tiết diện tròn, có

đường kính tiết diện là 2 . Cho điện trở suất của đồng là . (K ết qu ả làm
tròn 3 chữ số thập phân)

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 21


Câu 5.

Một dây dẫn bằng đồng có tiết diện , có khối lượng 0,5 kg, điện trở

suất của đồng là và lượng riêng của đồng là /. (Kết quả làm tròn 3 chữ số
thập phân)
a) Tính chiều dài của dây
b) Tính điện trở của dây

Câu 6.

Một dây tóc bóng đèn làm bằng Vonfram ở nhiệt độ 20C có điện tr ở


20, có tiết diện tròn, bán kính . Tính chiều dài c ủa đo ạn dây này. Cho đi ện
trở suất của Vonfram là .
Câu 7.

Người ta đặt vào hai đầu đoạn dây dẫn dài 300 m một hiệu đi ện

thế thì thấy cường độ dòng điện chạy qua dây là 2,5A. Dây có tiết diện.
Hỏi dây trên làm bằng chất liệu gì?
Câu 8.

Một đoạn dây dẫn bằng đồng có chiều dài 32 m, tiết diện
a) Tính điện trở của dây dẫn. Biết điện trở suất của đồng là .
b) Cần dùng bao nhiêu đoạn dây dẫn và mắc chúng như thế nào

để có một mạch điện có điện trở tương đương là 195,84 . Giả
sử các đoạn dây dẫn này không được mắc hỗn hợp
Câu 9.

Mắc một đoạn dây dẫn vào hai cực của nguồn điện có hi ệu điện

thế 50 V thì đo được dòng điện chạy qua dây là 2 A.
a) Tính điện trở của dây.
b) Cho biết đoạn dây dẫn dài 62,5 m, tiết diện . Hỏi dây dẫn làm

bằng vật liệu gì ?
Câu 10. Một dây dẫn làm bằng đồng dài 50 m có tiết diện
a) Tính điện trở của dây. Cho điện trở suất của đồng là
b) Nếu cắt đoạn dây trên thành 2 đoạn, đoạn thứ nhất dài gấp 3


lần đoạn thứ hai. Lần lượt mắc nối tiếp các đoạn dây trên vào
hiệu điện thế 12V. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi
đoạn dây. (Kết quả làm tròn 3 chữ số thập phân)
BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 22


BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 23


BÀI 10: BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT
I – CÂU HỎI LÝ THUYẾT:
Biến trở là gì ? Vẽ ký hiệu của biến trở.
Vẽ một sơ đồ mạch điện trong đó có một biến trở.
II – BÀI TẬP TỰ LUYỆN:
Câu 1.

Một cuộn dây dẫn bằng đồng có khối lượng 1,068 kg, tiết diện ngang của dây

là . Cho biết điện trở suất của đồng là , khối lượng riêng của đồng là 8900 /.
a) Tính điện trở của cuộn dây. Khối lượng riêng của đồng là
b) Người ta dùng dây này để quấn một biến trở. Tính s ố vòng dây quấn c ủa bi ến
Câu 2.

trở biết lõi của biến trở hình trụ tròn có đường kính là 2 cm.
Một biến trở có điện trở lớn nhất là làm bằng hợp kim Nikelin có điện tr ở suất

là , tiết diện ngang là .
a) Tính chiều dài của dây dẫn dùng làm biến trở.
b) Một bóng đèn khi sáng bình thường có đi ện trở là dòng điện chạy qua đèn khi
đó cường độ I = 1,25A. Mắc bóng đèn này nối tiếp với bi ến tr ở nói trên vào

hiệu điện thế 90V. Vẽ sơ đồ mạch điện minh họa. Phải điều chỉnh bi ến tr ở có
Câu 3.

chỉ số điện trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
Trên một biến trở con chạy có ghi (30 - 0,5A).
a) Chỉ số ghi như trên cho ta biết gì về biến trở ?
b) Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của bi ến tr ở là
bao nhiêu ?

c) Biến trở được làm bằng dây hợp kim Nicrôm có điện trở su ất và có chiều
Câu 4.

dài 24m. Tính tiết diện của dây dẫn dùng làm biến trở.
Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 150 Ω. Dây điện tr ở của bi ến

trở là một dây hợp kim Nicrôm có tiết diện và được quấn đều xung quanh một lõi
sứ tròn có đường kính 2,5 cm.
a) Tính số vòng dây của biến trở này.
b) Biết dòng điện lớn nhất mà dây này có thể chịu được là 2A. Hỏi có thể đ ặt

vào hai đầu dây cố định của biến trở một hiệu điện thế lớn nh ất là bao
nhiêu để biến trở không bị hỏng?

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 24


Câu 5.

Một biến trở con chạy được làm bằng dây dẫn hợp kim Nikêlin có điện


trở suất , có tiết diện đều là 0,8mm2 và gồm 300 vòng quấn xung quanh lõi sứ
trụ tròn có đường kính 4,5cm.
a) Tính điện trở lớn nhất của biến trở này.
b) Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu dây của biến trở là

63,585V. Hỏi biến trở này có thể chịu được dòng điện có cường độ lớn
nhất là bao nhiêu?
Câu 6.

Một bóng đèn có ghi (9V-0,5A) mắc nối tiếp với một biến trở con chạy

để sử dụng với dòng điện có hiệu điện thế 12V.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Điều chỉnh biến trở đến giá trị . Hãy cho biết độ sáng của bóng đèn thay

đổi như thế nào
c) Hỏi phải điều chỉnh biến trở có giá trị bao nhiêu để đèn có thể sáng bình

thường.

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Chương I – Điện học - Vật lý 9 - Trang 25


×