Tải bản đầy đủ (.doc) (247 trang)

Ng­u van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 247 trang )

Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
Tiết:
18
Ngày soạn: 10 tháng: 09 năm : 2008
Bài: 3- 4 Tiếng Việt: Xng hô trong hội thoại
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Giúp H/S nắm đợc hệ thống từ ngữ thờng đợc dùng để xng hô trong hội
thoại.
2. Tích hợp:
Với văn qua văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ
và phát triển của trẻ em; Với tập làm văn ở các bài đã học.
3. Rèn luyện kĩ năng:
Sử dụng hệ thống từ ngữ xng hô trong hội thoại.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Su tầm 1 số mẩu từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt.
- Soạn giáo án và dự kiến phơng pháp dảng dạy
2. Học sinh:
- Nghiên cứu kĩ các ngữ liệu và yêu cầu S.G.K
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
HĐ1. ổ n định lớp:
HĐ2. Kiểm tra bài cũ:
Trong hội thoại, những ngời tham gia giao tiếp ngoài việc tuân thủ các phơng
châm hội thoại còn cần phải lu ý điều gì? Nêu những trờng hợp không tuân thủ
các phơng châm hội thoại?
HĐ3. Bài mới:
H. Trong Tiếng Việt chúng ta thờng
gặp các từ ngữ xng hô nào?
H. Cách sử dụng chúng nh thế nào?


G.V yêu cầu H/S đọc, tìm hiểu 2 đoạn
văn trích trong S.G.K.
H. Xác định từ ngữ xng hô trong 2
đoạn trích trên?
I/ Từ ngữ x ng hô và việc sử dụng từ
ngữ x ng hô:
1. Ngữ liệu:
- Tôi, tao, tớ, mình, chúng tôi, chúng
mình, mày, mi, nó, hắn, gã, chúng mày,
chúng nó, họ, anh, em, chú, bác, cô, dì,
cậu, mợ, ông ấy, bà ấy, chị ấy, anh ấy
- Cách dùng:
+ Dùng ngôi thứ nhất: Tôi, tao, chúng
tôi, chúng tao.
+ Dùng ngôi thứ 2: mày, mi, chúng
mày
+ Ngôi thứ 3: nó, hắn, chúng nó, họ
+ Suồng sả: mày, tao
+ Thân mật: anh, chị, em
+ Trang trọng: quý ông, quý bà, quý

- H/S chú ý ngữ liệu
Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
H. Phân tích sự thay đổi về cách xng
hô của Dế Mèn và Dế Choắt qua 2
đoạn trích?
H. Qua đó em có nhận xét gì về hệ
thống từ ngữ xng hô trong Tiếng

Việt? Khi xng hô những ngời tham
gia giao tiếp cần lu ý những gì?
- Đoạn 1:
+ Dế Choắt: anh, em
+ Dế Mèn: chú, mày, ta.
- Đoạn 2: tôi, anh
- Cách xng hô ở đoạn 1 là cách xng hô
bất bình đẳng (Dế Choắt thì mặc cảm
thấp hèn, còn Dế Mèn thì ngạo mạn,
hách dịch.)
- Đoạn 2: Đã thay đổi- Xng hô bình đẵng
vì Dế Mèn thì không còn ngạo mạn, hách
dịch vì đã nhận ra tội ác của mìn. Còn
Dế Choắt thì hết mặc cảm hèn kém và sợ
hãi.
2. Ghi nhớ:
=> Hệ thống từ ngữ xng hô phong phú,
giàu sắc thái biểu cảm.
Căn cứ vào đặc điểm, đối tợng, tình
huống.
Ghi nhớ S.G.K
HĐ4. Luyện tập Cũng cố Dặn dò:
Bài tập 1:
Lời nói trên nhầm chúng ta với chúng em hoặc chúng tôi. Có sự nhầm
lẫn trên là do không phân biệt đợc từ xng hô gộp: chúng tôi- Gồm cả ngời
nói và ngời nghe; chúng em, chúng tôi- Không bao gồm ngời nghe.
Bài tập 2:
Trong văn bản hay dùng từ chúng tôi dù ngời viết chỉ là 1 vì muốn tăng
thêm tính khách quan của bài viết. Mặt khác thể hiện sự khiêm tốn của T/G. Tuy
vậy, khi bút chiến, nêu ý kiến là của riêng mình thì phải xng là tôi chứ không đ-

ợc kéo ngời khác vào ý của mình nh là sự đồng tình.
Bài tập 3:
Chú bé gọi ngớiinh ra mình là bình thờng; Xng hô với sứ giả là ta- ông, đặc
biệt là từ ta thể hiện thái độ tự hào, tự tin của cậu bé. Cách xng hô đó có phần
khinh suất với sứ giả.Tuy nhiên xét về văn bản thì đây là 1 cách nói khác thờng
mang màu sắc của truyền thuyết.
Bài tập 4:
Vị tớng là ngời tôn s trọng đạo nên vẫn xng hô với thầy giáo cũ của mình là
thầy và con.
Ngời thầy giáo cũ là rất tôn trọng cơng vị hiện tại của ngời học trò cũ nên gọi
vị tớng là ngài.
=> Qua cách xng hô của 2 ngời ta thấy cả 2 thầy trò đều đối nhân xử thế thấu tình
đạt lí.
- Hệ thống kiến thức đã học: Hội thoại
- H/S làm bài tập 5, 6 ở nhà.
Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
Tiết:
19
Ngày soạn: 11 tháng: 09 năm : 2008
Bài:3 4: Tiếng Việt: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Nắm đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong khi viết văn bản.
2. Tích hợp:
Với văn qua văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng; Với tập làm văn ở
bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
3. Rèn luyện kĩ năng:
R.L.K.N trích dẫn khi viết bài

B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Nghiên cứu kĩ bài, soạn giáo án và dự kiến phơng pháp giảng dạy.
2. Học sinh:
H/S Đọc kĩ các ngữ liệu S.G.K nêu và chuẩn bị nội dung theo câu hỏi gợi
dẫn.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
HĐ1. ổ n định lớp:
HĐ2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu 1 số từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt, từ đó nhận xét từ ngữ xng hô
Tiếng Việt? Khi xng hô cần chú ý những gì? Nêu ví dụ?
H/S lên bảng làm bài tập 5 - 6
HĐ3. Bài mới:
G.Viên yêu cầu H/S đọc kĩ 2 đoạn
trích S.G.K, chú ý từ ngữ in đậm.
H. Phần in đậm ở (a, b), phần nào là
lời nói phát ra thành lời? Phần nào là
ý nghĩ trong đầu?
H. Phần in đậm trên đợc tách ra khõi
phần đứng trớc nó bằng những dấu
gì?
H. Có thể đảo vị trí của phần in đậm
lên phía trớc đợc không? Khi đảo 2
bộ phận sẽ đợc ngăn cách bằng dấu
gì?
I/ Cách dẫn trực tiếp:
1. Ngữ liệu:
a. Cháu nói: Đấy, bác cũng chẵng
thèm ng ời là gì?
b.Hoạ sĩ nghĩ thầm: Khách tới bất

ngờ, chắc cu cậu cha kịp quét tớc dọn
dẹp, cha kịp gấp chăn chẵng hạn.
- Phần in đậm ở (a) là lời nói đợc phát ra
thành lời.
- Phần in đậm ở (b) Là ý nghĩ trong đầu.

- Các phần in đậm trên đợc tách ra khỏi
phần đứng trớc nó bằng dấu 2 chấm và dấu
ngoặc kép.
- Có thể đảo đợc. Khi đảo, cần thêm dấu
gạch ngang để ngăn cách 2 phần.

Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
H. Thế nào là cách dẫn trực tiếp?
G.Viên yêu cầu H/S tìm hiểu 2 đoạn
trích S.G.K, trả lời câu hỏi.
H. Phần in đậm ở 2 đoạn trích trên là
lời nói hay ý nghĩ?
H. Các phần in đậm trên có đợc tách
ra khỏi phần đứng trớc nó bằng dấu
hiệu gì không?
H. Có thể đặt từ rằng hoặc từ là
trớc phần in đậm ở đoạn (a) không?
ở 2 đoạn trích trên là cách dẫn gián
tiếp, vậy em có nhận xét gì về cách
dẫn trên?
2. Ghi nhớ:
H/S thảo luận Ghi nhớ S.G.K

II/ Cách dẫn gián tiếp:
1. Ngữ liệu:
a Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ
đám này, để dùi giắng lại ít lâu, xem có
đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu;
chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng
này đã chết hết con gái đâu mà sợ.
b. Nhng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc
khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo
kiểu nhà hiền triết ẩn dật.
- Phần in đậm ở (a) là lời nói.
- Phần in đậm ở (b) là ý nghĩ.
- Đoạn văn (a) không có dấu hiệu, đoạn
văn (b) có dấu hiệu từ rằng.

- Có thể đặt 1 trong 2 từ trớc từ hãy.

2. Ghi nhớ:
H/S thảo luận Ghi nhớ S.G.K
HĐ5. Luyện tập Cũng cố Dặn dò:
Bài tập 1: Cả 2 tình huống đều là cách dẫn trực tiếp: (a) là dẫn lời; (b) là dẫn ý.
Bài tập 2:
(a) Dẫn trực tiếp: Trong báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2
của Đảng, Hồ Chủ Tịch nhấn mạnh: Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị
anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng .
Dẫn gián tiếp: Trong báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2
của Đảng, Hồ Chủ Tịch nhấn mạnh rằng chúng ta phải ghi nhớ công lao của các
vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng.
(c) Dẫn trực tiếp: Trong cuốn sách Tiếng Việt, một biêu hiện hùng hồn của sức
sống dân tộc, ông Đặng Thai Mai khẳng định: Ngời Việt Nam ngày nay có lí do

đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình
Dẫn gián tiếp: Trong cuốn sách Tiếng Việt, một biêu hiện hùng hồn của sức
sống dân tộc, ông Đặng Thai Mai khẳng định rằng ngời Việt Nam ngày nay có lí
do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.
Bài tập 3: và dặn Phan Lang về nói với chàng Tr ơng rằng nếu còn nhớ chút
tình xa nghĩa cũ, xin lập 1 đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu
xuống nớc, tôi sẽ tìm về.
- Hệ thống kiến thức đã học.
- Tìm 1 số lời dẫn trực tiếp sau đó chuyễn sang lời dẫn gián tiếp.
- Làm bài tập 2b
Ngày soạn: 12 tháng: 9 năm : 2008
Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
Tiết:
20
Bài 3- 4: Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Giúp H/S ôn tập, cũng cố, hệ thống hoá kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự đã
đợc học từ học kì I lớp 8 và nâng cao ở lớp 9.
2. Tích hợp:
Với các văn bản văn đã học ở phần đọc- hiểu, với các bài Tiếng Việt ở việc sử
dụng ngôn ngữ trong kể chuyện.
3. Rèn luyện kĩ năng:
Tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu cầu khác nhau: Càng ngắn gọn hơn, nhng
vẫn đảm bảo đầy đủ các ý chính, nhân vật chính.
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
HĐ1. ổ n định lớp:


HĐ2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở bài tập của H/S

HĐ3. Bài mới:
H. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
Khi tóm tắt cần chú ý những gì?
G.Viên yêu cầu H/S suy nghĩ về 3
tình huống đã nêu trong S.G.K.
H. Trong cả 3 tình huống trên, ngời ta
đều phải tóm tắt văn bản. Hãy rút ra
nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt
văn bản tự sự?
I/ ô n tập:
- Tóm tắt văn bản tự sự là kể lại cốt truyện
để ngời đọc hiểu đợc nội dung cơ bản của
tác phẩm.
- Cần chú ý: Căn cứ vào những yếu tố
quan trọng nhất của T/P: Sự việc và nhân
vật (Hoặc cốt truyện và nhân vật chính).
=> Có thể xen kẻ có mức độ những yếu tố
bổ trợ các chi tiết, các nhân vật phụ, miêu
tả biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại
và độc thoại nội tâm.
II/ Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản
tự sự:
- Tính huống 1: Kể lại diễn biến của
bộ phim cùng tên với 1 tác phẩm văn
học để ngời không đi xêm nắm đợc. Do
đó ngời kể phải bám sát nhân vật chính
và cốt truyện.

- Tình huống 2: Đây là hình thức buộc
ngời học phỉa trực tiếp đọc T/P trớc khi
học, do đó 1 khi đã tóm tắt đợc T/P (nhân
vật chính và cốt truyện) thì ngời học sẽ có
hứng thú hơn trong phần đọc- hiểu và
phân tích.
Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
H. Hãy tìm hiểu và nêu lên các tình
huống khác trong cuộc sống mà các
em thấy cần phải vận dụng kĩ năng
tóm tắt văn bản tự sự?
=> G.Viên kết luận: Tóm tắt văn bản
tự sự là 1 hoạt động có tính phổ cập
cao trong cuộc sống bộn bề, muôn
mặt.
G.viên yêu cầu H/S chú ý phần 1.II
S.G.K
H. Các sự việc chính đã đợc nêu đầy
đủ cha? Thiếu sự việc quan trọng nào
không? Nếu thiếu thì thiếu sự việc
nào và tại sao đó lại là sự việc chính
cần phải nêu?
H. Các sự việc nêu trên đã hợp lí cha?
Có gì cần thay đổi?
H/S tóm tắt văn bản lần 1, lần 2.
- Tình huống 3: Kể lại 1 cách tóm tắt T/P
văn học mà mình yêu thích, do đó ngời kể
phải trung thực với cốt truyện, khách quan

với nhân vật , cố gắng hạn chế những
thêm thắt không cần thiết hoặc những lời
bình chú quá dài dòng.
=> Trong thực tế, không phải lúc nào
chúng ta cũng có thời gian và điều kiện để
trực tiếp xem phim hay đọc 1 tác phẩm
nào đó. Tóm tắt sẻ giúp chúng ta khắc
phục hạn chế đó mà vẫn nắm chắc đợc nội
dung cốt truyện. Mặt khác còn gây hứng
thú cho ngời học khi phân tích tác phẩm.
- Học sinh thảo luận:
+ Ngời đi đờng kể lại cho nhau nghe về 1
vụ tai nạn giao thông.
+ Lớp trỡng báo cáo vắn tắt cho giáo
viên chủ nhiệm nghe tình hình lớp trong
tuần
III/ Thực hành tóm tắt văn bản tự sự:
1.Tìm hiểu 7 sự việc S.G.K
- 7 sự việc khá đầy đủ của cốt truyện.
Tuy vậy thiếu 1 sự việc quan trọng: Đó là
việc Một đêm Tr ơng Sinh cùng con trai
ngòi bên đèn, đứa con trai chỉ vào chiếc
bóng của Trơng Sinh trên tờng và nòi đó
chính là ngời hay đến với mẹ vào những
đêm trớc đây. Nhờ việc này, Trơng Sinh
hiểu ra ngay vợ mình bị oan. Nghĩa là
chàng biết sự thật từ trớc khi gặp Phan
Lang.
- Sự việc thứ 5 cha hợp lí, cần phải sửa:
Giữ nguyên sự việc 1- 4, thêm sự việc mới

bổ sung -> sự việc 5, 6, 7.
2. Tóm tắt văn bản tự sự Chuyện ng ời
con gái Nam Xơng :
H/S thể hiện G.Viên nhận xét bổ
sung.

HĐ5. Luyện tập Cũng cố Dặn dò:
Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
Bài tập 1: Tóm tắt văn bản Lão Hạc
- Giới thiệu hoàn cảnh sống của Lão Hạc.
- Con trai bỏ nhà đi vì không lấy đợc vợ.
- Lão thui thủi 1 mình làm bạn cậu Vàng.
- Túng quẫn bán cậu Vàng đi.
- Gửi tiền, đất cho ông giáo rồi tự tử.
Bài tập 2: H/S tự trình bày trớc lớp G.Viên nhận xét.
- Hệ thống hoá kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự.
- Tóm tắt văn bản Chiếc lá cuối cùng
* Đoạn văn tham khảo tóm tắt văn bản tự sự Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
H/S tham khảo.
Tóm tắt lần 1: Xa có chàng Trơng Sinh, vừa cới vợ xong đã phải đi lính. Giặc tan
Trơng sinh trở về, nghe lời con trai, nghi là vợ không chung thuỷ. Vũ Nơng bị oan,
bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự tử. Một đêm Trơng Sinh cùng con trai
ngồi bên đèn, đứa con chỉ cái bóng trên tờng và bảo đó là ngời thờng đến với mẹ
những đêm trớc đây. Trơng Sinh hiểu ngay rằng vợ mình bị oan. Phan Lang tình cờ
gặp Vũ Nơng ở thuỷ cung khi Phan đợc trở về trần gian, Vũ Nơng gửi chiếc thoa
vàng và lời nhắn Trơng Sinh. Trơng sinh bèn lập đàn giải oan trên bến Hoàng
Giang. Vũ Nơng trở về, ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giửa dòng lúc ẩn lúc
hiện.

Tóm tắt lần 3: Xa có chàng Trơng Sinh, vừa cới nàng Vũ nơng cha đợc bao lâu
phải đi lính. Giặc tan, Trơng Sinh trở về, hồ đồ nghe lời con nhỏ, ngi oan cho vợ
khiến nàng phải tự tử. Khi Trơng Sinh hiểu ra cơ sự thì đã muộn màng, chàng chỉ
còn đợc nhìn thấy Vũ Nơng ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng lúc ẩn lúc
hiện.
Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
Tiết:
21
Ngày soạn:13 tháng: 9 năm : 2008
Bài: 4- 5 Tiếng Việt: Sự phát triển của từ vựng
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Nắm đợc các cách phát triển từ vựng thông dụng nhất.
2. Tích hợp:
Với các văn bản và các bài Tiếng Việt đã học.
3. Rèn luyện kĩ năng:
Mở rộng vốn từ theo các cách phát triển từ vựng.
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
HĐ1. ổ n định lớp:

HĐ2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp? Ghi bảng 1 ví dụ dẫn trực tiếp sau đó
chuyễn sang dẫn gián tiếp ?
HĐ3. Bài mới:
Yêu cầu H/S chú ý vào các ngữ liệu
trong S.G.K
H. Từ kinh tế trong câu thơ trên có
nghĩa là gì? Nghĩa ấy hiện nay có còn

dùng nữa không? Nhận xét về nghĩa
của từ này?
H. Trong 2 từ xuân trên có nghĩa
gì? Nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào
là nghĩa chuyển? Hiện tợng chuyển
nghĩa đó đợc tiến hành theo phơng
thức nào?
I/ Sự biến đổi và phát triễn ngiã của từ
ngữ:
1. Tìm hiễu ngữ liệu:
a. Ngữ liệu 1:
Câu thơ: Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế (1)
Từ kinh tế. (2)
- kinh tế (1) có nghĩa là kinh bang tế
thế: Lo việc nớc việc đời -> Nghĩa là
muốn nói đến hoài bão cứu nớc của những
ngời yêu nớc.
-Ngày nay chúng ta khong dùng từ kinh
tế với ý nghĩa nh vậy: kinh tế (2) chỉ
toàn bộ hoạt động của con ngời lao động
sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng
của cải vật chất.
=> Nghĩa của từ này đã chuyễn từ nghĩa
rộng sang nghĩa hẹp.
b. Ngữ liệu 2:
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
(1)
Ngày xuân em hãy còn dài (2)
- Từ xuân (2) có nghĩa là tuổi trẻ ->
Nghĩa chuyễn

Từ xuân (1) có nghĩa là mùa xuân ->
Nghĩa gốc.
Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
H. Trong 2 từ tay trên có nghĩa gì?
Nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa
chuyển? Đợc tiến hành theo phơng
thức nào?
H. Nh vậy em có nhận xét gì về sự
phát triển từ vựng? Sự phát triển nghĩa
của từ vựng dựa trên cơ sở nào? Có
bao nhiêu phơng thức chủ yếu để
chuyển nghĩa?
=> Hiện tợng chuyễn nghĩa này đợc dùng
theo phơng thức ẩn dụ (Dựa trên nét tợng
đồng)
Giở khăn thoa với khăn hồng trao tay
(1)
Cũng phờng bán thịt cũng tay (2) buôn
ngời.
- Từ tay (1) nghĩa là 1 bộ phận của 1 cơ
thể -> Nghĩa gốc.
Từ tay (2) là kẻ buôn ngời -> nghĩa
chuyễn.
=> Phơng thức hoán dụ: Từ bộ phận chỉ
toàn thể.
2. Ghi nhớ:
H/S thảo luận G.viên nhận xét bổ
sung.

Ghi nhớ S.G.K.
HĐ5. Luyện tập Cũng cố Dặn dò:
Bài tập 1:
a. Nghĩa gốc: Một bộ phận cơ thể ngời.
b. Nghĩa chuyển: Một vị trí trong đội tuyển (Phơng thức hoán dụ)
c. Nghĩa chuyển: Vị trí tiếp xúc với đất của cái kiềng (Phơng thức ẩn dụ).
d. Nghĩa chuyển: Vị trí tiếp xúc với đất của mây (Phơng thức ẩn dụ)
Bài tập 2:
- Giống: trà (Từ điển Tiếng Việt) ở nét nghĩa đã chế biến, để pha nớc uống.
- Khác: trà (Từ điển Tiếng Việt) ở nét nghĩa dùng để chữa bệnh.
Bài tập 5:
Từ mặt trời ở câu thơ thứ 2 là 1 ẩn dụ nghệ thuật. Không phải là hiện tợng 1
nghĩa gốc phát triển thành nhiều nghĩa vì:
- Từ mặt trời nghĩa gốc: Chỉ sự vật, một hành tinh trong vũ trụ.
- Từ mặt trời trong câu thơ thứ 2 chuyển nghĩa có tính chất lâm thời, nó
không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể đa vào để giải thích trong
từ điển.
Hệ thống lại kiến thức .
Về nhà làm bài tập 3, 4.
Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
Tiết:
22
Ngày soạn:13 tháng: 9năm : 2008
Bài: 4- 5 Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Hiểu về cuộc sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa, quan lại dới thời Lê-
Trịnh và thái độ phê phán của T/G. Bớc đầu nhận biết đặc trng cơ bản của thể loại

văn tuỳ bút thời trung đại và giá trị nghệ thuật của đoạn văn tuỳ bút này.
2. Tích hợp:
Với phần văn bản ở bài Hoàng Lê nhất thống chí và phần Tiếng Việt ở bài
Sự phát triển của từ vựng, với phần T.L.V ở tiết trả bài viết số 1.
3. Rèn luyện kĩ năng:
Đọc và phân tích thể loại văn bản tuỳ bút trung đại.
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
HĐ1. ổ n định lớp:
HĐ2. Kiểm tra bài cũ:
Phân tích nhân vật Vũ Nơng?
Nêu những yếu tố thần kì và ý nghĩa của các yeéu tố đó đem lại?
HĐ3. Giới thiệu bài mới:
Cùng viết về những năm tháng cuối cùng của triều đìng Lê- trịnh, cùng phê
phán sự xa hoa, hởng lạc của chúa, sự tham lam lộng hành, thối nát của dám qua
lại thừa cơ đục nớc béo cò. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là 1 trong 88 mẩu
chuyệnnhỏ mà theo ngòi bút viết trong ma 1 cách tự nhiên, thoải mái, chân thực
chi tiết và những điều tai nghe mắt thấy.
HĐ4. Bài mới:
Đọc giọng bình thản, chậm rảI, hơI buồn,
hàm ý phê phán kín đáo.
Yêu cầu H/S chú ý vào chú thích (*).
H. Qua chú thích (*) em hiểu gì về tác giả
và văn bản?
Ngoài chú thích S.G.K, giáo viên bổ sung
1 số từ: Hoạn quan, cung giám.
H. Văn bản chia làm mấy phần? Nội
I/ Đọc tìm hiểu chung:
1. H ớng dẩn đọc :
G.viên đọc mẩu 1 đoạn
H/S đọc tiếp đến hết. G.viên nhận

xét
2. chú thích :
a. Tác giả - Tác phẩm:
- Phạm Đình Hổ( 1768-1939) quê
Hải Dơng nổi tiếng với 2 t/p : Vũ
trung tuỳ bút và Tang thơng ngẩu
lục.
- Văn bản chuyện cũ trong phủ chúa
Trịnhlà 1 trong 88 mẩu chuyện nhỏ
ghi chép về cuộc sống và sinhhoạt ở
phủ chúa Trịnh Thịnh Vơng Trịnh
Sâm.
b. Từ khó:
- hoạn quan: Những viên quan đàn
ông bị thiến.
- cung giám: Nơi ở và làm việc của
Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
dung từng phần?
Yêu cầu H/S chú ý vào phần đầu văn bản.
H. Cuộc sống của chúa Trịnh Sâm đợc
T/G miêu tả qua những chi tiết tiêu biểu
nào?
H. Nhận xét cách kể và tả của T/G trong
phần này?
H. Em hiểu câu Kẻ thức giả biết đó là
triệu bất tờng có hàm ý gì?
H. Em có suy nghĩ gì về cảnh hởng thụ
của chúa Trịnh Sâm? Qua đó giúp em

hiểu gì về cảnh sống của vua chúa thời
phong kiến?
H.Dựa thế chúa, bọn hoạn quan tháI giám
đã làm gì?
H. Thực chất những hành động đó là gì?
H. Thủ đoạn này đã gây tai hoạ nh thế
nào cho nhân dân?
H. Từ đó ngời đọc còn nhận ra sự thật nào
khác trong phủ chúa Trịnh?
H. Chi tiết cuối đoạn, T/G nêu ra nhằm
mục đích gì?
các hoạn quan.
3.Bố cục và thể loại:
a. Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Đầu -> triệu bất tờng:
Cuộc sống xa hoa hởng lạc của Thịnh
vơng Trịnh Sâm.
- Phần 2: còn lại: Lũ hoạn quan thừa
gió bẻ măng
b. Thể loại:
Tuỳ bút.
II/ Đọc Tìm hiểu chi tiết:
1. Cuộc sống của Thịnh v ơng
Trịnh Sâm:
- Xây dựng đình đài liên tục, đi chơi
liên miên.
- Bày ra những trò chơi lố lăng, tốn
kém (Làm trò chơi trẻ em).
- ỷ quyền thế, cớp đoạt những của quý
trong thiên hạ để trang trí, tô điểm nơI

ở của chúa Trịnh.
- Kể, tả kĩ lỡng tỉ mỉ hầu nh khách
quan, không để lộ thái độ, cảm xúc mà
muốn để tự sự việc nói lên vấn đề.
- Triệu bất tờng là điềm xấu, điềm
giữ chẵng lành. Nó nh báo trớc sự suy
vong tất yếu của triều đình Lê- Trịnh.
- Là sự hỡng thụ không chíh đáng,
khong đẹp mà là 1 sự chiếm đoạt.
- Chỉ lo ăn chơi xa xỉ, không lo việc
nớc, ăn chơI bằng quyền lực, thiếu văn
hoá và hết sức tham lam.
2. Những hành động của bọn hoạn
quan- Thái giám:
- Ra ngoài doạ dẫm.
- Dò xét xem nhà nào có của quý
( chậu hoa, cây cảnh, chim quý) thì
biên 2 chữ phụng thủ (Lấy để tiến
dâng vua).
- Dẫm doạ tống tiền.
=> Thủ đoạn vừa ăn cớp vừa la làng
của bọn tay sai quái đản.
- Của cải mất, tinh thần căng thẳng:
Các nhà giàu bị họ vu cho là dấu vật
cung phụng phải bỏ cây cảnh để tránh
khỏi tai vạ.
- Vua nào tôi ấy, tham lam lộng
Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9

H. Em có nhận xét gì về cách tả của T/G
ở đoạn này?
H. Nghệ thuật văn bản có gì đặc sắc?
H. Văn bản nói lên điều gì?
hành, mặc sức vơ vét của dân.
- Chi tiết bà cung nhân (mẹ T/G)
buộc phảI chặt 1 cây lê, 2 cây lựu quý
trớc nhà cũng không nằm ngoài cớ lo
sợ tai vạ đến từ bọn cớp ngày nơng
bóng chúa ấy -> Chi tiết này càng làm
cho tính chân thực đáng tin cậy của
câu chuyện. Nó tăng thêm sức thuyết
phục vì nó diễn ra ngay nhà ngời viết.
- Cách tả cụ thể, tỉ mĩ, có vẻ nh
khách quan lạ lùng.
3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
Các chi tiết đa dạng có tính xung
đột. Nhân vật đợc miêu tả cụ thể .
b. Nội dung:
Phê phán thói ăn chơi xa xỉ và tệ
nạn nhũng nhiễu dân của bọn vua chúa
và quan lại hầu cận.
Ghi nhớ : S.G.K
HĐ5. Luyện tập Cũng cố Dặn dò:
H. Sau khi đọc xong văn bản, em có nhận xét gì về đặc điểm của thể văn tuỳ bút?
Gợi ý: Viết theo cảm xúc, không tự gò bó theo 1 hệ thống quá chặt chẽ, mặc dù
thể văn này vẩn thể hiện 1 t tỡng, 1 cảm xúc chủ đạo nào đó.
Không cần cốt truyện, nhân vật nh truyện mà chủ yếu ghi chép sự kiện, những
hiện tợng mắt thấy tai nghe, qua đó kín đáo bày tỏ tháI độ của T/G về đối tợng.

- Hệ thống kiến thức bài học.
- Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí, Chuẩn bị giấy kiểm tra 15 phút.
Tiết:
Ngày soạn: 16 tháng: 9 năm : 2008
Bài: 4- 5 Văn bản: Hoàng Lê nhất thống chí Hồi thứ mời bốn
Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
23-24
Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận
Bỏ Thăng Long, Chiêu thống trốn ra ngoài
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Giúp H/S: Cảm nhận vẻ đẹp hào hùng của anh hùng dân tộc- hoàng đế
Quang Trung Nguyễn Huệ trong chiến công hiễn hách đại phá quân Thanh ; Sự
thảm bại của bọn xâm lợc Tôn Sĩ Nghị và số phận thê thảm, nhục nhã của bọn vua
quan bán nớc hại dân. Qua đó thấy đợc ý thức và quan điểm tiến bộ của T/G. Hiểu
sơ bộ về thể loại tiểu thuyết lịch sử của lối kể chuyện- miêu tả rất chân thực và
sinh động.
2. Tích hợp:
- Với phần văn ở bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, Với phần T.việt và
T.L.V nh tiết 22.
3. Rèn luyện kĩ năng:
- Đọc. Tìm hiểu và phân tích nhân vật trong tiểu thuyết chơng hồi qua việc kể,
miêu tả lời nói, hành động.
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
HĐ1. ổ n định lớp:
HĐ2. Kiểm tra bài cũ:
Hình ảnh vua chúa, quan lại hầu cận đợc phản ánh nh thế nào trong văn bản
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh? Từ đó giúp em hiểu gì về cuộc sống của vua

chúa phong kiến?
HĐ3. Giới thiệu bài mới:
Có thể nói trong lịch sử văn học Việt Nam, cha có T/P văn học nào tái hiện lại 1
cách chân thực và sinh động 1 giai đoạn lịch sử nớc nhà nh cuốn tiểu thuyết lịch sử
Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn Phái. Trong văn học Việt Nam trung
đại, Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm văn xuôi chữ Hán có quy mô lớn nhất
và đạt đợc những thành công xuất sắc về nghệ thuật tiẻu thuyết. Hồi thứ 14 kể
chuyện Quang Trung đại phá quân Thanh 1 cách thật chân thực và hào hùng. Nó
không chỉ vẻ lên chân dung lẫm liệt của ngời anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn làm
nổi rõ sự thất bại thảm hại của bọn xâm lợc Thanh, sự đầu hàng phản bội nhục nhã
của bè lũ vua quan hèn mạt Lê Chiêu Thống, đóng đinh chúng vào lịch sử.
HĐ4. Bài mới:
Yêu cầu đọc cả 2 câu thơ mở đầu
với giọng khẩn trơng, phấn chấn.
H. Qua chú thích (*) em hiểu gì về
nhóm tác giả Ngô gia văn phái?
I/ Đọc Tìm hiểu chung :
1. H ớng dẩn đọc:
G.viên đọc mẫu1 đoạn.
Gọi 2 H/S đọc 1 số đoạn.
2. Chú thích:
a. Tác giả - Tác phẩm:
- Ngô gia văn phái thuộc dòng họ Ngô Thì
ở thế kỉ XVIII- XIX, nổi tiếng đõ cao , tài
văn học.
T.phẩm hoàng Lê nhất thống chí gồm
Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
Kiểm tra 1 số từ theo hệ thống chú

thích S.G.K. Bổ sung từ đốc suất
đại binh
H. Văn bản chia làm mấy phần?
Nội dung từng phần?
H. Khi nhận tin cáo cấp của
Nguyễn Văn Tuyết, trong khoảng
thời gian không lâu (20- 11 đến 30-
12), Nguyễn Huệ đã có thái độ và
quyết định gì? Ông đã làm đợc
những việc gì?
H. Qua đó cho thấy ông là con ngời
có phẩm chất gì?
H. Qua những lời phủ dụ của vua
Quang Trung trong buổi duyệt
binhlớn ở Nghệ An, với bọn Sở,
17 hồi trong đó: 7 hồi đầu do Ngô Thì Chí
viết, 7 hồi tiếp theo do Ngô Thì Du viết, 3
hồi còn lại do những ngời trong dòng họ
Ngô Thì viết .
Hồi thứ 14 là 1 trong những hồi trung
tâm điểm của tiểu thuyết.
b. Từ khó:
đốc suất đại binh: Chỉ huy cổ vũ đoàn
quân lớn.
3. Bố cục thể loại:
a. Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Đầu năm Mậu thân: Nhận đ-
ợc tin cấp báo quân Thanh đã chiếm thành
Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế
và thân chinh cầm quân ra Bắc đánh giặc.

- Phần2: Tiếp- vào thành: Cuộc hành
quân thần tốc và những chiến thắng vẻ vang.
- Phần 3: Còn lại: Sự thảm bại của bè lũ
xâm lợc Tôn Sĩ Nghị và bọn vua tôi bán nớc
Lê Chiêu Thống.
b. Thể loại: Tiểu thuyết lịch sử chơng hồi
viết bằng chữ Hán.
II/ Đọc Tìm hiểu chi tiết:
1. Hình ảnh Quang Trung Nguyễn Huệ:
- Thái độ: giận lắm, không hề nao núng.
- Quyết định: Định thân chinh cầm quân đi
ngay.
- Trong vòng 1 tháng đã làm nhiều việc:
+ Tế cáo trời đất.
+ Lên ngôi Hoàng đế.
+Đốc suất đại quân ra Bắc, hành quân thần
tốc.
+ Gặp gỡ ngời cống sĩ ở huyện La Sơn.
+ Tuyển quân lính và mở quộc duyệt binh
lớn ở Nghệ An, phủ dụ tớng sĩ, hoạch định
kế sách hành quân đánh giặc
+ Kế hoạch đói phó quân Thanh sau này.
=> Qua đó chứng tỏ ông là ngời có hành
động mạnh mẽ, quyết đoán. Một nhà chỉ huy
quân sự cực kì sắc sảo, nhà chính trị có nhãn
quan rát bén nhạy, tự tin
- Là nhà lãnh đạo chính trị, quân sự, ngoại
giao có trí tuệ sáng suốt, nhìn xa trông rộng,
biết mình biết ngời, sâu sắc và tâm lí, ân uy
gồm đủ: Lời phủ dụ nh bài hịch ngắn gọn mà

hào hùng kích động tâm can quân lính, làm
Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
Lân, Ngô Thì Nhậm và cuộc trò
chuỵện với cống sĩ La Sơn, chứng
tỏ ông còn có phẩm chất gì?
H. Tài dùng binh, tài chỉ huy chiến
đấu giành chiến thắng của vua
Quang Trung nh thé nào?
H. Hình ảnh vua Quang Trung
trong chiến trận đợc miêu tả nh thế
nào?
H. T/G vốn trung thành với nhà Lê,
không mấy cảm tình với Tây Sơn,
thậm chí xem Tây Sơn nh giặc, mà
vẩn viết về Quang Trung và những
chiến công của đoàn quân áo vải
một cách cảm tình và đầy hào hứng
nh vậy?
cho họ thêm phấn khích, sẳn sàng quyết tâm
chiến đấu; Với bọn quan tớng thân cận ông
rất hiểu sở trờng sở đoản của các thuộc hạ,
rất độ lợng, công minh, khen chê đúng ngời
đúng việc; Qua lời nói với Nguyễn Thiếp và
với Sở, Lân, ta thấy ý chí quyết thắng và tầm
nhìn của Quang Trung thật là xa rộng- Từ
khi khởi binh đã biêt trớc thắng lợi.
- Hành quân thần tốc làm ngời đời sau kinh
ngạc: nhanh, an toàn mà đảm bảo bí mật

trong khi phơng tiện chủ yếu là đôi chân.
Vừa tuyển binh, vừa duyệt binh, tổ chức
đội ngũ chỉ trong 1 ngày.
Đêm 30 tết vừa hành quân vừa đánh giặc:
Khi bao vây bức hàng giửa nửa đêm, khi
ncông thành quyết chiến, khi đánh kẹp gọng
kìm.
Chiều mồng 5 tháng giêng đã vào thành
Thăng Long, vợt dự định 2 ngày.
=> Tài dùng binh nh thần, thật kì diệu.
- Thân chinh cầm quân không chỉ trên danh
nghĩa mà là 1 tổng chỉ huy thực sự: Định ra
kế hoạchtiến đánh cả chiến dịch và từng trận
đánh cụ thể, tổ chức hành quân, tự mình chỉ
huy một mủi tiến công, cỡi voi đóc thúc ,
bày mu tính kế và xông pha tên đạn bất chấp
nguy hiểm
Vua cỡi voi, đôi khăn vàng chỉ huy ba
quân trong khói đạn mù trời, tiếng quân reo
dậy đất trong trận Ngọc Hồi thật oai phong
lẩm liệt
- Đó là sự thật lịch sử mà T/G đã chứng kiến
trực tiếp; là những tri thức có lơng tâm, có
tâm huyết và tài năng nên ông không thể
không tôn trọng lịch sử.
Mặt khác cũng đợc chứng kiến tận mắt sự
thối nát, kém cỏi, hèn mạt của vua chú thời
Lê- Trịnh cũng nh sự độc ác hống hách của
bọn giặc Thanh.
2. Số phận của kẻ xâm l ợc và kẻ bán n ớc:

a. Kẻ xâm l ợc:
- Không đề phòng, chỉ lo yến tiệc và vui
chơi.
- Tớng thì bất tài, mu cầu lợi riêng, không
biết địch biết ta, kiêu căng, chủ quan, tự
mãn.
Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
H. Sự thất bại của quân tớng nhà
Thanh và số phận bi đát của vua tôi
Lê Chiêu Thống phản nớc, hại dân
đã đợc miêu tả nh thế nào?
H. Em có nhận xét gì về lối văn
trần thuật ở đây?
H. Hãy nhận xét cách kể chuyện
của T/G?
H. Hồi thứ 14 Hoàng Lê nhất
thống chí phản ánh điều gì?
- Hậu quả: Tớng sợ mất mật, ngựa không
kịp đóng yên, ngời không kịp mặc áo giáp,
vất cả ấn tín, bàn đèn bỏ chạy thục mạng qua
cầu phao; Quan sĩ hoãng loạn xéo lên nhau
bỏ chạy.
=> Thất bại thảm hại.
b. Số phận của triều đình bán n ớc Lê
Chiêu Thống:
- Chịu sĩ nhục của kẻ đầu hàng bù nhìn.
Khi quân Thanh đại baị thì:
+ Vội vã rời bỏ cung điện để chạy trốn.

+ Gấp rút chạ, cớp thuyền đánh cá để chạy
+ Cùng chạy với quân Thanh đang tháo
chạy về nớc. Luôn mấy ngày khong ăn, ai
nấy đều mệt lữ.
=> Đây là đoạn văn miêu tả chân thực tình
cảnh khốn khổ của vua Lê Chiêu Thống
3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
Giọng kể khách quan nhng vẩn ngầm mĩa
mai khi tả bọn Sĩ Nghị và phấn chấn khi tả
chiến thắng của quân Tây Sơn.
b. Nội dung:
Là bức tranh sinh động về ngời anh hùng
dân tộc Nguyễn Huệ. Đồng thời cho thấy rõ
tình cảnh thất bại thảm hại, ê chề, khốn đốn
nhục nhã của bon bán và cớp nớc.
HĐ5. Luyện tập Cũng cố Dặn dò:
H. Cảm nhận của em về hình ảnh ngời anh hùng Nguyễn Huệ?
Gợi ý: Mạnh mẽ, quyết đoán; Sáng suốt nhạy bén trớc thời cuộc; Tinh thần quyết
chiến, quyết thắng, có khả năng nhìn xa trông rộng; Tài dùng binh nh thần, oai
phang lẫm liệt, là linh hồn của chiến công vĩ đại đập tan 20 vạn quân Thanh.
- Hệ thống kiến thức đã học.
- Học bài, soạn Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Tiết:
Ngày soạn:20 tháng: 9 năm : 2008
Bài: 4- 5 Tiếng Việt: Sự phát triển của từ vựng
Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
25

A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Cung cấp kiến thức về cách mở rộng vốn từ và chính xác hoá vốn từ.
2. Tích hợp:
Với các văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, Hoàng Lê nhất thống
chí; Với tập làm văn ở các bài đã học.
3. Rèn luyện kĩ năng:
Mở rộng vốn từ và giả thích ý nghĩa của từ ngữ mới.
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
HĐ1. ổ n định lớp:
HĐ2. Kiểm tra bài cũ:
Vì sao phải phát triển từ vựng? Nêu các phơng thức phát triển nghĩa của từ và
nêu ví dụ?
H/S làm bài tập 3- 4
HĐ3. Bài mới:
G.V yêu cầu H/S chú ý vào phần 1.
H. Hãy cho biết trong thời gian gần
đây có những từ ngữ nào mới đợc cấu
tạo trên cơ sở của các từ sau: điện
thoại, di động, sở hữu, tri thức, đặc
khu, trí tuệ ? Giải thích nghĩa cảu
những từ ngữ mới cấu tạo đó?
H. Trong Tiếng Việt có những từ đợc
cấu tạo theo mô hình X+ tặc (nh :
không tặc, lâm tặc, hải tặc). Hãy tìm
những từ ngữ mới xuất hiện cấu tạo
theo mô hình đó?
G.Viên: Để đáp ứng nhu cầu giao tiếp
trong xã hội. Chúng ta có thể ghép các
từ với nhau tạo nên một nét nghĩa mới.

H. Tìm những từ Hán Việt trong 2
đoạn trích (a), (b)?
I/ Tạo từ ngữ mới:
- Mẫu: X + Y ( X và Y là các từ ghép)
- Điện thoai di động: Điện thoại vô
tuyến, có kích thớc nhỏ, có thể mang theo
ngời, đợc sử dụng trong vùng phủ sóng
của cơ sở cho thuê bao.
- Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu đối với
sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại,
đợc pháp luật bảo vệ.
- Kinh tế tri thức: Nền kinh tế dựa vào
sản xuất, lu thông, phân phối các sản
phẩm có hàm lợng tri thức cao.
- Đặc khu kinh tế: Khu vực dành riêng
để thu hút vốn và công nghệ nớc ngoài
với nhiều chính sách u đãi.
- Không tặc: Những kẻ chuyên cớp trên
máy bay.
- Lâm tặc: Những kẻ khai thác bất hợp
pháp tài nguyên rừng.
- Nghịch tặc: Kẻ phản bội làm giặc.
=> X + tặc ( X là từ đơn)
Ghi nhớ: S.G.K
II/ M ợn từ ngữ cảu tiếng n ớc ngoài:
1. Ngữ liệu (1):
a. thanh minh, lễ, tiết, tảo mộ, hội đạp
thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài tử,
giai nhân.
b. bạc mệnh, duyên, phận, thần linh,

Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
H. Tiếng Việt dùng những từ nào để
chỉ những khái niệm ở ví dụ (a, b)?
Những từ ngữ này có nguồn gốc từ
đâu?
G. Viên: Vậy để phát triển từ vựng
chúng ta còn mợn từ ngữ cảu nớc
ngoài.
chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh
bạch, ngọc.
2. Ngữ liệu (2):
a. AIDS - đọc là ết.
b. Ma- két- tinh.
-> Những từ ngữ này mợn tiếng Anh.

Ghi nhớ: S.G.K
HĐ5. Luyện tập Cũng cố Dặn dò:
Bài tập 1: X + trờng: thị trờng, chiến trờng, lâm trờng, ng trờng
X + học: văn học sử học, khoa học
Bài tập 2: Tìm 5 từ ngữ mới đợc dùng gần đây và giả nghĩa
- Bàn tay vàng: bàn tay tài giỏi, khéo léo trong việc thực hiện 1 thao tác lao động
hoặc 1 thao tác kĩ thuật nhất định.
- Cầu truyền hình: Hình thức truyền hình tại chỗ các lễ hội, giao lu trực tiếp thông
qua hệ thống ca- me- ra giữa các địa điểm cách xa nhau về cự li địa lí.
- Cơm bụi: Cơm giá rẻ thờng bán trong các hàng quán nhỏ, tạm bợ.
- Thơng hiệu: Nhãn hiệu thơng máic uy tín trên thị trờng.
- Đờng cao tốc: Đờng xây dựng theo tiêu chuẩn chất lợng cao, dành cho các loại
xe cơ giố chạy với tốc độ cao (từ 100 Km/ giờ trở lên).

Bài tập 4: Các cách thức phát triển của từ vựng:
- Bổ sung nghĩa cho những từ ngữ đã có:
Ví dụ: Từ lành có thể nghĩa ban đầu là những sự vật nói chung ở dạng nguyên
vẹn nh ban đầu: áo lành, bát lành
Về sau đợc bổ sung thêm các nghĩa mới: Thuộc tính phẩm chất của con ngời
tính lành; Thực phẩm không gây đọc hại cho con ngời nấm lành.
- Tăng về số lợng từ ngữ: Tạo từ ngữ mới, mợn tiếng nớc ngoài.
=> Từ vựng của 1 ngôn ngữ không thể không thay đổi. Thế giới tự nhiên và xã hội
xung quanh chúng ta luôn luôn vận động và phát triển.
- Hệ thống kiến thức.
- Về nhà làm bài tập 3.
Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
Tiết: 26
Ngày soạn:21 tháng: 9năm : 2008
Bài: 5- 6 Văn bản: Truyện kiều của nguyễn du
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, con ngời và sự nghiệp văn học
của Nguyễn Du; Nắm đợc cốt truyện, giá trị cơ bản của truyện Kiều; Từ đó thấy
rõ vai trò vị trí của Nguyễn Du và kiệt tác truyện Kiều trong lịch sử văn học và
đời sống tâm hồn dân tộc Việt Nam.
2. Tích hợp:
Với phần văn ở đoạn trích Chị em Thuý Kiều và Cảnh ngày xuân. Với
phần Tiếng Việt ở bài Thuật ngữ, với phần T.L.V ở bài miêu tả trong văn bản
tự sự.
3. Rèn luyện kĩ năng:
Khái quát và trình bày nội dung dựa vào S.G.K, kể tóm tắt cốt truyện.
B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:
Bộ tranh Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều
Giáo án
2. Học sinh:
Đọc và nghiên cứu kĩ nội dung bài trớc lúc tìm hiểu ở lớp.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
HĐ1. ổ n định lớp:

HĐ2. Kiểm tra bài cũ:
Phân tích hình ảnh ngời anh hùng Nguyễn Huệ qua tác phẩm Hoàng Lê
nhất thống chí hồi thứ 14.

HĐ3. Giới thiệu bài mới:
Đỉnh cao của văn học trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
là đại thi hào Danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Du với kiệt tác truyện
Kiều. Đây là 1 tác gia quan trọng trong chơng trình ngữ văn THCS.

HĐ4. Bài mới:
H/S chú ý vào . Dựa vào sự chuẩn bị
bài ở nhà trả lời câu hỏi.
H. Hãy trình bày hiểu biết của em vè
tác giả Nguyễn Du?
G.Viên: Chính vì vậy đã có truyền
ngôn:
Bao giờ ngàn Hống hết cây
Sông rum (Lam) hết nớc họ này hết
quan.
I/ Nguyễn Du ( 1765 1820 )

- Tự: Tố Nh; Hiệu: Thanh Hiên; quê

làng Tiên Điền- Nghi xuân- Hà Tĩnh.
Sinh ra trong 1 gia đình quý tộc có
truyền thống văn học (cha là tiến sĩ
Nguyễn Nghiễm- Tể tớng chúa Trịnh,
anh là Nguyễn Khản nổi tiếng hào hoa,
mẹ Trần Thị Tần- ngời Kinh Bắc).
Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
H. Thời đại, xã hội mà Nguyễn Du
sống có điều gì đặc biệt?
H. Những biến động xã hội đó đã tác
động tới cuộc đời và nhận thức của
Nguyễn Du nh thế nào?
H. Về cuộc đời và con ngời nhà thơ
có những điều gì cần lu ý?
H. Những tác phẩm chính của
Nguyễn Du?
H. Nguyễn Du có hoàn toàn sáng tạo
ra truyện Kiều ? Ông dựa vào tác
phẩm nào? Vậy truyện Kiều có phải
là tác phẩm phiên dịch không?
G.Viên cho H/S đọc phần 1.II (tóm
tắt tác phẩm).
- Sống giữa thế kỉ XVII, đầu thế kỉ XIX
(cuối Lê đầu Nguyễn). Là thời đại có
nhiều biến động dữ dội, đầy bão táp:
Chế đọ phang kiến Việt Nam khủng
hoảng trầm trọng; Phong trào nông dân
khởi nghĩa nổ ra liên tục.

- Tác động lớn đến cuộc đời của
Nguyễn Du: Từng sống phiêu bạt nhiều
nơi trên đất Bắc.
- Những thay đổi kinh thiên động địa ấy
cũng tác động mạnh tới nhận thức và
tình cảm của Nguyễn Du: Ông đi nhiều
nơi, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, nhiều
số phận nên vốn sống của ông rất phong
phú và có niềm thông cảm sâu sắc với
những đau khổ của ngời dân.
=> ảnh hởng đến sáng tác của ông.
- Giai đoạn ấu thơ: 9 tuổi mồ côi cha,
12 tuổi mồ côi mẹ. Sống và học tập ở
Thăng Long, trong gia đình quan lại quý
tộc, học giỏi đi thi đõ tam trờng.
- Những năm tháng lu lạc sống cuộc
đời gió bụi ở quê vợ Thái Bình (1786
1796), ở Hà Tĩnh (1796 1802). ở giai
đoạn này Nguyễn Du có điều kiện nếm
trải và gần gũi với đời sống nhân dân.
- Giai đoạn làm quan với nhà Nguyễn.
- Hiểu biết sâu rộng cuộc sống con ng-
ời, có tấm lòng nhân ái.
Tác phẩm chữ Hán: Thanh Hiên thi
tập; Bắc hành tạp lục; Nam trung tạp
ngâm
Tác phẩm chữ Nôm: Truyện Kiều; Văn
chiêu hồn; Thác lời trai phờng nón; Văn
tế sống 12 cô gái Trờng Lu
II/ Truyện Kiều (3254 câu)

- Có tên gọi khác Đoạn trờng tân
thanh, cốt truyện không phải của
Nguyễn Du mà ông mợn từ tiểu thuyết
chơng hồi văn xuôi chữ Hán Kim vân
kiều truyện của Thanh Tâm Tài
Nhân.Nhng truyện Kiều không phải là 1
T/P dịch mà là 1 sáng tạo của Nguyễn
Du.
- H/S đọc Thảo luận.
Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
H. Dựa vào nội dung tóm tắt S.G.K,
hãy kể tóm tắt 1 cách cô đọng nhất
nội dung truyện Kiều?
H. Hãy cho biết về nội dung truyện
Kiều có những giá trị gì?
H. Về nghệ thuật truyện Kiều có
những giá trị gì?
* Lu ý tóm tắt theo 3 phần: Gặp gỡ và
đính ớc Gia biến và lu lạc - Đoàn tụ
Giáo viên nhận xét và bổ sung.
* Giá trị truyện Kiều:
- Giá trị nội dung:
+ Giá trị hiện thực: Bức tranh về 1 xã
hội bất công, tàn bạo.
+ Giá trị nhân đạo: Lên án, tố cáo các
thế lực xấu xa, thơng cảm trớc số phận
bi kịch của con ngời, đề cao tài năng
nhân phẩm và khát vọng chân chính của

con ngời.
- Có thành tựu lớn về nhiều mặt nhng
nổi bật nhất là thành tựu về ngôn ngữ và
thể loại.
+ Về ngôn ngữ: Tiếng việt trong truyện
Kiều hết sức giàu và đẹp, ở đó ngôn ngữ
bình dân và ngôn ngữ bác học đã đợc
kết hợp với nhau khá nhuần nhuỹen, tạo
thành 1 thứ ngôn ngữ nghệ thuật thơ ca
vừa hàm súc, vừa giản dị, lại vừa trang
nhã, giàu hình ảnh, nhạc điệu đạt tới
đỉnh cao của nghệ thuật ngôn từ.
+ Về thể loại: Là kiệt tác của truyện
thơ Nôm lục bát.
HĐ5. Luyện tập Cũng cố Dặn dò:
H. Những biến động của lịch sử ở thời đại Nguyễn Du sống đả ảnh hởng nh thế
nào tới cuộc đời và nhận thức của ông?
- Hệ thống kiến thức đả học.
- Học kĩ phần tóm tắt tác phẩm và giá trị truyện Kiều.
- Soạn bài Chị em Thuý Kiều
Tiết:
27
Ngày soạn:22 tháng: 9 năm :2008
Bài:5- 6 Văn bản: chị em thuý kiều
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
- Giúp H/S thấy đợc tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du:

Khắc họa những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tình cảm, số phận Thuý Vân, Thuý
Kiều bằng bút pháp nghệ thuật ớc lệ cổ điển, qua đó thể hiện cảm hứng nhân đạo
trong truyện Kiều: Trân trọng ca ngợi vẻ đẹp của con ngời.
2. Tích hợp:
Với phần văn, Tiếng Việt và tập làm văn (Tiếp tục thực hiện yêu cầu Tiết 26)
3. Rèn luyện kĩ năng:
Đọc truyện thơ, phân tích nhân vật bằng cách so sánh đối chiếu.
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
HĐ1. ổ n định lớp:
HĐ2. Kiểm tra bài cũ:
Truyện Kiều có những giá trị nào? Phân tích giá trị nội dung của truyện Kiều đem
lại?
HĐ3. Giới thiệu bài mới:
Trong truyện Kiều, Nguyễn Du miêu tả nhiều bức chân dung nhân vật rất đặc sắc.
Hai chân dung đầu tiên mà ngời đọc đợc thởng thức chính là chân dung 2 thiếu nữ
họ Vơng Thuý Kiều và Thuý Vân.
HĐ4. Bài mới:
Yêu cầu đọc giọng vui tơi, trân trọng,
trong sáng, nhịp nhàng.
Bổ sung từ ả
H. Văn băn chia làm mấy phần? Nội
dung từng phần?
H. Hai câu đầu bài thơ có nhiệm vụ
nh thế nào?
H. Em hiểu 2 ả tố nga là gì?
H. Hai câu tiếp theo giúp ngời đọc
I/ Đọc Tìm hiểu chung :
1. H ớng dẩn đọc:
G.viên đọc mẩu 4 câu đầu- 1 H/S đọc và
g.v nhận xét.

2. Chú thích:
Kiểm tra 1 số hiểu biết của H/S qua 1 số
chú thích S.G.K
- Từ ả: Cô ( Tiếng miền Trung)
3. Vị trí Bố cục :
a. Vị trí: Nằm ở phần đầu của tác phẩm.
b. Bố cục: 4 phần
- 4 câu đầu: Giới thiệu khái quát về 2
Kiều.
- 4 câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp của Thuý
Vân.
- 12 câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều.
- 4 câu cuối: Nhận xét chung cuộc sống
của 2 Kiều.
II/ Đọc Tìm hiểu chi tiết :
1. Giới thiệu chung chị em Thuý Kiều:
- Giới thiệu vị trí thứ bậc của 2 Kiều, vừa
đánh giá chung vẻ đẹp 2 Kiều bằng hình
ảnh ẩn dụ hai ả tố nga.
- Hai ả tố nga: Vẻ đẹp trong trắng, cao
quý.
- Vừa nhận xét khái quát vẻ đẹp của mổi
ngời vừa nói về cách tả của tác giả.
Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
hiểu đợc điều gì?
H. Câu thơ Mai cốt cách tuyết tinh
thần cho ta biết gì về cách tả của tác
giả?

H. Câu thơ thứ 4 cho ta biết trớc điều
gì về số phận và 2 bức chân dung sẻ
vẻ?
H. Để làm nổi bật điều đó, tác giả
dùng biện pháp nghệ thuật nào?
H. Miêu tả Thuý Vân, tác giả tập
trung miêu tả vẻ đẹp gì?
H. Tìm những từ ngữ miêu tả chân
dung Thuý Vân?
H. Nhận xét nghệ thuật miêu tả? Từ
đó Thuý Vân hiện lên là con ngời nh
thế nào?
H. Qua bức chân dung này, có thể
phát biểu nh thế nào về vẻ đẹp và tâm
hồn, tính cách của nàng Vân?
H. Đọc 2 câu đầu của đoạn, nêu vai
trò và tác dụng?
G. Viên: Khi miêu tả vẻ đẹp của Kiều,
tác giả đặc tả vẻ đẹp cả về sắc và tài.
H. Miêu tả sắc đẹp của Kiều, tác giả
đặc tả, nhấn mạnh ở nét đẹp nào?
H. Em hiểu nh thế nào về ý nghĩa của
những câu thơ:
Hoa ghen thua thắm liểu hờn kém
xanh
Một hai nghiêng nớc nghiêng thành
H. Vẻ đẹp ấy báo trớc điều gì?
G.V: Nguyễn Du chỉ điểm xuyết vẻ
- Chỉ dáng ngời thanh mảnh, tuyết chỉ
màu da trắng và chỉ tâm hồn tính cách 2

nàng.
- Vẻ đẹp hoàn mĩ Vẹn mời nhng mổi
ngời lại đẹp 1 vẻ riêng, mổi số phận khác
nhau.
- Hình ảnh ớc lệ, tiểu đối.
2. Vẻ đẹp Thuý Kiều:
- Miêu tả, đặc tả nhan sắc.
- Trang trọng khác vời -> Vẻ đẹp cao
sang, quý phái khác thờng ít ngời sánh đ-
ợc. Câu thơ đầu giới thiệu chung, cái ấn t-
ợng bao trùm về nhan sắc, dáng vẻ.
- Khuôn trăng đầy đặn: Khuôn mặt tròn,
đầy đặn.
- Nét ngài nở nang: Lông may sắc nét.
- Mây thua tóc, tuyết nhờng da.
-> Sử dụng hình ảnh ớc lệ, so sánh, ẩn dụ,
nhân hoá.
-> Vân đẹp hoàn hảo, gần gủi, hoà hợp với
thiên nhiên.
=> Chân dung Thuý Vân đợc tạo nên bởi
sự hoà hợp, êm đềm với xung quanh nên
mây thua, tuyết nhờng. Đó là vẻ đẹp dự
báo số phận của nàng: Yên ổn, suôn sẻ và
bình lặng.
3. Vẻ đẹp Thuý Kiều:
- Không chỉ chuyển tranh từ cô em sang
cô chị, vừa khẳng định, so sánh rất rỏ vẻ
đẹp sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn
vẹn toàn hơn hẳn Thuý Vân.


- Vẻ đẹp của đôi mắt Làn thu thuỷ nét
xuân sơn -> ánh mắt trong sáng nh nớc
mùa thu, đôi mày của nàng thanh thoát nh
núi mùa xuân -> Vẻ đẹp tâm hồn.
- Kiều đẹp toàn vẹn cả về hình thức lẩn
tâm hồn vì không có cái đẹp nào sánh kịp.
Vợt lên cả sự hoàn hảo khiến thiên nhiên
tạo hoá ghen tị, làm cho nhiều kẻ điên đảo,
mất nớc khi phải ngắm nhìn.
-> Báo hiệu lành ít giữ nhiều.

Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
đẹp của Kiều bẵng những so sánh, ẩn
dụ, sử dụng tiểu đối nên khiến cho
tính chất đó kị giửa vẻ đẹp của Kiều
và thiên nhiên càng tăng gấp bội.
H. Những dòng thơ nào giới thiệu tài
năng của Kiều?
H. Tài năng của Kiều đợc tập trung
miêu tả ở điểm nào?
H. Bản nhạc hay nhất của Thuý Kiều
là gì ? Tại sao đó là bản nhạc hay nhất
của nàng?
H. Nhận xét nghệ thuật miêu tả?
H. Bốn câu thơ cuối tác giả nói lên
điều gì?
H. Ngữ mặc ai đặt ở cuối đoạn có ý
nghĩa nh thế nào?

H. Nhận xét nghệ thuật thể hiện, sử
dụng trong đoạn trích?
H. Văn bản làm nổi bật vấn đề gì?
H/S đọc ghi nhớ S.G.K
Thông minh vốn sẳn tính trời
Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân
-> Kiều có tài cầm- kì-thi- hoạ.
- Năng lực đàn hát của Thuý Kiều:
Cung thơng làu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trơng
- Bản nhạc nhan đề: Bạc mệnh- Là bản
nhạc khóc thơng cho số phận bất hạnh của
con ngời, gợi niềm thơng cảm cho ngời
đọc.
- Vẻ đẹp tài hoa nghệ thuật.
- Vẻ đẹp của tâm hồn nhân ái.
- Dùng hình ảnh ớc lệ, so sánh, đòn bẩy
-> Vẻ đẹp vợt trội.
4. Nếp sống th ờng ngày của chị em
Thuý Kiều:
- Ca ngợi đức hạnh của 2 chị em trong 1
gia đình gia giáo, nền nếp: Vẻ đẹp phong l-
u, quý phái, êm đềm, kín đáo gia phong.
- Nhấn mạnh thêm nếp sống khuôn phép,
gia giáo của 2 chị em.
5. Tổng kết:
a. Nghệ thuật: Sóng đôi và đòn bẩy, biện
pháp ẩn dụ, nhân hoá, so sánh kết hợp với
các hình ảnh ớc lệ làm nổi bật vẻ đẹp của 2
chị em.

b. Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tài năng của
con ngời và dự cảm về kiếp ngời tài hoa
bạc mệnh -> Lòng nhân đạo của tác giả.
Ghi nhớ : S.G.K
HĐ5. Luyện tập Cũng cố Dặn dò:
H. Tại sao nói qua 2 bức chân dung đã thể hiện cảm hứng nhân văn sâu sắc của tác
giả?
- Hệ thống kiến thức đả học.
- Học thuộc văn bản, soạn bài Cảnh ngày xuân
Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội
Thiết kế kế hoạch dạy học
Ngữ văn 9
Tiết:28
Ngày soạn:23 tháng:9 năm :2008
Bài:5- 6 Văn bản: cảnh ngày xuân
Nguyễn Bá Kiên G. Viên tổ khoa học xã hội

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×