Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

Ng­u van 10 Nang Cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.94 KB, 141 trang )

Giáo án môn văn lớp 10 chuyên Văn
Năm học 2007-2008
Giáo viên Đỗ Lê Nam
Ví dụ về cấu trúc tạo giá trị nghệ thuật của văn bản.
iu mong i nht
Tõm s ca i tr trc ngy ci vn ỳng c sau l ci nhng theo chiu ngc li.
- Chng: Tht tuyt vi! Cui cựng thỡ gi phỳt anh mong i nht cng ó ti!
- Nng: Em phi ra i ?
- Chng: Khụng. Thm chớ em ng bao gi ngh ti iu ú!
- Nng: Anh cú yờu em khụng?
- Chng: Tt nhiờn ri!
- Nng: Anh cú phn bi em khụng?
- Chng: Khụng! Sao em li cú ý ngh ú c ch?
- Nng: Anh s hụn em ch?
- Chng: ng nhiờn.
- Nng: Anh s ỏnh em ch?
- Chng: Khụng bao gi!
- Nng: Em cú th tin anh c khụng?
Sau ngy ci: Hóy c t di lờn
Ví dụ về đề văn
Ngoan c
Hóy t con vt m em yờu thớch.
Cụ giỏo ra bi tp lm vn: Hóy t con vt m em yờu thớch. Mt hc sinh vit:
- Con vt m em yờu thớch nht l con rn...
V hc sinh ny bt u t con rn, chi tit n tng cng lụng. Nhng cụ giỏo khụng hi lũng vỡ
con vt ny khụng c p, nờn yờu cu cu hc sinh t con chú. Hụm sau cu bộ np bi:
- Con chú nh em cú rt nhiu lụng, vỡ th nú rt lm rn. Sau õy em xin t con rn...
Hi bc mỡnh, cụ giỏo bốn cn thn chn mt con vt khụng cú rn, l con cỏ, v bo cu t li.
Cu bộ vit:
- Con cỏ sng di nc nờn nú khụng cú lụng, nhng nú cú rt nhiu vy. Nu nú sng trờn
cn thỡ chc hn nú phi cú nhiu lụng. M nhiu lụng thỡ s cú rn. Sau õy em xin t con rn...


Hon ton khụng hi lũng, cụ giỏo a ra yờu cu chút: Hóy t bn gỏi ngi cnh em. Cụ chc
mm cu bộ khụng th no gỏn cho cụ bn xinh xn kia l cú rn cho c. Cui cựng cụ nhn
c bi lm:
1
- Bn gỏi ngi cnh em rt xinh xn v sch s, bn cú mỏi túc búng mt, cho nờn bn khụng cú
con rn no. Tuy nhiờn, em vn xin t con rn...

Tuần: 8. Tiết: 39
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu đợc hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và các chức năng chính của ngôn ngữ
trong giao tiếp. Nắm đợc các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và tác động của
chúng đối với hiệu quả giao tiếp.
- Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản
- Giáo dục: Thấy đợc tầm quan trọng của giao tiếp ngôn ngữ, có ý thức vận dụng những kiến
thức đợc học để nâng cao hiệu quả giao tiếp thực tiễn.
B. Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, Truyện cời dân gian, ca dao tục ngữ Việt Nam.
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung cần đạt
HĐ I:Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
I. Tiếp cận bài mới:
HĐ II: Tìm hiểu nội dung chính
1.Khái quát về giao tiếp, hoạt động

giao tiếp bằng NN:
*Đọc phần 1, nêu những hiểu biết
của em về giao tiếp:
- Mục đích giao tiếp là gì?
- Có bao nhiêu phơng tiện giao tiếp?
- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
có bao nhiêu quá trình?
- Trong giao tiếp, văn bản thờng có
mấy loại thông tin chính, chúng là
gì?
II. Nội dung chính:
1.Khái quát về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:
- Mục đích giao tiếp là trao đổi thông tin, nhờ đó xã hội tồn tại
và phát triển.
- Có nhiều phơng tiện giao tiếp: ngôn ngữ, điệu bộ, kí hiệu,
hình vẽ, âm nhạcTrong đó giao tiếp bằng ngôn ngữ là quan
trọng nhất. Ví dụ: Bài hát, kịch câm, biển báo gia thông, tranh
cổ động
- Hai quá trình là tạo lập văn bản ( nói và viết ) và lĩnh hội văn
bản ( nghe và ghi ).
- Văn bản thờng có hai loại thông tin: 1. Thông tin miêu tả là
thông tin về đối tợng đợc nói đến. 2. Thông tin liên cá nhân là
thông tin đi kèm thể hiện quan hệ giữa ngời tham gia giao
tiếp.Vai trò của chúng tuỳ thuộc vào từng tình huống giao tiếp
cụ thể. Ví dụ: Truyện cời Trả lời vắn tắt, bài ca dao Trèo
lên cây bởi hái hoa.
2. Các chức năng chính của ngôn
ngữ trong giao tiếp:
*Đọc phần 2, kết hợp với hiểu biết
thực tế, cho biết các chức năng của

giao tiếp và ví dụ minh hoạ?
2. Các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp:
- Thông báo sự việc:
- Bộc lộ: Biểu cảm
- Tác động: cầu khiến.
- Lu ý: các chức năng này hoà quện trong văn bản và vai trò
của từng cái phụ thuộc vào tình huống giao tiếp cụ thể.
2
- Ví dụ: Truyện cời Tam đại gàn
3. Các nhân tố của hoạt động giao
tiếp bằng ngôn ngữ:
* Đọc phần 3 kết hợp với hiểu biết
thực tế, hãy kể tên các nhân tố của
hoạt động giao tiếp ngôn ngữ và cho
ví dụ minh hoạ.
3. Các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:
- Nhân vật giao tiếp: ngời phát và ngời nhận hoán đổi nhau.
- Công cụ giao tiếp và kênh giao tiếp: ngôn ngữ thờng là từ địa
phơng, biệt ngữ xã hội, chúng đợc chuyển tải qua các kênh:
nói-nghe trực tiếp, nói- nghe gián tiếp, viết-đọc.
- Nội dung giao tiếp: hiện thực cuộc sống và bản thân ngôn ngữ
- Hoàn cảnh giao tiếp: thời gian, không gian, nhân vật giao tiếp
( van hoá, tôn giáo), thờng có hai loại: môi trờng gt lễ nghi,
trang trọng và mt gt không lễ nghi, thân tình.
- Ví dụ:
4. Tác động của các nhân tố giao
tiếp đến hiệu quả gt:
* Đọc phần 4, kết hợp kiến thức ở
phần 3 và trong cuộc sống, hãy nêu
tác động của nhân tố giao tiếp đến

hiệu quả giao tiếp.
4. Tác động của các nhân tố giao tiếp đến hiệu quả giao tiếp:
- Về nhân vật giao tiếp: cách xng hô, thái độ nói.
- Về công cụ giao tiếp và kênh giao tiếp:
- Về nội dung giao tiếp: tác động tới hình thức giao tiếp.
- Về hoàn cảnh giao tiếp:
HĐ III: Kết luận về bài học:
Lời nói, đọi máu
Bệnh từ miệng mà vào, hoạ từ
miệng mà ra
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sôi
nhỏ lửa một đời không khê.
Nhất ngôn ký xuất, tứ mã nan
truy.
Ăn có nhai, nói có nghĩ.
III. Kết luận về bài học:
- Chốt lại những đề mục chính của bài.
- Tích hợp với phần giảng văn: vận dụng các kiến thức về hoạt
động giao tiếp ngôn ngữ, đặc biệt là tác động của nhân tố giao
tiếp tới hiệu quả gt trong việc phân tích tác phẩm văn học: cách
xng hô, đặc điểm ngôn từ
Tìm trong ca dao Việt Nam hay văn chơng nói chung những
câu khuyên chúng ta cần phải cẩn trọng khi nói năng, gt:
Nói hay hơn hay nói
Nói với ngời say nh vay không trả.
Nói có sách, mách có chứng.
Ăn lúc đói, nói lúc say.

Ăn lắm thì hết miếng ngon, nói lắm thì hết lời khôn hoá rồ.
Rợu nhạt uống lắm cũng say, ngời khôn nói lắm dẫu hay
cũng nhàm.
Biết thì hãy tha thốt, không biết thì dựa cột mà nghe.
Ngời ta cần hai tai để nghe nhng chỉ cần một miệng để nói.
Ngời ta chỉ mất ba năm để học nói, nhng phải mất sáu mơi
năm để học im lặng. ( Razun Gamzatốp).
HĐ IV: Củng cố, dặn dò IV. Củng cố, dặn dò:
- Làm bài tập: 2, 3 SGK
- Soạn bài Quan sát, thể nghiệm đời sống.
Tuần: 8 .Tiết: 40
3
Quan sát và thể nghiệm cuộc sống
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu đợc vai trò của quan sát, thể nghiệm đời sống với việc làm văn. Vận dụng kết
quả quan sát và thể nghiệm đời sống vào việc viết văn.
- Kĩ năng: Đọc hiểu, quan sát, thể nghiệm thực tế.
- Giáo dục: Có ý thức quan sát, tìm hiểu cuộc sống xung quanh để tự bồi bổ vốn kiến thức cho
việc học tập.
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu nội dung, mục đích bài học
Hoạt động của thầy
và trò
Nội dung cần đạt
I. Quan sát:
*Đọc SGK và trả lời :

? Quan sát là gì.
? Làm thế nào để quan sát một
cách hiệu quả.
? Khi quan sát, ngời ta dùng ph-
ơng pháp gì.
I. Quan sát:
- Quan sát là xem xét cẩn thận, kỹ càng, có mục đích, nhằm
khám phá bản chất đối tợng hay phát hiện những đổi thay, những
điều mới lạ, có ý nghĩa nhng ẩn kín mà mắt thờng dễ bỏ qua. Ví
dụ:
- Muốn quan sát hiệu quả phải có phơng pháp quan sát đúng đắn.
- Ngời ta thờng dùng những phơng pháp quan sát nh sau:
+ Chú ý đến những điểm khác lạ hoặc lặp đi lặp lại.
+ Đi theo không gian từ gần đến xa, từ ngoài vào trong, từ tĩnh
đến động, từ bộ phận đến toàn thể; theo thời gian từ bắt đầu đến
kết thúc, từ trớc đến sau.
+ Có sự so sánh, đối chiếu, liên tởng, phân tích, đáng giá.
+ Ví dụ: Danh hoạ Nga quan sát vũng nớc tiểu của con chó trên
băng mà tởng tợng đó là hổ phách. Thầy của Lêona đờ Vanhxi
cho ông vẽ đi vẽ lại quả chứng hàng nghìn lần chỉ để cho ông
nhận ra đợc sự không giống nhau của hai quả chứng bất kỳ.
Câu nói của Tô Hoài: Quan sát giỏi là lấy nét chính, nét riêng,
móc ra ngóc ngách của sự vật, đôi khi là nét mình hứng thú nhất
do mình khổ công tìm ra.
II. Thể nghiệm
* Đọc SGK, liên hệ thực tế:
? Thể nghiệm là gì.
? Thể nghiệm và quan sát có gì
giống và khác nhau.
? Vai trò của quan sát và thể

nghiệm trong việc viết văn.
? Thử lý giải vì sao có nhà văn
II. Thể nghiệm:
- Thể nghiệm là cách tích luỹ vốn sống quan trọng đối vơi việc
làm văn.
- Thể nghiệm giống quan sát ở chỗ cùng xem xét, tìm hiểu, khám
phá đối tợng một cách có mục đích, có ý thức.
Nhng chúng khác nhau ở chỗ: ngời quan sát chủ yếu đứng bên
ngoài hoặc bên cạnh đối tợng, hoàn cảnh để nhìn vào; còn ngời
thể nghiệm chủ động tởng tợng để tự đặt mình vào hoàn cảnh,
thâm nhập đối tợng. Do đó ngời thể nghiệm có đợc sự hiểu biết
về đối tợng sâu sắc và thấm thía hơn ngời quan sát.
- Ví dụ: câu nói của Mac-xim Goóc-ki:
- Giúp cho tác giả có vốn hiểu biết, t liệu quý giá để làm chất liệu
sáng tác.
- Không phải, các tác giả này tuy cha đi đến tận nơi nhng họ đã
có sự trải nghiệm gián tiếp qua sách vở, lời kể của ngời khác, đặc
4
nhà thơ không hề đi thực tế nh-
ng lại có sáng tác giá trị nh
Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
của Tố Hữu, Tiếng hát con
tàu, Ngời đi tìm hình của n-
ớc của Chế Lan Viên. Phải
chăng không cần quan sát thể
nghiệm vẫn có thể sáng tác.
biệt họ đã có sự trải nghiệm ở những đối tợng tơng tự. Hơn nữa
họ rất giàu cảm xúc và giỏi liên tởng.
III. Luyện tập:
1. Bài 1: Đọc bài và trả lời câu

hỏi SGK: Chỉ ra phơng pháp
quan sát của các nhà văn và kết
quả quan sát của họ ở các đọan.
2. Bài 2:
III. Luyện tập:
1. Bài 1:
- Đoạn 1: Quan sát tỉ mỉ, chính xác, tinh tế, từ tĩnh đến động,
theo trình tự thời gian trớc sau, có sự liên tởng.
- Đoạn 2: Quan sát tỉ mỉ, tinh tế, từ trên xuống dới, từ gần đến
xa, có sự so sánh, liên tởng, tởng tợng thiên về thể nghiệm, tác
giả nhập vào tâm hồn của lão Khúng để đọc ra suy t, tâm trạng
của lão.
- Quan sát và thể nghiệm luôn gắn chặt nhau vì cái nọ hỗ trợ cho
cái kia. Quan sát để hiểu bề ngoài, hiểu khái quát, trên cơ sở đó,
ngời ta mới biết làm thế nào để có cách thể nghiệm hiệu qủa
nhằm khám phá bản chất đối tợng.
2. Bài 2: Học sinh chọn một trong ba đề, tốt nhất chia lớp thành
ba nhóm để làm sau đó chữa bổ sung, đánh giá nhóm nào làm tốt
nhất.
IV. Củng cố, dặn dò: IV. Củng cố, dặn dò:
-
- Soạn bài Xuý Vân giả dại
V. Rút kinh nghiệm: V. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:
- Hình thức:

Tuần: 8 .Tiết: 41, 42
Xuý Vân giả dại
( Trích chèo Kim Nham )
A. Mục tiêu

- Kiến thức: Thấy đợc đặc sắc nội dung, nghệ thuật của chèo cổ qua đoạn trích Xuý Vân giả
dại: Thấy đợc nghệ thuật thể hiện nội tâm nhân vật đặc sắc của chèo cổ.
- Kĩ năng: Phân tích tác phẩm sân khấu kịch hát dân gian
- Giáo dục: Có thái độ xót thơng, thông cảm đối với bi kịch tình yêu và ớc vọng chính đáng của
ngời phụ nữ trong xã hội cũ.
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động của
thầy và
trò
Nội dung cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu chung
* Đọc tiểu dẫn, trả lời:
I.Tìm hiểu chung:
5
? Hiểu biết của em về
chèo cổ
? Tóm tắt vở chèo Kim
Nham
- Giới thiệu về đoạn
trích Xuý Vân giả dại.
- Chèo cổ hay chèo truyền thống, chèo sân đình là thể loại kịch hát dân
gian đặc sắc của đồng bằng Bắc Bộ.
- Phần quan trọng nhất của vở chèo là tích trò(kịch bản): có tích mới
dịch nên trò và nghệ thuật biểu diễn.
- Kim Nham là học trò nghèo lên kinh ôn thi, đợc huyện Tể gả cho hai

con gái là Xuý Vân và Xuý Quỳnh.
- Xuý Vân rất đảm đang nhng chỉ ớc gia đình bình dị, không hợp với
mộng công danh của chồng.
- Khi chồng đi vắng, nàng đã yêu gã họ sở Trần Phơng và giả điên để bỏ
chồng theo hắn.
- Sau đó nàng bị Trần Phơng phụ bạc, lỡ làng, đau khổ mà hoá điên thật.
- Kim Nham đỗ cao làm quan, gặp Xuý Vân ăn xin, chàng cho bạc vào
trong nắm cơm. Xuý Vân quá xấu hổ nhảy xuống sông tự tử.
- Là một trong những đoạn trích hay nhất của chèo cổ Việt Nam nói về
việc Xuý Vân giả dại buộc Kim Nham giải phóng cho mình để đi theo
Trần Phơng.
HĐ2: Đọc hiểu
1. Luyện đọc và chia
đoạn
- Cả đoạn trích là lời hát
của Xuý Vân khi giả
dại, hãy tìm các điệu
hát, phân vai đọc.
? Nếu căn cứ vào diễn
biến tâm trạng của Xuý
Vân , ta có thể chia
đoạn trích thành mấy
đoạn, nêu nội dung của
chúng.
II.Đọc hiểu
1. Luyện đọc và chia đoạn:
- Có các lối nói và điệu hát lần lợt nh sau: nói lệch, hát quá giang, hát x-
ng danh, hát điệu con gà rừng, hát điệu sa lệch, nói điệu sử rầu, hát sắp,
hát ngợc
- Mỗi bạn đọc một lối nói hoặc điệu hát của Xuý Vân. Một bạn đọc lại

toàn bộ.
- Căn cứ vào diễn biến tâm trạng của Vân, ta có thể chia đoạn trích thành
các đoạn nh sau:
+ Nói lệch, hát qúa giang, hát xng danh: Tâm trạng gợng ép, lỡ làng,
dang dở, mặc cảm, tủi nhục.
+ Hát điệu con gà rừng: Tâm trạng lạc lõng, cô đơn, cay đắng, uất ức,
thất vọng vì không đạt đợc mơ ớc hạnh phúc bình dị.
+ Nói điệu sử rầu: Tâm trạng nhớ thơng ngời yêu, tù túng, ngột ngạt, bế
tắc.
+ Hát ngợc: Tâm trạng điên dại, trớ trêu, mất phơng hớng, muốn phá đảo
lộn, phá tung tất cả.
2.Phân tích tâm trạng
của Xuý Vân
? Tìm những chi tiết
miêu tả tâm trạng Xuý
Vân.
2.Phân tích tâm trạng của Xuý Vân
a. Tâm trạng bẽ bàng, dang dở:
- Đau thiết thiệt van: nỗi đau đớn không thể kìm nén trong lòng mà bật
thành tiếng kêu than.
- Kêu đò không tha, càng chờ càng đợi càng tra chuyến đò: giống nh ng-
ời gọi đò mà không đợc, thân phận lệ thuộc, không đợc làm chủ bản
thân, đợi chờ trong vô vọng, mệt mỏi, chán chờng.
- phải luỵ đò: thân phận phụ thuộc
- chả nên gia thất thì về, chúng chê, bạn cời: nhận ra hoàn cảnh tan vỡ, ê
chề, lỡ làng.
- không giăng gió gặp ngời gió trăng: thang minh cho mình, vốn không
phải là ngời lẳng lơ, ăn ở hai lòng nhng vì gặp ngời trăng gió mà ra nông
nỗi này.
b. Tâm trạng cô đơn lạc lõng

- con gà rừng ăn lẫn với công: ẩn dụ cho thân phận lạc lõng của Xuý Vân
trong gia đình Kim Nham.
- láng giềng, xuân huyên ai hay: cô đơn, không có ai hiểu và thông cảm.
- để anh đi gặt để nàng mang cơm: ớc mơ bình dị của cô tan vỡ trớc
6
mộng công danh của Kim Nham. Cô càng thấy thất vọng, cô đơn, lạc
lõng.
c. Nhớ thơng nhân ngãi:
- thơng nhân ngãi, nhớ nhân tình:
- con cá nằm vũng chân trâu, năm bảy cần câu châu vào: nhận thức đợc
hoàn cảnh trớ trêu, nguy hiểm của mình.
d. Tâm trạng hỗn loạn điên dại:
- câu hát ngợc biểu lộ tâm trạng điên dại
- muốn phá tung tất cả các khuôn khổ để tìm lối thoát.
3. Kết luận:
? Đặc sắc nghệ thuật
của tác phẩm là gì.
3. Kết luận:
- Đoạn trích nói nên tâm trạng điên điên dại dại của Xuý Vân trong đó
chất chứa tất cả sự bẽ bàng, dang dở, cô đơn, lạc lõng, vỡ mộng, muốn
phá tung tất cả khuôn khổ lễ giáo để tìm một con đờng giải thoát cho
khát vọng tình yêu tự do.
- Đoạn trích thành công ở nghệ thuật khắc hoạ tâm lý nhân vật qua hành
động, ngôn ngữ rối loạn, lộn xộn.
III. Củng cố dặn dò:
- Soạn bài Đọc hiểu
văn bản văn học
III. Củng cố dặn dò:
- Tích hợp: tâm trạng nhân vật trữ tình và bi kịch tình yêu của Xuý Vân
và những ngời con gái khác trong ca dao than thân. Liện hệ Nguyệt Cô

hoá cáo
Tuần: 9.Tiết: 43
Đọc hiểu văn bản văn học
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu đợc mục đích yêu cầu của việc đọc hiểu văn bản văn học. Nắm đợc các bớc
đọc hiểu văn bản văn học.
- Kĩ năng: Đọc hiểu, vận dụng lý thuyết đọc hiểu vào việc thực hành với các tác phẩm cụ thể.
- Giáo dục: Có ý thức vận dụng kĩ năng đọc hiểu vào việc học tác phẩm văn học.
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, Tuyển tập tác phẩm thơ văn Việt Nam và thế giới.
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động
thầy và trò
Nội dung cần đạt
I. Mục đích yêu cầu của việc
đọc- hiểu văn bản văn học
* Đọc Sgk và trả lời:
? Cho biết sự cần thiết của việc
đọc hiểu văn bản văn học
? Yêu cầu của việc đọc hiểu tác
phẩm văn học
I. Mục đích yêu cầu của việc đọc- hiểu văn bản văn học
1. Sự cần thiết của việc đọc- hiểu văn bản văn học
- Giúp hiểu đúng giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn
học.
- Có thái độ đồng cảm, cảm thông với ngời khác.
2. Mục đích yêu cầu đọc- hiểu tác phẩm văn học

- Phải thờng xuyên đọc nhiều tác phẩm văn học.
- Biết liên hệ, tởng tợng, suy ngẫm tạo thành thói quen thởng
thức văn học.
- Biết tra cứu, học hỏi.
II. Các bớc đọc- hiểu vbvh
* Đọc sgk liên hệ kinh nghiệm
thực tế, trả lời:
II. Các bớc đọc- hiểu văn bản văn học
- Có bốn bớc chính:
7
? Có mấy bớc đọc- hiểu
? Nêu cụ thể nội dung từng bớc.
* Bớc1: Đọc hiểu ngôn từ
- Trớc hết phải có ấn tợng toàn vẹn về tác phẩm bằng cách đọc
thông suốt.
- Hiểu đợc các từ lạ, từ khó, các điển cố, các phép tu từ.
- Thơ cần học thuộc, truyện cần tóm tắt đợc nội dung cốt truyện.
* Bớc 2: Đọc- hiểu hình tợng nghệ thuật
- Phải biết tởng tợng, liên hệ thực tế để cụ thể hoácác tình cảnh,
các hình tợng khái quát.
- Phát hiện các mâu thuẫn tiềm ẩn và lôgíc vận động bên trong
của hình tợng ( mạch ngầm văn bản).
- Sau đó, quan trọng hơn là phải nắm đợc mạch ngầm văn bản.
Bằng cách dựa trên trật tự xuất hiện và sự vận động của hệ thống
hình tợng.
* Bớc 3: Đọc- hiểu t tởng, tình cảm của tác giả trong tác phẩm
văn học
- T tởng là linh hồn của tác phẩm. Nó thờng không đợc để thể
hiện trực tiếp bằng lời mà nằm ngoài lời.
- Do đó, ngời đọc cần có năng lực phán đoán, khái quát chính

xác t tởng.
- Nhng đôi khi ta có thể tìm t tởng đợc thể hiện trực tiếp qua
nhan đề, lời đề từ, hoặc những đoạn trữ tình ngoại đề, những câu
triết lý trong tác phẩm.
* Bớc 4: Đọc hiểu và thởng thức văn học là
- Bừng sáng về nhận thức trí tuệ
- Rung động về tình cảm trớc số phận con ngời và tấm lòng, tài
nghệ của tác giả.
- Thích thú, ấn tợng với các chi tiết đặc sắc.
- Khi đọc các kiệt tác nhân loại mà cha đạt đợc trạng thái ấy thì
coi nh cha đạt tầm cao rung cảm và hởng thụ nghệ thuật.
III. Thực hành
- Vận dụng các bớc đọc- hiểu
với một bài ca dao và truyện
ngắn.
III. Thực hành
- Bài ca dao:
- Truyện ngắn :
IV. Củng cố, dặn dò IV. Củng cố, dặn dò:
- Tích hợp: Vận dụng phơng pháp đọc hiểu vào công việc cảm
thụ tác phẩm văn học.
- Soạn bài Đọc tích luỹ kiến thức
Tuần: 9. Tiết: 44
Đọc tích luỹ kiến thức
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu đợc vai trò của đọc, tích luỹ kiến thức. Biết cách đọc tích luỹ kiến thức.
- Kĩ năng: Đọc hiểu
- Giáo dục: Hiểu đợc vai trò của đọc tích luỹ kiến thức và có ý thức vận dụng vào thực tế học
văn.
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
và trò
Nội dung cần đạt
8
I. Vai trò của đọc tích luỹ kiến
thức.
* Đọc SGK và trả lời:
? Vai trò của việc đọc tích luỹ
kiến thức
I. Vai trò của đọc tích luỹ kiến thức
- Một mặt, có thêm kiến thức gián tiếp do không có điều kiện
quan sát thể nghiệm. Chúng ta thấy rõ điều này qua tấm gơng
của các nhà văn lớn: V. Huygô viết Những ngời khốn khổ tả
cống ngầm Pari, chiến trờng Oatéclô, Auxteclic.
- Mặt khác, nó giúp hiểu văn, kích thích suy nghĩ, liên hệ thực tế,
bổ sung, trau dồi kinh nghiệm, kĩ thuật viết văn.
- Hơn nữa, làm văn, đọc và viết vốn có quan hệ mật thiết với
nhau.
- Vì thế, ngời ta quan niệm viết văn là năng khiếu và kĩ thuật.
II. Phơng pháp đọc tích luỹ
kiến thức.
* Đọc SGK và cho biết phơng
pháp đọc tích luỹ.
II. Phơng pháp đọc tích luỹ kiến thức.
- Không nên đọc tràn lan mà cần chọn lọc tài liệu thuộc phạm vi

mình quan tâm, do thầy cô hớng dẫn.
- Đọc nắm bắt t tởng chủ chốt, phát hiện ra vấn đề và biết suy
nghĩ liên tởng, tởng tợng.
- Đầu tiên là đọc lớt qua các đề mục, mục lục để bao quát nội
dung. Chọn lọc chỗ cần đọc kĩ, đọc sâu, đọc đi đọc lại nhiều lần
để nắm bắt lấy t tởng. Ngoài ra còn có cách đọc trắc nghiệm, thử
dự đoán phần kết thúc.
- Cuối cùng phải ghi vào sổ tay những trích đoạn, chi tiết, từ ngữ
quan trọng, những câu danh ngôn, châm ngôn. Từ những tri thức
ấy mà nẩy ra những suy nghĩ mới. Ví dụ Phạm Tiến Duật có sự
quan sát, tổng hợp khá tinh tế và hóm hỉnh khi noi:
Biết bao ngời làm thơ về Đèo Ngang
Mà không biết con đèo chạy dọc
III. Luyện tập
* Bài 1:
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
SGK
III. Luyện tập
* Bài 1:
- Đoạn a: Nhà văn Nguyễn Tuẫn đã nêu lên ý mới lạ: Xa nay ng-
ời ta vẫn có tâm lý coi thờng hai nghề đánh cá và kiếm củi. Đồng
thời, nói đến bộ tứ bình: Ng, tiều, canh, mục, ai cũng nghĩ đó
là một thứ ớc lệ, chứ không để ý đến giá trị thực tiễn của nó. Nh-
ng kỳ thực, trong lịch sử, đánh cá và kiếm củi là hai nghề quan
trọng đối với đs ndân ta. Điều đó bắt nguồn từ việc thiên nhiên n-
ớc ta vô cùng nhiều sông ngòi và rừng núi. Để phát hiện ra điều
này, nhà văn đã vận dụng kiến thức về địa lý, lịch sử, văn thơ dân
gian, trung đại.
- Đoạn b: Cuốn Nhị thập tứ hiếu đã gây ấn tợng cho nhà văn
Lỗ Tấn. Xa nay, hầu nh ai cũng coi đó là kinh điển mẫu mực về

lòng hiếu thảo. Nhng từ một cái nhìn hiện đại đầy nhân đạo và
thực tiễn, nhà văn Lỗ Tấn đã nêu lên ý mới lạ: trong sách có
nhiều tấm gơng không đáng học tập.
IV. Củng cố, dặn dò IV. Củng cố, dặn dò
- Tích hợp: Kết hợp giữa kiến thức lý luận văn học và giảng văn.
- Soạn bài Khái quát về văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết
thế kỉ XIX
Tuần: 9.Tiết: 45, 46
Khái quát về văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
9
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Nắm đợc vị trí, các giai đoạn phát triển và những đặc điểm cơ bản của văn học
trung đại Việt Nam. Biết vận dụng kiến thức trên vào việc tìm hiểu và hệ thống hoá những tri
thức về tác phẩm đã học.
- Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản
- Giáo dục: Nhận thức đợc quá trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam. Biết trân trọng
những thành quả nghệ thuật của dân tộc.
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới: Năm 938 Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán, chấm dứt nghìn năm Bắc thuộc. Từ
đây, đất nớc ta bắt đầu hình thành nền độc lập tự chủ. Văn học chữ viết cũng bắt đầu hình thành
và phát triển.
Hoạt động của thầy
và trò
Nội dung cần đạt
I. Các giai đoạn phát triển của
văn học trung đại Việt Nam.

* Đọc SGK và trả lời
? Văn học viết Việt Nam chia
làm mấy giai đoạn.
? Văn học trung đại là gì. Vị trí,
vai trò của vhọc trung đại.
? Riêng trong giai đoạn trung
đại có mấy giai đoạn
? Trình bày nội dung của từng
gđ.
I. Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại Việt Nam.
- Chia thành 3 giai đoạn lớn: gđ trung đại X đến hết XIX, gđ hiện
đại từ đầu XX đến 1945, gđ từ 1945 đến hết thế kỷ XX.
- Văn học trung đại là văn học viết đợc sáng tác từ thế kỉ X đến
hết thế kỉ XIX. Văn học trung đại có vai trò cực kỳ quan trọng.
Từ đây tiếng Việt ra đời, hệ thống thể loại ngoại nhập và nội sinh
hoàn thiện, hình thành các truyền thống t tởng và nghệ thuật
quan trọng nhất, làm nền tảng vững chắc cho gđ sau.
- Văn học trung đại có thể chia thành bốn giai đoạn:
+ Từ thế kỉ X đến hết XIV
+ Từ thế kỉ XV đến hết XVII
+ Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu XIX
+ Nửa cuối thế kĩ XIX.
1. Văn học Việt Nam từ thế kỉ
X đến hết thế kỉ XIV
? Bối cảnh lịch sử, xã hội của
giai đoạn này có đặc điểm gì.
? Khái quát về thành tựu văn
học giai đoạn này.
? Trình bầy những thành tựu cụ
thể của văn học giai đoạn này về

văn tự, thể loại, nội dung t tởng.
1.Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
* Bối cảnh: Đây là giai đoạn xây dựng quốc gia thống nhất, đấu
tranh chống xâm lăng, xây dựng nền văn hiến với chế độ khoa cử
và tôn giáo Phật, Nho.
* Khái quát: Đặt nền móng vững chắc và toàn diện cho văn học
Việt Nam từ chữ viết đến thể loại, nội dung đến hình thức, tiếp
thu kế thừa tinh hoá văn hóa nớc ngoài và văn hoá dân gian
trong nớc đến việc bớc đầu sáng tạo các giá trị văn học.
* Cụ thể:
- Về văn tự, sử dụng chữ Hán theo cách riêng của ngời Việt. Sau
đó chữ Nôm dân tộc đợc sáng tạo và bắt đầu dùng để sáng tác.
- Thể loại: Đều tiếp thu từ Trung Quốc
+ Các thể loại chính luận của Trung Quốc nh chiếu, hịch, biểu,
tấu, văn bia tạo ra các áng văn giá trị nh Thiên đô chiếu, Hịch
tớng sĩ
10
+ Tiếp theo là các thể văn xuôi lịch sử văn hoá nh Lĩnh Nam
chích quái, Đại Việt sử ký.
+ Song song với đó là việc tiếp thu thơ, phú, từ để biểu lộ tâm t
tình cảm ngời Việt.
- Nội dung, t tởng: chủ yếu là khẳng định và ngợi ca dân tộc: văn
minh văn hiến lâu đời, truyền thống yêu nớc.
2. Văn học Việt Nam từ thế kỉ
XV đến hết XVII
? Bối cảnh lịch sử, xã hội của
giai đoạn này có đặc điểm gì.
? Khái quát về thành tựu văn
học giai đoạn này.
? Trình bầy những thành tựu cụ

thể của văn học giai đoạn này.
2. Văn học Việt Nam từ thế kỉ XV đến hết XVII
* Bối cảnh: chiến thắng quân Minh xâm lợc, xây dựng nớc Đại
Việt thịnh trị, rồi đất nớc lại bị nội chiến chia cắt.
* Khái quát: Văn học chuyển hớng mạnh mẽ theo hớng dân tộc
hoá. Hai thành phần rõ rệt, tồn tại song song, bình đẳng và bổ
sung cho nhau là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. Trong
đó, văn học chữ Hán vẫn phát huy vai trò to lớn trong xây dựng t
tởng nhân nghĩa, yêu nớc, chủ nghĩa anh hùng.
* Cụ thể:
- Về ngôn ngữ: cả chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển.
- Thể loại: Bên cạnh các thể loại vay mợn đã xuất hiện các thể
loại do dân tộc ta sáng tạo ra.
+ Nghệ thuật chính luận phát triển mạnh với các bài văn hùng
biện xuất sắc: Đại cáo bình Ngô.
+ Đặc biệt trong văn xuôi chữ Hán, xuất hiện loại truyện truyền
kỳ nh Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, trong đó các tác
giả bắt đầu quan tâm tới số phận cá nhân của con ngời
+ Nổi bật là sự phát triển của văn học chữ Nôm: Thơ Nôm Đờng
luật đợc a chuộng và có những đỉnh cao nh Quốc âm thi tập
của Nguyễn Trãi.
+ Hai thể thơ dân tộc ra đời là lục bát và song thất lục bát.
+ Các tác phẩm diễn ca, khúc vịnh có quy mô cha từng có xuất
hiện: Thiên Nam ngữ lục (hơn 8000 câu lục bát). Một số truyện
thơ Nôm và văn xuôi chữ Nôm cũng xuất hiện.
- Nội dung: Ca ngợi truyền thống nhân nghĩa, yêu nớc và chủ
nghĩa anh hùng. Bắt đầu có sự quan tâm tới con ngời cá nhân.
3. Văn học Việt Nam từ thế kỉ
XVIII đến nửa đầu thế kỉ
XIX.

? Bối cảnh lịch sử, xã hội của
giai đoạn này có đặc điểm gì.
? Khái quát về thành tựu văn
học giai đoạn này.
? Trình bầy những thành tựu cụ
thể của văn học giai đoạn này.
3. Văn học Việt Nam từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX.
* Bối cảnh: lịch sử trải qua những biến cố hết sức to lớn, chế độ
phong kiến khủng hoảng trầm trọng, khởi nghĩa nông dân bùng
nổ cha từng có, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn nhng vẫn không
tiêu diệt đợc nhà Nguyễn.
* Khái quát: đây là giai đoạn văn học phát triển rực rỡ nhất:
phong phú về số lợng, đa dạng về thể loại, đạt nhiều đỉnh cao
nghệ thuật bất hủ. Kết luận, đây là giai đoạn toàn thịnh của văn
học trung đại Việt Nam.
* Cụ thể:
- Về ngôn ngữ, tiếng Việt văn học trởng thành vợt bậc với việc sử
dụng nhuần nhuyễn cả tiếng Hán Việt trang trọng lẫn lời ăn tiếng
nói hàng ngày của nhân dân. Ngôn ngữ văn học nhờ thế trở nên
mềm mại, uyển chuyển, giàu sức biểu cảm, đạt độ mẫu mực.
Làm cho những quy phạm vốn chặt chẽ của văn học trở nên lỏng
lẻo.
- Về thể loại:
+ Truyện thơ Nôm ( Truyện Kiều, Sơ Kính tân trang )và ngâm
khúc ( Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm ) nở rộ, đạt đến độ mẫu
mực.
+ Thơ Nôm Đờng luật và thơ chữ Hán vẫn phát triển rực rỡ với
11
hai đỉnh cao là Hồ Xuân Hơng và Bà Huyện Thanh Quan.
+ Tiểu thuyết chơng hồi cũng đạt thành tựu xuất sắc với cuốn

Hoàng Lê nhất thống chí.
+ Kí xuất hiện phong phú với Vũ trung tuỳ bút và Tang thơng
ngẫu lục.
- Nội dung chủ đạo: Tinh thần phơi bày hiện thực xã hội bất công
và quan tâm đến số phận con ngời bình thờng đấu tranh đòi
quyền sống, quyền hởng hạnh phúc lứa đôi.
4. Văn học Việt Nam nửa cuối
thế kỉ XIX
? Bối cảnh lịch sử, xã hội của
giai đoạn này có đặc điểm gì.
? Khái quát về thành tựu văn
học giai đoạn này.
? Trình bầy những thành tựu cụ
thể của văn học giai đoạn này.
4. Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
* Bối cảnh: thực dân Pháp xâm lợc, chế độ phong kiến Việt Nam
suy tàn. Nhân dân vùng dậy kháng chiến, sĩ phu thức thời tìm đ-
ờng cách tân đất nớc.
* Khái quát: văn học thời này một mặt phản ánh tinh thần yêu n-
ớc truyền thống, khác phản ánh tinh thần canh tân đất nớc, có
những dấu hiệu chuyển sang thời kỳ hiện đại.
* Cụ thể:
- Về ngôn ngữ: chữ quốc ngữ ra đời ở Nam Bộ đợc đa vào các tác
phẩm viết theo bút pháp phơng Tây, báo hiệu bớc chuyển đầu
tiên của văn học Việt Nam sang thời hiện đại.
- Về thể loại:
+ Thơ ca, văn tế: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình
Chiểu.
+ Văn chính luận đề xuất t tởng canh tân của Nguyễn Trờng Tộ.
+ Thơ ca trào phúng để tố cáo mà đỉnh cao là tác phẩm của Tú

Xơng và Nguyễn Khuyến.
- Nội dung: chủ nghĩa yêu nớc, xu hớng hiện đại hoá.
II.Một số đặc điểm của văn
học trung đại Việt Nam
? Văn học trung đại Việt Nam
có đặc điểm gì.
? Hãy trình bày cụ thể những
đặc điểm đó.
II.Một số đặc điểm của văn học trung đại Việt Nam
1. Gắn bó với vận mệnh đất nớc và số phận con ngời.
- Cảm hứng nổi bật của văn học VN là chủ nghĩa yêu nớc, t tởng
nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng.
- T tởng yêu nớc thay đổi qua từng thời kỳ: thoạt đầu gắn với t t-
ởng trung quân và lòng xót thơng trăm họ. Sau đó, gắn liền với
trách nhiệm nhân dân trớc vận mệnh đất nớc, thiết tha với giang
sơn gấm vóc, ngợi ca tấm gơng trung nghĩa cao cả, niềm tự hào
lịch sử dân tộc, đau đớn cảnh nớc mất nhà tan.
- T tởng nhân đạo thể hiện ở sự quan tâm tới số phận con ngời:
thơng cảm thân phận nhỏ bé oan khuất, đồng tình với tình yêu
đôi lứa và hạnh phúc gia đình, bức xúc về quyền sống của con
ngời, sự bùng nổ mãnh liệt của cá tính.
2. Luôn hấp thụ mạch nguồn văn học dân gian
- Ngay từ những tập văn xuôi chữ Hán đầu tiên, các tác giả đã su
tầm, ghi chép lại các chuyện dân gian.
- Các thể thơ Việt Nam nh lục bát, song thất lục bát, ngâm khúc
đều có nguồn gốc từ ca dao dân ca, tục ngữ.
- Các tác gia lớn của dân tộc nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ
Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến đều thành công nhờ hấp thu tinh
hoa văn hoá dân gian.
3. Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Hoa trên tinh thần dân tộc,

tạo nên những giá trị văn học đậm đà bản sắc Việt Nam.
- Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Hoa từ đề tài, thi liệu, điển cố,
phơng thức biểu hiện là một nhu cầu tất yếu để phát triển.
- Nhng chúng ta luôn tìm cách Việt hoá từ ngôn ngữ, thể loại đến
12
chất liệu, cốt truyện.
- Đặc biệt chúng ta còn cố gắng tạo ra các thể loại thuần Việt nh
lục bát, song thất lục bát, truyện thơ Nôm, ngâm khúc, hát nói.
4. Trong khuôn khổ thi pháp trung đại, văn học Việt Nam luôn
vận động theo hớng dân tộc hoá và dân chủ hoá.
- Văn học trung đại phát triển trong các quy phạm của thi pháp
trung đại nh: sự đối lập nhã và tục, tính quy phạm khắt khe của
thể loại, sự hoà quyện giữa phong cách hành chính với phong
cách nghệ thuật, đề cao mẫu mực cổ xa, quen sử dụng các điển
tích, ớc lệ có sẵn, u tiên mục đích giáo huấn, coi nhẹ biểu hiện
của cá tính con ngời.
- Nhng chúng ta luôn có xu hớng dân chủ hoá, cố gắng làm cho
lỏng lẻo và dẫn đến phá vỡ các quy phạm nhờ sự xuất hiện của
văn học chữ Nôm.
III. Củng cố, dặn dò
- Đọc bài Quan niệm của nhà
nho về con ngời ở phần Tri
thức đọc hiểu.
III. Củng cố, dặn dò
- Chú ý đến con ngời xã hội hơn con ngời tự nhiên, chú ý đạo đức
hơn trí tuệ và bản năng.
- Con ngời do Trời sinh và chịu sự chi phối của Trời về tính và
mệnh
+ Tính: con ngời sinh ra vốn mang tính thiện, sẵn mầm mống
nhân, nghĩa, lễ, trí. Nhng do hoàn cảnh mà nhiều khi bị nhiễm

tính ác vì thế cần phải tu thân để hoàn thiện.
+ Mệnh: giàu nghèo, sớng khổ, sống chết là do số Trời. Nhng
con ngời phải tự chịu trách nhiệm về trí và ngu, có đức và vô đức.
Tuần: 10. Tiết: 47
Trả bài viết số 2
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu đợc vẻ đẹp của nhân vật Tấm trong tác phẩm Tấm Cám
- Kĩ năng: Viết đoạn văn tự sự
- Giáo dục:
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, bài làm của học sinh.
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
và trò
Nội dung cần đạt
I. Nhận xét: I. Nhận xét:
* Các lỗi hay mắc:
- Về từ: sai chính tả, viết hoa, lặp từ, sai nghĩa, sai dấu
- Về câu: câu quá dài, trích dẫn không đúng cách
- Về ý: lặp, sáo rỗng
- Về kiến thức: chỉ cần kể và miêu tả nhân vật Tấm, nhiều bài lạc
đề sang phân tích tác phẩm.
II.Trả bài: - Học sinh đọc lại bài và viết bài chữa vào vở.
III. Gọi điểm:
13
Tuần: 10. Tiết: 48
Tỏ lòng

( Thuật hoài )
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu đợc khí phác anh hùng và lí tởng cao cả của tác giả- một vị tớng giỏi đời
Trần. Thấy đợc những hình ảnh kì vĩ, có sức diễn cảm mạnh mẽ, cách sử dụng những điển tích
trong văn hoá Trung Quốc.
- Kĩ năng: Phân tích thơ tứ tuyệt.
- Giáo dục: Xây dựng ý thức tự hào về truyền thống t tởng yêu nớc và ý chí lập công giơng danh
của con ngời.
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra: Văn học trung đại Việt Nam chia thành mấy giai đoạn? Hãy nêu đặc điểm của giai
đoạn văn học từ thế kỉ X đến hết XIV.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
và trò
I.Tìm hiểu chung:
* Đọc tiểu dẫn SGK và cho biết
các thông tin giới thiệu về tác
giả và tác phẩm.
Nội dung cần đạt
I Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
- Phạm Ngũ Lão xuất thân từ tầng lớp bình dân, nhng là ngời có
tài cao, chí lớn.
- Ông có nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chông Nguyên
Mông, đợc phong tớc thợng tớng quân và đợc Trần Quốc
Tuấn tin yêu gả con gái.
- Đại Việt sử ký toàn th chép: Ngũ Lão thích đọc sách, ngời

phóng khoáng, có chí làm việc lớn, thích ngâm thơ, về việc võ
hình nh ít bận tâm. Nhng quân đội của ông đều một lòng thân
yêu nh cha với con, đánh đâu đợc đấy.
2. Tác phẩm:
- Thuật hoài là một trong hai bài thơ duy nhất còn lại của ông.
- Thuộc loại thơ tỏ chí: giãi bày, thổ lộ chí hớng, tình cảm. Đó là
một dạng thơ khá phổ biến thời Lý Trần: Nam quốc sơn hà
của Lý Thờng Kiệt, Tụng giá hoàn kinh s của Trần Quang
Khải, Cảm hoài của Đặng Dung.
- Đây là một tác phẩm tiểu biểu cho thời đại nhà Trần khi cả dân
tộc sục sôi hào khí chống ngoại xâm vô cùng oanh liệt, còn gọi là
hào khí Đông A( hào khí đời Trần).
II. Phân tích:
1. Đọc, tìm hớng phân tích
? Tác phẩm thuộc thể thơ gì.
Nêu cách phân tích một bài thơ
tứ tuyệt luật Đờng.
? So sánh bản dịch thơ và dịch
nghĩa.
II. Phân tích:
1. Bố cục:
Bài thơ tứ tuyệt Đờng luật có hai cách chia bố cục nh sau:
- Theo từng câu: khai, thừa, chuyển, hợp.
- Theo hai nửa:
+ Hai câu đầu: vẻ đẹp hào hùng của con ngời đời Trần
+ Hai câu sau: vẻ đẹp của tâm hồn và lí tởng của tác giả.
2. So sánh hai bản dịch:
- Tìm chỗ khác: hoành sóc với múa giáo, khí thôn ngu với nuốt
trôi trâu và át sao Ngu.
- Tìm những từ khó: công danh trái, Vũ Hầu.

14
? Câu đầu tiên miêu tả ai. Hình
ảnh đó hiện lên nh thế nào.
? Yếu tố thời gian và không gian
ở đây đóng vai trò gì.
? Hình ảnh ở câu thơ thứ hai là
của ai. Hiện lên nh thế nào.
? Kết luận về nội dung và nghệ
thuật của khổ hai.
3. Phân tích:
a. Vẻ đẹp của con ngời đời Trần:
* Hình ảnh vị tớng:
- Hoành sóc( cắp ngang ngọn giáo):
+ Cây giáo là vũ khí quan trọng trong chiến trận thời trớc. Biểu t-
ợng cho sức mạnh quân đội, cho thắng bại: Đoạt sóc Chơng D-
ơng độ ( Trần Quang Khải).
+ Cầm ngang ngọn giáo: hành động biểu hiện sức mạnh, t thế
hiên ngang, mạnh mẽ nh thành luỹ khôn gì lay chuyển nổi, tinh
thần quả cảm sẵn sàng chiến đấu và đánh bại kẻ thù bảo vệ đất n-
ớc.
- Gianh Sơn kháp kỉ thu
+ Giang sơn: núi sông, non nớc vừa gợi một không gian rộng lớn,
làm khí thơ thêm hùng tráng, vừa gợi đến Tổ quốc thiêng liêng.
+ Vừa chẵn mấy thu: gợi khoảng thời gian dài lâu ba lần kháng
chiến chống giặc trờng kỳ. Câu thơ tuy đơn giản nhng hàm chứa
trong đó là biết bao hy sinh gian khổ của quân dân ta ( Trần
Quốc Toản, Trần Bình Trọng). Tác giả phần nào cảm thấy sự
nghiệp đã hoàn thành, trọn vẹn: vừa chẵn.
* Hình ảnh quân sĩ:
- Tam quân tì hổ: đội quân nh đàn hổ đông đảo, thiện chiến,

dũng cảm, khoẻ mạnh, quật cờng. Liên hệ:
Thuyền bè muôn đội
Tinh kỳ phấp phới
Tỳ hổ ba quân
Giáo gơm sáng chói ( Bạch Đằng giang phú)
Sau này nhuệ khí ấy còn truyền lại đến thời Lê
Sĩ tốt kén ngời tì hổ
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh. ( Bình Ngô đại cáo)
- Khí thôn ngu: cái đáng sợ nhất chính là khí phách, nhuệ khí
hùng hổ bao trùm cả vũ trụ, nuốt chửng cả đất trời. Liên hệ bài
thơ của Bác trong chiến dịch Biên giới 1950:
Chống gậy lên non xem trận địa
Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây
Quân ta khí mạnh nuốt ngu đẩu
Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy.
* Kết luận: Hai câu thơ đầu đã sử dụng biện pháp khoa trơng đê
xây dựng những hình ảnh cô đọng, hàm súc nhng cũng rất đỗi kỳ
vĩ, hoành tráng để lột tả vẻ đẹp hào hùng trong sức mạnh, ý chí,
khí phách, lòng yêu nớc- biểu hiện hào khí Đông A của quân dân
đời Trần.
? Em hiểu gì về quan niệm của
ngời xa về công danh nam tử.
Quan niệm ấy có gì tích cực.
? Dựa trên tiểu sử của tác giả,
em hãy cho biết ông đã trả đợc
nợ công danh cha.
b. Vẻ đẹp tâm hồn và lý tởng của tác giả
- Công danh nam tử: Quan niệm của thời trớc về món nợ công
danh, sự nghiệp của ngời đàn ông. Nó thúc giục họ không ngừng
rèn luyện, chiến đấu, sả thân để phục vụ nớc nhà theo đạo lý

trung quân ái quốc.
- Còn vơng nợ: đây là một cách nói khiêm tốn của tác giả. Thực
tế, có thể nói ông đã trả xong món nợ công danh của mình, trả
một cách sòng phẳng.
- Thẹn khi nghe chuyện Vũ Hầu: Vũ Hầu là ngời nổi tiếng về tài
mu lợc và lòng trung thành tận tuỵ, làm đến chứ tể tớng nhà Hán.
So sánh về mọi mặt rõ ràng Ngũ Lão thua kém Vũ Hầu, thẹn
cũng đúng. Nhng đó không phải là cái thẹn của kẻ cha trả đợc nợ
15
? Bài thơ thể hiện đợc đặc điểm
nào về nội dung và nghệ thuật
của văn học trung đại giai đoạn
này.
công danh mà thẹn vì cha bằng cổ nhân. Nó phản ánh một nét
đẹp trong nhân cách của Ngũ Lão:khát vọng, hoài bão to lớn,
không chịu bằng lòng, tự mãn với những điều làm đợc.
- Thấy rõ một đặc điểm về thi pháp trung đại. Trớc hết là lối tập
cổ, học tập tinh hoa văn hoá Trung Quốc, lấy các tấm gơng của
họ làm mẫu mực cho ta, cả trong Hịch tớng sĩ cũng vậy. Thứ
hai là sự che giấu cái tôi cá nhân. Tiếng là thơ tỏ chí nhng tác giả
vẫn không dám độc lập nói lên ý chí, nguyện vọng riêng t mà
phải lồng vào trong sứ mệnh cao cả của nam nhi với quốc gia
dân tộc.
III. Kết luận:
- Nội dung
- Nghệ thuật:
III. Kết luận:
- Nội dung: Bài thơ là chân dung tinh thần của tác giả đồng thời
là chân dung tinh thần của dân tộc thời đại nhà Trần rực rỡ hào
khí Đông A.

- Nghệ thuật thơ tứ tuyệt luật Đờng trong đề tài tỏ chí đã đạt tới
mức nhuần nhuyễn, vừa ngắn gọn, súc tích, sử dụng hài hoà các
điển tích vừa xây dựng đợc những hình ảnh hùng tráng, có sức
gợi cảm mạnh mẽ.
IV. Củng cố, dặn dò IV. Củng cố, dặn dò:
- Tích hợp với bài văn học sử
- Tích hợp với kiến thức về kĩ năng phân tích thơ tứ tuyệt Đờng
luật.
- Soạn bài Cảm hoài
Sách Tang thơng ngẫu lục có chép: Phạm Ngũ Lão, ngồi đan xọt giữa đờng mải nghĩ việc nớc.
Trần Hng Đạo đi qua. Quân sĩ thét vang nhng ông không biết bèn lấy giáo chọc vào đùi, ông vẫn ngồi im.
Vơng thấy lạ bèn đa về phong làm tớng. Ông có bài thơ Thuật hoài nổi tiếng về cái chí nam nhi bộc lộ
trong ấy. Phạm Quý Thích làm thơ đề miếu của ông có câu:
Tam triều sự nghiệp d biên tại
Vạn cổ giang san nhất sáo hoành
( Sự nghiệp ba triều trong sử sách còn chép
Non sông muôn thủa một ngọn giáo cầm ngang).
Lại có câu:
Th sinh diệc hữu thôn ngu chí
Trù trớng di ngâm hoạ bất thành
(Kẻ th sinh này cũng có chí nuốt sao ngu
Nhng buồn thay bài thơ của ông muốn hoạ mà không thành đợc.)
Tuần: 10. Tiết: 49
Nỗi lòng
( Cảm hoài - Đặng Dung )
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu đợc tâm trạng bi tráng của ngời anh hùng thể hiện trong bài thơ. Cảm nhận đ-
ợc những hình ảnh có sức diễn tả mạnh mẽ tình cảm, khát vọng của tác giả.
- Kĩ năng: Đọc hiểu, phân tích thể thơ thất ngôn bát cú luật Đờng.
- Giáo dục:

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
16
1.ổn định:
2.Kiểm tra: Hãy phân tích vẻ đẹp tâm hồn và lý tởng của tác giả Phạm Ngũ Lão thể hiện trong
bài thơ Tỏ lòng
3.Bài mới: Trong bài trớc, ta đã tự hào về hào khí Đông A ngút trời trong thơ Trần, nhng sau
thời đại đó, lịch sử dân tộc đã trải qua một giai đoạn đau thơng do giặc Minh xâm lợc và thơ ca
lại viết lên những khúc bi tráng mà Nỗi lòng của Đặng Dung là một ví dụ.
Hoạt động của thầy
và trò
Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung
* Đọc tiểu dẫn và trả lời:
? Em biết gì về tác gỉa Đặng
Dung và tác phẩm Nỗi lòng.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Đặng Dung làm quan dới triều Hồ. Khi giặc Minh xâm lợc ông
đã tham gia lãnh đạo quân khởi nghĩa hơn 500 ngời chống hơn
20 vạn giặc, đánh hơn trăm trận không nhụt chí.
- Do có kẻ phản bội, ông bị giặc bắt về Trung Quốc, dọc đờng
nhảy xuống sông tự tử. Lê Thánh Tông làm câu đối tặng cha con
Đặng Tất, Đặng Dung nh sau:
"Quốc sĩ vô song, song quốc sĩ
Anh hùng bất nhị, nhị anh hùng."
Trong lịch sử VN có nhiều cha con anh hùng nh vậy: Trần Thánh
Tông và Trần Nhân Tông; Hồ Quý Li và Hồ Nguyên Trừng; Võ
Nguyên Thân và Võ Nguyên Giáp.

2. Tác phẩm:
- Nỗi lòng là sáng tác duy nhất còn lại của ông. Lí Tử Tấn
( thời Lê ) đánh giá: phi hào kiệt chi sĩ bất năng.
- Hoàn cảnh ra đời: Sau khi bị giặc Minh bắt và đa về đến gần
biên giới Trung Quốc, Đặng Dung làm bài " Cảm hoài" khắc trên
mạn thuyền rồi cùng vua Trùng Quang nhảy xuống sông tự tử.
Bài thơ do một sứ thần của Lê Thái Tổ khi đi sứ sang nhà Minh
biết, tìm đọc thuộc lòng rồi truyền về nớc.
- Tác phẩm bộc lộ tâm trạng bi tráng của ngời anh hùng bạc đầu
thất cơ lỡ vận không hoàn thành đợc hoài bão cứu nớc lớn lao.
II. Đọc hiểu
1.Đọc diễn cảm
2. So sánh bản dịch, tìm giải
nghĩa từ khó.
3.Tìm bố cục:
II. Đọc hiểu
1.Đọc diễn cảm: gọi 2, 3 hs đọc diễn cảm để thấy rõ tâm trạng bi
phẫn nhng rất đáng ca ngợi của tác giả, gv đọc lại nếu cần.
2. So sánh bản dịch, tìm giải nghĩa từ khó.
3. Tìm bố cục:
- Đề, thực, luận, kết:
- Nửa đầu, nửa sau:
4. Phân tích:
a. Hai câu đề:
? Tác giả đang ở trong một cảnh
ngộ và tâm trạng nh thế nào
4. Phân tích:
a. Hai câu đầu: Tình cảnh và tâm trạng của tác giả
- Thế sự du du: thời gian của vũ trụ và cuộc đời dằng dặc và vô
tận, còn bao nhiêu điều chờ đợi con ngời phải làm.

- Ta đã già, biết làm thế nào: Tác giả đã biết mình không còn
nhiều thời gian, nhiều cơ hội, sức lực, trí tuệ mà tâm nguyện lại
cha hoàn thành. Bi kịch của ông chính là lực bất tòng tâm.
- Đất trời mênh mông: mở ra một không gian rộng lớn của vũ trụ
mà trong đấy ngời anh hùng đầu bạc chỉ biết đắm say trong cuộc
rợu hát ca. Đó không phải là sự sa ngã, thối chí mà là một sự giải
toả những hùng tâm tráng trí không thoả. Ngay trong cuộc say
mà ông vẫn hớng vọng đến những tầm vóc phi thờng, lớn lao. Đó
cũng là một tâm trạng cô độc, trống trải của anh hùng không còn
ngời chia sẻ.
17
b. Hai câu thực:
? Tác giả đã đa ra cặp hình ảnh
nào để so sánh với nhau.
? Theo em thời vận có ảnh hởng
thế nào tới số phận của con ng-
ời.
? Nhà thơ tự đánh giá số phận
mình nh thế nào.
c. Hai câu luận:
? Tác giả ớc muốn cả đời của
tác giả là gì. So sánh nói với t t-
ởng yêu nớc truyền thống.
b. Nghịch lý cay đắng trong cuộc sống
- Thời lai: ngời xa quan niệm có ba yếu tố quyết định đến thành
công của con ngời là thiên thời, địa lợi, nhân hoà. Thời thế là yếu
tố trời cho, con ngời không thể tự quyết định vầ thay đổi đợc.
- Đồ điếu thành công dị: Nếu đợc trời giúp thì một ngời tầm th-
ờng, kém cỏi cũng thành công dễ dàng.
- Vận khứ anh hùng ẩn hận đa: Nếu không đợc trời giúp thì dù là

ngời tài năng, khí phách cũng không thể thành công đợc, phải
chấp nhận ôm hận.
- Tác giả nói về một quy luật này chứng tỏ ông đã thất bại trong
sự nghiệp, đồng thời không phải để chê trách coi thờng những
nhân vật lịch sử nh Hàn Tín và Phàn Khoái mà để lý giải nguyên
nhân thất bại và tự an ủi mình. Và có lẽ tự ông cũng đã thấy
mình cố gắng hết sức.
c. Hai câu luận: Khát vọng cháy bỏng cả đời của tác giả
- Giúp chúa, muốn đỡ giang sơn nghiêng lệch: T tởng yêu nớc
truyền trung quân ái quốc. Mong muốn phò trợ cho nhà vua
cứu giang sơn đất nớc đang bị nguy khốn.
- Rửa vũ khí: Mục đích cuối cùng là mong muốn chấm dứt chiến
tranh, đất nớc hoàn toàn hoà bình. Đó là ớc vọng cao cả, vì nhân
dân chứ không vì quyền lợi ích kỷ của một ông vua hày một v-
ơng triều nào.
- Không có lối kéo tuột sông Ngân xuống: nhng không có con
cách nào để thực hiện ớc mơ hoà bình đó.
d. Hai câu kết:
? So sánh ý câu cuối với ý thơ
câu đầu tiên.
? Câu thơ cuối đã gợi bạn hình
dung ra hình ảnh gì.
d. Hai câu kết: ý chí bất diệt của ngời anh hùng mạt vận.
- Thù nớc cha báo đợc đầu đã bạc: nhắc laị ý thơ của câu đầu tiên
nhng nhấn mạnh hơn. Thù nớc đợc nhắc lại thể hiện nỗi đau đớn,
day dứt, uất hận trong lòng tác giả. Đầu bạc làm rõ hơn tuổi già,
lực tận và thời gian, cơ hội đã hết.
- Bao phen gơm báu mài dới bóng trăng: Hình dung ra một vị
anh hùng đầu bạc séc cùng lực kiệt nhng vẫn hiên ngang đứng d-
ới bóng trăng khuya mài gơm diệt giặc. Gơm báu tợng trng cho

sức mạnh, ý chí, tài năng của ngời tráng sĩ. Mài gơm là cách
luyện cho ý chí ấy luôn sắc bén. ánh trăng lại là hình ảnh vừa
lãng mạn, huyền ảo vừa u ẩn. Tâm trạng bi tráng của một ngời
ôm hận vì chí lớn không thành. Song ngời anh hùng đó không
bao giờ chịu đầu hàng hoàn cảnh mà vẫn nỗ lực đến phút cuối
cùng. Nhờ thế bài thơ kết thúc nhng để lại ấn tợng mạnh trong
lòng ngời đọc.
III. Kết luận:
? Kết luận về nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm:
III. Kết luận:
- Bằng những hình ảnh tráng lệ, kỳ vĩ, vừa hiện thực vừa lãng
mạn, bài thơ đã cho thấy tâm trạng bi tráng của ngời anh hùng lỡ
vận. Điều đáng quý là dù cùng đờng, mạt vận tinh thần yêu nớc,
vì dân vẫn bất diệt trong con ngời đáng khâm phục ấy.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Tích hợp:
- Soạn bài:
IV. Củng cố, dặn dò:
- Tích hợp: Tích hợp với các bài thơ Lí- Trần để thấy Cảm
hoài của Đặng Dung vừa có sự tiếp nối hào khí Đông A thủa tr-
ớc với những hình ảnh đẹp đẽ, kỳ vĩ, tráng lệ, thể hiện những
khát vọng, lý tởng vì triều đại, đất nớc, nhân dân của một vị anh
hùng vừa mang giọng điệu bi tráng của thời kỳ dân tộc lầm than,
cơ cực dới gót giầy ngoại xâm, ngời anh hùng thất cơ lỡ vận
ngậm ngùi, chua xót vì lực bất tòng tâm. Thơ Đờng luật thời Trần
và thơ ca trung đại giai đoạn X-XIV.
- Soạn bài: Cảnh ngày hè
18
Tớng Giáp quê ở Lệ Thuỷ, Quảng Bình, sinh 1911, cha là cụ Võ Nguyên Thân một

nhà nho nghèo, yêu nớc bất khuất, kiên cờng. Theo Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán, khoảng
1946-1947, thực dân Pháp bắt đợc cụ, chúng tra tấn dã man và mắng cụ: Không biết dạy con,
để nó dám chống lại quân đội Pháp hùng mạnh Cụ cời ngạo vuốt râu trả lời: Tôi đẻ con ra,
cha kịp dạy, con đã bỏ nhà đi làm cách mệng. Chừ tôi có muốn dạy con, còn mô mà dạy? Vậy
tôi nhờ quân Pháp hùng mạnh đi bắt giúp con tôi về đây, coi con tôi có chịu nghe không?
Chúng tức giận giam cụ vào ca sô âm phủ rồi thủ tiêu, bí mật chôn cùng nhiều thi thể khác,
sau này không tìm thấy hài cốt nữa.
Tuần : 10 . Tiết : 50
Cảnh ngày hè
( Bảo kính cảnh giới, bài 43 )
A. Mục tiêu
- Kiến thức: cảm nhận đợc t tởng, tình cảm yêu đời, yêu thiên nhiên và ớc vọng cao đẹp của nhà
thơ. Thấy đợc nghệ thuật sử dụng từ ngữ đặc sắc, giàu sức gợi và ý thức của Nguyễn Trãi trong
việc tìm tòi, sáng tạo một thể thơ viết bằng tiếng Việt.
- Kĩ năng: Phân tích thơ thất ngôn xen lẫn lục ngôn.
- Giáo dục: trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của một anh hùng dân tộc danh nhân văn hoá thế giới.
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra: Phân tích vẻ đẹp bi tráng của bài thơ Nỗi lòng của Đặng Dung. So sánh cảm xúc
này với hào khí Đông A trong các bài thơ trớc.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
và trò
Nội dung cần đạt
I.Tìm hiểu chung
* Đọc tiểu dẫn SGK và trả lời:
? Em hiểu biết gì về cuộc đời và
sự nghiệp của Nguyễn Trãi.

I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
- Nguyễn Trãi là một vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế
giới.
2.Sự nghiệp
- Ông là tác giả tập thơ Nôm có giá trị mở đầu nền thơ cổ điển
VN- Quốc âm thi tập.
- Đây là tập thơ Nôm cổ nhất, có nhiều bài nhất và hay nhất.
- Nội dung của tập thơ là vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi: lí t-
ởng nhân nghĩa, tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, khát vọng hoà
bình, ấm no cho nhân dân.
- Đặc sắc nghệ thuật là thể thơ thất ngôn bát cú đan xen lục ngôn
và ngôn ngữ đặc sắc giàu sức gợi.
II. Phân tích
1.Đọc, tìm bố cục:
? Bố cục của bài thơ là gì. So
sánh nó với bố cục của bài thơ
thất ngôn bát cú Đờng luật
thông thờng.
II. Phân tích
1.Đọc, tìm bố cục:
- Bố cục bài thơ chia làm 3 phần:
+ Câu1: Hoàn cảnh của tác giả
+ Câu 2-6: Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt ngày hè.
+ Câu 7-8: Tâm tình của tác giả.
2.Phân tích
a. Hoàn cảnh của tác giả:
- Rỗi: đang trong lúc nhàn rỗi, không còn vớng bận quốc gia đại
sự, cõ lẽ đây là thời gian ông từ quan về quê và sống nh một nhà
ẩn dật.

- Hóng mát thủa ngày trờng: t thế ung dung, nhàn tản, có nhiều
thời gian để tận hởng cs.
19
- Câu thơ nhắc ta nghĩ đến chữ Nhàn- một khái niệm quan trọng
trong thơ ca trung đại mà ở đó các danh nhân hớng tới cuộc sống
ẩn dật, xa lánh cõi tục để tìm đến sự bình yên, thanh bạch.
b. Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt ngày hè:
* Cảnh thiên nhiên:
- Hoè, thạch lựu, hồng liên: đều là những loài cây quen thuộc
xuất hiện trong nhiều bài thơ nh một biểu tợng về mùa hè:
+ Dới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tờng lửa lựu lập loè đâm bông
+ Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân.
( Truyện Kiều Nguyễn Du)
- Màu sắc, đờng nét, hơng thơm của mùa hè đợc diễn tả bằng
những động từ tính từ mạnh, giàu sức gợi tả: đùn đùn tán rợp gi-
ơng, phun thức đỏ, tiễn mùi hơng. Đó còn là các từ cổ, gần với
lời ăn tiếng nói, chứng tỏ thơ Nguyễn Trãi rất gần gũi với đời
sống.
- Mùa hè hiện lên vừa rực rỡ, tràn đầy nhựa sống nhng vẫn không
gay gắt chói chang, dờng nh thiên nhiên cũng dịu hiền hơn dới
con mắt của một ngời nhàn tản.
* Cảnh sinh hoạt ngày hè:
- Lao xao: biểu hiện không khí náo nhiệt, đông đúc ở chợ cá làng
ng phủ, đó là cuộc sống no đủ, hạnh phúc. Âm thanh lao xao
chứng tỏ tác giả đứng ở nơi xa để lắng nghe, dù rất yêu cuộc
sống nhng ông vẫn giữ một khoảng cách với thế tục đời thờng,
đó là suy nghĩ thờng thấy của những nhà ẩn dật, a nhàn, không
ham mê phú quý và đua tranh. Sau này ta gặp điều đó ở NBK:

Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Ngời khôn ngời đến chốn lao xao
- Cầm ve: Tiếng ve ngân vang dội liên tiếp nh tiếng đàn cầm,
cách nhìn cuộc sống theo hớng thi vị hoá của một tâm hồn nghệ
sĩ.
c. Tâm tình của tác giả:
- Ngu cầm: muốn có cây đàn của vua Ngu Thuấn- một vị vua anh
minh trị vì triều đại hết sức thanh bình trong lịch sử Trung Quốc.
Nhà thơ cũng muốn gảy khúc Nam phong để dân chúng có cuộc
sống no đủ. Cái đáng quý ở tác giả là dù sống ẩn dật nhng tâm
nguyện lớn nhất của ông không phải là sự nhàn hạ cho mình mà
vẫn là những suy nghĩ cho dân cho nớc. Đó là nỗi niềm đáng trân
trọng của một vị quan luôn u thời mẫn thế, thân nhàn mà tâm
không nhàn
III. Củng cố:
- Nội dung
- Nghệ thuật
- Tích hợp:
III. Củng cố:
- Nội dung: Tình yêu thiên nhiên cuộc sống và ớc vọng cao đẹp
vì nhân dân của ngời anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá
Nguyễn Trãi.
- Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn bát cú xen lẫn lục ngôn với nhịp
thơ đa dạng, khác lạ, ngôn từ độc đáo, giàu hình ảnh và sức gợi.
- Tích hợp: So sánh t tởng vì dân, vì nớc của Nguyễn Trãi với
Ngũ Lão, Đặng Dung. Liên hệ với bài khái quát văn học trung
đại Việt Nam để thấy rõ hơn sáng tạo nghệ thuật độc đáo của
Nguyễn Trãi trong Cảnh ngày hè.
20
Vận nớc

( Quốc tộ )
( Tuần: 11. Tiết: 51)
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Thấy đợc ý thức trách nhiệm và tinh thần lạc quan vào tơng lai đất nớc và khát
vọng hoà bình của tác giả.
- Kĩ năng: Phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật.
- Giáo dục: Tình yêu Tổ quốc và ý thức xây dựng nền hoà bình muôn thuở.
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ Cảnh ngày hè và phân tích vẻ đẹp tâm hồn tác giả
Nguyễn Trãi thể hiện trong đó.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
và trò
Nội dung cần đạt
I.Tìm hiểu chung:
* Đọc tiểu dẫn SGK và trả lời
câu hỏi:
? Tác giả bài thơ là ai, sống thời
nào.
? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài
thơ.
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Pháp Thuận là thiền s nổi tiếng thời Tiền Lê: học rộng, thơ hay,
có tài giúp vua, hiểu rõ thế cuộc đơng thời.
- Pháp danh của ông là Pháp Thuận, hiểu theo nghĩa thông th-
ờng có nghĩa là thuận theo Phật pháp. Điều này liên quan đến t t-

ởng vô vi trong bài thơ.
2. Tác phẩm:
- Sau khi đánh bại giặc Tống xâm lợc, Lê Hoàn lập nên nớc Đại
Cồ Việt, vơng triều phong kiến vững mạnh trong khí thế đi lên
của cả dân tộc.
- Nhà vua thờng hỏi thiền s vận nớc dài ngắn thế nào, ông đã viết
bài thơ Quốc tộ để trả lời.
II. Đọc hiểu:
*Đọc kĩ bản dịch thơ và dịch
nghĩa
? So sánh chỗ khác nhau của hai
bản.
? Tìm hiểu bố cục của bài thơ.
II. Đọc hiểu:
1. So sánh hai bản dịch:
- Quốc tộ nghĩa là vận may, thời cơ thuận lợi của đất nớc. Bản
dịch thơ chỉ nói là vận nớc tuy có ý khái quát hơn nhng lại không
nói đợc đầy đủ khí thế thịnh vợng của đất nớc ta lúc bấy giờ,
không giải thích hết đợc tâm trạng lạc quan, tin tởng của tác giả.
2. Bố cục của bài thơ:
- Hai câu đầu: Nhận định của tác giả về vận nớc thịnh vợng.
- Hai câu sau: Con đờng cai trị đất nớc thanh bình muôn thủa.
3. Phân tích:
? Trong hai câu đầu, nhà thơ đã
nhận định nh thế nào về vận n-
ớc.
3. Phân tích:
a.Hai câu đầu:
- Vận may của quốc gia nh dây mây kết nối: thủ pháp so sánh,
đơn giản mà súc tích. ý nói sự thịnh vợng của dân tộc bền lâu,

vững chắc là lan toả không ngừng. Đây là niềm vui, sự tự hào, tin
tởng của tác giả vào tơng lai của dân tộc.
- Trời Nam: gợi nhớ câu thơ của Lý Thờng Kiệt Nam quốc sơn
hà nam đế c. Không nói nớc Nam mà nói trời Nam chỉ nớc Đại
Việt với tầm vóc lớn lao, bền vững muôn thuở. Ông không nhìn
đất nớc trên góc độ một triều đại của ông vua cụ thể mà trên góc
độ bờ cõi của nhân dân dân tộc.
21
- Mở thái bình: Đất nớc ấy đang sống trong cảnh thanh bình rộng
mở, đang trong trạng thái phát triển thịnh vợng. Dờng nh nền thái
bình ấy đang lan toả không ngừng.
b.Hai câu sau: Đờng lối cai trị để đất nớc bền vững muôn thở.
- Vô vi: khái niệm rất quan trọng, xuất phát từ Đạo Lão nghĩa là
không làm gì, chỉ thái độ sống thuận theo tự nhiên, không đua
tranh. Đến Nho giáo vô vi đợc hiểu là đờng lối cai trị bằng đạo
đức của nhà vua: không lấy quyền lực, chiến tranh đàn áp dân
chúng mà dùng tấm lòng thơng dân để cảm hóa họ.
- Nơi điện các là nơi vua ở: ngụ ý muốn nhà vua, ngời đứng đầu
hãy gơng mẫu sửa đức, tu thân trớc để đất nớc thanh bình ổn
định.
Câu thơ vừa là lời khuyên chí lí vừa là sự đánh giá, nhìn nhận
rất chính xác của tác giả về vai trò của các ông vua, nhà lãnh đạo
với vận mệnh của đất nớc: vận nớc thịnh hay suy xét cho cùng
phụ thuộc vào chính ngời cầm quyền.
III. Kết luận:
- Nội dung
- Nghệ thuật
- Tích hợp
III. Kết luận:
- Nội dung: Bài thơ thể hiện ý thức trách nhiệm và niềm lạc quan

của tác giả vào tơng lại đất nớc và cũng nêu lên chân lý về đờng
lối cai trị cho nhà cầm quyền.
- Nghệ thuật: so sánh, đan xen giữa thơ ca và tôn giáo, triết học,
ngôn ngữ hàm súc.
- Tích hợp: so sánh t tởng tình cảm của bài thơ này với các sáng
tác khác đời Lý Trần.
Tuần: 11. Tiết: 52,53
Bài kiểm tra số 3
A. Mục tiêu
- Kiến thức: hiểu đợc cảm xúc hào hùng, bi tráng của ngời anh hùng một đời vì nớc vì dân nhng
thất cơ lỡ vận qua bài thơ Nỗi lòng của Đặng Dung.
- Kĩ năng: viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Giáo dục:
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án.
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
và trò
Nội dung cần đạt
I. Ra đề: I. Ra đề:
Hãy phát biểu cảm xúc của anh chị về bài thơ Nỗi lòng của
Đặng Dung.
II. Đáp án: II. Đáp án:
Đề bài yêu cầu hs viết theo thể văn biểu cảm. Vì vậy các em
phải nêu bật đợc, suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc thực sự và sâu sắc
của mình về bài thơ Nỗi lòng. Cụ thể các em phải tập trung
vào hình ảnh hào hùng, bi tráng của ngời anh hùng một đời vì n-

ớc vì dân nhng thất cơ lỡ vận. Cảm xúc chủ đạo là sự ngợi ca,
trân trọng, đồng cảm, xót xa. Sau đó, các em phải có sự phân tích
22
các hình ảnh, chi tiết để làm cơ sở cho sự biểu cảm. Tránh tình
trạng bộc lộ cảm xúc sáo mòn, khoa trơng, không có căn cứ,
thiếu sức thuyết phục và sự đồng cảm của ngời nghe.
a. Hai câu đầu: Cảm thông với tình cảnh già nua, thất thế và tâm
trạng u buồn của tác giả
- Thế sự du du: thời gian của vũ trụ và cuộc đời dằng dặc và vô
tận, còn bao nhiêu điều chờ đợi con ngời phải làm.
- Ta đã già, biết làm thế nào: Tác giả đã biết mình không còn
nhiều thời gian, nhiều cơ hội, sức lực, trí tuệ mà tâm nguyện lại
cha hoàn thành. Bi kịch của ông chính là lực bất tòng tâm.
- Đất trời mênh mông: mở ra một không gian rộng lớn của vũ trụ
mà trong đấy ngời anh hùng đầu bạc chỉ biết đắm say trong cuộc
rợu hát ca. Đó không phải là sự sa ngã, thối chí mà là một sự giải
toả những hùng tâm tráng trí không thoả. Ngay trong cuộc say
mà ông vẫn hớng vọng đến những tầm vóc phi thờng, lớn lao. Đó
cũng là một tâm trạng cô độc, trống trải của anh hùng không còn
ngời chia sẻ.
b. Hai câu sau: Chia sẻ, xót xa với nỗi đau của tác giả khi phải
chịu nghịch lý cay đắng trong cuộc sống.
- Thời lai: ngời xa quan niệm có ba yếu tố quyết định đến thành
công của con ngời là thiên thời, địa lợi, nhân hoà. Thời thế là yếu
tố trời cho, con ngời không thể tự quyết định vầ thay đổi đợc.
- Đồ điếu thành công dị: Nếu đợc trời giúp thì một ngời tầm th-
ờng, kém cỏi cũng thành công dễ dàng.
- Vận khứ anh hùng ẩn hận đa: Nếu không đợc trời giúp thì dù là
ngời tài năng, khí phách cũng không thể thành công đợc, phải
chấp nhận ôm hận.

- Tác giả nói về một quy luật này chứng tỏ ông đã thất bại trong
sự nghiệp, đồng thời không phải để chê trách coi thờng những
nhân vật lịch sử nh Hàn Tín và Phàn Khoái mà để lý giải nguyên
nhân thất bại và tự an ủi mình. Và có lẽ tự ông cũng đã thấy
mình cố gắng hết sức.
c. Hai câu luận: Trân trọng khát vọng, lý tởng cao đẹp, cháy
bỏng suốt đời của tác giả
- Giúp chúa, muốn đỡ giang sơn nghiêng lệch: T tởng yêu nớc
truyền trung quân ái quốc. Mong muốn phò trợ cho nhà vua
cứu giang sơn đất nớc đang bị nguy khốn.
- Rửa vũ khí: Mục đích cuối cùng là mong muốn chấm dứt chiến
tranh, đất nớc hoàn toàn hoà bình. Đó là ớc vọng cao cả, vì nhân
dân chứ không vì quyền lợi ích kỷ của một ông vua hày một v-
ơng triều nào.
- Không có lối kéo tuột sông Ngân xuống: nhng không có con
cách nào để thực hiện ớc mơ hoà bình đó.
d. Hai câu kết: Ca ngợi, khâm phục ý chí bất diệt của ngời anh
hùng mạt vận.
- Thù nớc cha báo đợc đầu đã bạc: nhắc laị ý thơ của câu đầu tiên
nhng nhấn mạnh hơn. Thù nớc đợc nhắc lại thể hiện nỗi đau đớn,
day dứt, uất hận trong lòng tác giả. Đầu bạc làm rõ hơn tuổi già,
lực tận và thời gian, cơ hội đã hết.
- Bao phen gơm báu mài dới bóng trăng: Hình dung ra một vị
anh hùng đầu bạc séc cùng lực kiệt nhng vẫn hiên ngang đứng d-
ới bóng trăng khuya mài gơm diệt giặc. Gơm báu tợng trng cho
23
sức mạnh, ý chí, tài năng của ngời tráng sĩ. Mài gơm là cách
luyện cho ý chí ấy luôn sắc bén. ánh trăng lại là hình ảnh vừa
lãng mạn, huyền ảo vừa u ẩn. Tâm trạng bi tráng của một ngời
ôm hận vì chí lớn không thành. Song ngời anh hùng đó không

bao giờ chịu đầu hàng hoàn cảnh mà vẫn nỗ lực đến phút cuối
cùng. Nhờ thế bài thơ kết thúc nhng để lại ấn tợng mạnh trong
lòng ngời đọc.
III. Kết luận:
- Đọc xong bài thơ ngời ta không chỉ thấy cảm thông, chia sẻ,
xót xa cho bi kịch cuộc đời của vị anh hùng dân tộc mà còn trân
trọng, khâm phục lý tởng, khát vọng cao đẹp và ý chí đấu tranh
bất diệt của ông ta.

Tuần: 11. Tiết: 54
Cáo bệnh bảo mọi ngời
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu đợc vẻ đẹp tâm hồn của tác giả qua tinh thần lạc quan, tin yêu vào cuộc sống
tơi đẹp dù trong hoàn cảnh già nua bệnh tật.
- Kĩ năng: phân tích, cảm nhận bài kệ- một thể thơ đắc dụng của các thiền s.
- Giáo dục: tình yêu thiên nhiên, cuộc sống đem lại động lực cho ta vơn lên trong khó khăn.
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra: Phân tích bài thơ Vận nớc của Pháp Thuận để làm rõ niềm tin vào tơng lai đất n-
ớc và lý tởng ổn định, phát triển dân tộc bằng con đờng đạo đức của tác giả.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
và trò
Nội dung cần đạt
I.Tìm hiểu chung
* Đọc tiểu dẫn trả lời câu hỏi:
? Em hiểu gì về tác giả Mãn
Giác và bài thơ Cáo tật thị

chúng
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả:
- Mãn Giác là một thiền s đời Lý đợc nhà vua và triều đình hết
sức ngỡng vọng vì có đức độ, tài năng tham gia triều chính.
2.Tác phẩm:
- Cáo bệnh bảo mọi ngời là bài kệ duy nhất còn lại của Mãn
Giác, đợc viết khi ông đã mắc bệnh, sắp qua đời.
- Kệ là thể văn vần, do các nhà s làm ra để truyền đạt lại những
điều tâm đắc nhất sau một quá trình thể nghiệm. Những bài
dùng hình ảnh sinh động đợc coi là thơ.
II. Đọc hiểu
* Đọc văn bản, so sánh hai bản
dịch và tìm hiểu bố cục bài thơ.
II. Đọc hiểu
1. Tìm hiểu bố cục
- Hai câu đầu: Quy luật tuần hoàn của thiên nhiên.
- Hai câu sau: Quy luật một chiều của đời ngời.
- Hai câu cuối: Niềm tin bất diệt của tác giả vào sự sống tơi đẹp.
? Hai câu đầu phải ánh quy luật
thiên nh thế nào.
2. Phân tích:
a.Hai câu đầu: Quy luật tuần hoàn của thiên nhiên.
- Xuân qua, trăm hoa rụng: xuân qua thì hoa lá dờng nh hết sức
sống, rụng rơi đầy mặt đất, khung cảnh héo tàn, hiu hắt, thê lơng.
- Xuân tới trăm hoa tơi: xuân về đem theo sức sống, vạn vật hồi
sinh, trăm hoa đua nở trở lại. Câu thơ đơn giản mà khái quát một
quy luật tuần hoàn của thiên nhiên. Dờng nh mọi thứ không mất
24
? Quy luật của cuộc đời khác gì

quy luật của thiên nhiên.
? Tác giả đã phát hiện ra hiện t-
ợng gì khác thờng.
? Thử so sánh hiện tợng đó với
quy luật cuộc sống bên trên.
? Qua đó tác giả muốn nói gì về
quy luật cuộc đời.
đi mà bất tử, luân hồi. Đó cũng là một quan niệm của nhà Phật.
b. Hai câu sau: Quy luật một đi không trở lại của đời ngời.
- Việc đuổi theo nhau qua trớc mắt: việc đời trôi đi nhanh chóng,
dồn dập, con ngời chỉ biết nhìn mà không kịp làm gì.
- Cái già hiện tới trên mái đầu: tuổi già đến thật nhanh và bất
ngờ. Hoá ra thời gian trôi, con ngời không đợc hồi sinh nh thiên
nhiên mà tàn lụi, mòn mỏi, già nua dần. Cuộc đời chỉ nh một
chớp mắt, con ngời vừa sinh ra đã chuẩn bị già, chẳng còn mấy
thời gian tồn tại. Mái đầu bạc của Mãn Giác gợi nhớ tới hình ảnh
anh hùng lỡ vận Đặng Dung: Quốc thù vị báo đầu tiên bạch.
Đều là sự ngậm ngùi, buồn bã, xót xa cho quy luật cuộc đời ngắn
ngủi một đi không trở lại.
c. Hai câu cuối: Niềm tin bất diệt của tác giả vào sự sống tơi đẹp.
- Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết: tác giả phát hiện ra một điều
khác thờng so với quy luật thiên nhiên: xuân tàn mà có những
bông hoa không rụng. Nh vậy, không phải đợi xuân về, không
cần quy luật tuần hoàn, sự vật vẫn sinh sôi, nảy nở.
- Đêm qua sân trớc một nhành mai: đêm tối cùng xuân tàn gắn
với sự chết chóc. Nhng cành mai vẫn nở từ đó, chứng tỏ sự sống,
sự hồi sinh là bất diệt. Nhành mai là biểu tợng cho vẻ đẹp thuần
khiết cho cốt cách mạnh mẽ vợt khó.
- Nh vậy, cuộc sống đôi khi có những ngoại lệ, nằm ngoài quy
luật thông thờng. Do vậy, nếu xuân hết mà mai vẫn nở thì tuổi

già đến con ngời vẫn có cơ hội hồi sinh, sự sống cha phải là đã
kết thúc. Câu thơ thể hiện tình yêu, niềm tin, niềm lạc quan của
tác giả vào cuộc tơi đẹp. Sự giác ngộ này xứng đáng với ý nghĩa
cái tên mà nhà vua đặt cho ông- Mãn Giác.
III. Kết luận
- Nội dung
- Nghệ thuật
III. Kết luận
- Nội dung: Bài thơ là sự giác ngộ về quy luật tuần hoàn của
thiên nhiên và quy luật hữu hạn, một đi không trở lại của đời ng-
ời nhng quan trọng hơn cả là tinh thần yêu cuộc sống, niềm lạc
quan của tác giả.
- Nghệ thuật: dùng những hình ảnh so sánh, ẩn dụ.
IV.Tích hợp
- So sánh tình cảm, lý tởng của Mãn Giác trong bài thơ Cáo
bệnh bảo mọi ngời với Nguyễn Trãi trong Cảnh ngày hè .
Tuần: . Tiết: 55
Hứng trở về
( Quy hứng )
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu đợc tình yêu quê hơng đất nớc giản dị và tha thiết của tác giả.
- Kĩ năng: Phân tích bài thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Giáo dục: Tình yêu quê hơng, đất nớc.
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×